Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
7,59 MB
Nội dung
P H Ạ M HỔNG TUNG ■ Cơ sở THỰC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SÁCH KHOA HỌC MS: 287-KHXH-2017 CĐC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI HỌC Cơ SỞ THỰC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẠM HỐNG TUNG HÀ NỘI HỌC sở THựC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT • ĩ • VÀ ĐINH HƯỚNG PHÁT TRlỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • Biên mục xuất bàn phầm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phạm Hồng Tung Hà Nội học: Cơ sở thực tiễn, tảng học thuật định hướng phát triển/ Phạm Hồng Tung - H : Đại học Quốc gia Hả Nội, 2016 - 248tr ; 24cm ISBN 9786046266389 Xã hội học Khu vực học Định hướng phát triển Hà Nội 301.0959731 - dc23 DHL0004P-C1P MỤC LỤC Lời tri â n Mở đâu Chưtíng TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VẾ HÀ NỘI: XU HƯỚNG VÀ NHỮNG THÀNH Tựu c BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hà Nội năm 2008 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hà Nội từ sau năm 2008 đến n ay 29 Chương YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH HÀ NỘI HỌC TỪ THựC TIỄN PHÁT TRlỂN BẾN VỮNG CỦA THỦ ĐÕ 2.1 Vấn để định hướng mô hình phát triể n 41 2.2 Vấn đề nguổn lực, quản lý phát huy nguôn lực phát triển 50 2.3 Vấn đé sinh kế phát triển sinh kế bền vững, hiệu nhóm cư dân Hà N ội 53 2.4 Vấn đề mối quan hệ bảo tôn phát triển 57 2.5 Vấn để dân cư lao động, việc làm 60 2.6 Vấn đé xã hội đảm bảo an sinh xã h ộ i 64 2.7 Vấn đề xây dựng hành trang văn hóa lối sống người Hà Nội kỷ ngun hội nhập tồn cầu h ó a 67 2.8 Vấn đề đảm bảo môi trường sống đô thị Hà N ộ i 70 2.9 Vấn đé tổ chức hệ thống qun quản lý thị Hà Nội 73 2.10 Vấn đề giao thông thông tin, truyền thông 76 2.11 Vấn để phát triển giáo dục, khoa học công nghệ kinh tế tri th ứ c 81 2.12 Vấn đề đảm bảo quốc phòng an ninh Hà N ộ i 85 2.13 Vấn đề mối quan hệ Trung ương - Thủ đô - địa phương 88 2.14 Vấn để quy hoạch quy hoạch pháttriến Hà Nội 92 2.15 Vấn đé phát triển kinh tế Hà N ộ i 97 g HÀ NỘI HỌC Cơ Sở THựC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chương NỀN TẢNG HỌC THUẬT CỦA NGÀNH HÀ NỘI HỌC 3.1 Khu vực học khu vực học đại 102 3.2 Việt Nam học Việt Nam học đại 110 3.3 Đô thị học Đô thị học phát triển 124 Chương Đ|NH HƯỚNG PHÁT TRlỂN NGÀNH HÀ NỘI HỌC 4.1 Những ý tưởng khởi nguổn cho ngành Hà Nội h ọ c 129 4.2 Xây dựng phát triển ngành Hà Nội học qua hệ phân tích SVVOT 137 4.2.1 Những mạnh điều kiện thuận lợi để phát triển ngành HàNội học 137 4.2.2 Những hội để phát triển ngành Hà Nội học 139 4.2.3 Những điểm yếu hạn chế cẩn khắc phục trình xây dựng phát triển ngành Hà Nội h ọ c 140 4.2.4 Các nguy phát triển bên vững Hà N ội 141 4.3 Tầm nhìn, mục tiêu định hướng phát triển Hà Nội h ọc 142 4.3.1 Tâm nhìn mục tiêu phát triển ngành Hà Nội h ọc 142 4.3.2 Nguyên tấc định hướng học thuật ngành Hà Nội h ọ c 146 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHU LU C 171 LỜI TRI ÂN Cơng trình “Hà Nội học; sở thực tiễn, tảng học thuật định hướng phát triển” kết Đề tài nghiên cứu, mã số QGTĐ 12.26 tơi chủ trì, thực Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội việc tin cậy giao phó cho tơi chủ trì thực đề tài nói trên, nhờ m tơi có điều kiện sâu tìm hiểu, hệ thống hóa, cập nhật, học hỏi thêm tri thức tảng lý thuyết khu vực học {area studies) tìm hiểu kỹ vùng đất Thăng Long - Hà Nội - nơi sống gắn bó, học tập trưỏmg thành suốt 30 năm qua Xin trân trọng cảm ơn Ban Khoa học Công nghệ, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, nơi công tác, tạo điều kiện cho tơi có đủ thời gian, lòng nhiệt huyết kiên nhẫn vượt qua khó khăn, trở ngại để hồn thành cơng trình Nhân đây, muốn gửi đến cố Giáo sư Trần Quốc Vượng lời tri ân sâu sắc Chính Thầy người truyền cảm hứng khơi mở cho lớp sinh viên Sử K26 chúng tơi, có cá nhân tơi, tình u tha thiết với mảnh đất, người tòng nét văn hóa Thủ Từng ý, tìrng lời Thầy giảng đường Mễ Trì 30 năm trước Núi Nùng, Sơng Nhị, Sông Tô, “con gái p h ố H àng Bạc cọng giá cắn làm ba ” in sâu tâm trí học trò Sau này, có nhiều dịp sinh viên Việt Nam sinh viên quốc tế khảo sát Triều Khúc, Vạn Phúc, cổ Loa, Đền Sái, Đào Thục, Đường Lâm, Bát Tràng, Chương Mỹ, Thạch Thất, Sóc Sơn v v nơi đâu nghe người dân địa phương kể chuyện gặp Thầy, lại thấy bóng dáng Thầy Thầy xa 10 năm rồi, điều Thầy mong mỏi đời phát triển ngành Hà Nội học học trò đồng nghiệp Thầy thực hóa Cuốn sách mọn xin coi nén tâm hương kính tưởng nhớ Thầy! Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc dẫn bậc thầy trình tìm hiểu sở khoa học thực tiễn Hà Nội học, g HÀ NỘI HỌC Cơ Sở THỰC TIỄN, NÉN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG P h Ằ t TRIỂN đặc biệt GS Phan Huy Lê, GS Đinh Xuân Lâm, GS Vũ Dương Ninh, GS.TS Bemhard Dahm, GS.TSKH Vũ Minh Giang, GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, GS.TS Sakurai Yumio, GS.TS Mai Trọng Nhuận GS.TSKH Trương Quang Học Chính thầy người đề xuất ý tưởng đưa dẫn có tính ngun tắc cho việc xây dựng ngành Hà Nội học dựa BChu vực học cổ điển Khu vực học đại Xin chân thành cảm ơn góp ý quý báu nhà khoa học hội đồng đánh giá, nghiệm thu hồn chỉnh thảo cơng trình này: GS.TS Trương Quang Hải, PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh, PGS.TS Phạm Xuân Hằng, TS Nguyễn Văn Sơn, PGS.TS Đoàn Minh Huấn, TS Đặng Thị Bích Liên, PGS TS Trần Thúy Anh, PGS.TS Vũ Văn Quân, PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, PGS.TS Phạm Văn Lợi, PGS.TS Vũ Văn Tích, TS Nghiêm Xuân Huy TS Vũ Kim Chi Cơng trình hồn tất nhờ vào đóng góp quan trọng đồng nghiệp ừẻ: ThS Tống Văn Lợi, ThS Bùi Văn Tuấn, ThS Đỗ Kiên, ThS Trần Văn Quyến ThS Giang Văn Trọng, ThS Vũ Thị Bích Ngọc, ThS Lê Vĩnh Hà, ThS Nguyễn Thị Oanh ThS Nguyễn Thúy Hằng Mong bạn nhận từ tác giả sách lời cảm tạ sâu sắc Cũng công trình cơng bố, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Thành ủy UBND Thành phố Hà Nội, đặc biệt đồng chí Ngơ Thị Thanh íĩằng, Nguyễn Vàn Sửu, Ngơ Văn Q người cổ vũ, tin cậy tạo điều kiện cho ngành Hà Nội học phát triển để Trung tâm Hà Nội học phát triển Thủ đô thành lập vào hoạt động Xin cảm ơn nhân dân Hà Nội nhiều nơi tới nghiên CÚXI, khảo sát Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Đại học Quốc ^ia Hà Nội tạo điều kiện để cơng trình công bố, tham gia vào đời sống học thuật ngành Hà Nội học đóng góp nhỏ bé có sắc riêng Và cuối cùng, lời cảm tạ dành gửi tới quý độc giả, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh đồng nghiệp, người đọc sách giáo cho tác giả cần bổ sung, chỉnh sửa lần xuất H Nội, mùa thu năm 2016 GS.TS Phạm Hông Tung MỞ ĐẦU Theo kết khảo sát số nhóm nghiên cứu khác, tháng 11 năm 2015 có 8.000 cơng trình nghiên cứu Hà Nội công bố Việt Nam nước ngồi Con số tự cho thấy m ột thực tế là: hon tất tỉnh thành phố khác Việt Nam, Hà Nội nhận quan tâm mạnh mẽ liên tục nhà khoa học Việt Nam nước thuộc nhiều lĩnh vực khác Có ngun nhân dẫn đến tình hình trên: Thứ nhất, Hà Nội số không nhiều đô thị giới có chiều dài lịch sử phát triển liên tục 1.000 năm không gian tương đối ổn định Tự thân điều chủ đề hấp dẫn nhiều môn khoa học, tồn liên tục trọng trấn - thị khơng chi tự tạo lập cho lịch sử, “cuộc đời” riêng với thăng trầm kỳ thú, mà nữa, điều cần có yếu tố nội sinh ngoại sinh đặc biệt, khiến cho đô thị trường tồn môi sinh lịch sử - sinh thái định Thứ hai, Hà Nội đô thị giữ vị trí đặc biệt trọng yếu phát triển cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam, có khoảng thời gian khơng đóng vai trò thủ quốc gia - dân tộc Vì vậy, nghiên cứu Việt Nam không nghiên cứu Hà Nội Đây đòi hỏi khách quan, tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức người dân Hà Nội, nhân dân nước người nước Hà Nội đất nước, dân tộc Đây tình hình chung phần lớn quốc gia - dân tộc giới Nghiên cứu nước Pháp khơng nghiên cứu Paris, tìm hiểu Nhật Bản khơng thể khơng tìm hiểu Tokyo, nghiên cứu nước Anh bỏ qua London Thứ ba, Hà Nội lịch sử và không gian lịch sử - văn hóa tương đối ốn định, có giá trị, truyền thống, đặc trưng, sắc thái văn hóa riêng, có tầm ảnh hưởng văn hóa sâu rộng khu vực phụ cận nước Đây yếu tố tạo nên hấp HÀ NỘI HỌC CO s THỰC TiỄN, NÉN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN dẫn tự thân Thăng Long - Hà Nội mà cho không cần đặt vấn đề tổ chức riêng môn khoa học Hà Nội học khám phá, ghi chép khảo CÚII Hà Nội liên tục xuất hiện, khơng có cơng trình khoa học nghiêm túc - khơng tránh khỏi có phàn khơ khan, xơ cứng, mà có tác phẩm văn chưong, nghệ thuật đời nhằm biếu đạt truyền tải giá trị, đặc trưng Thăng Long - Hà Nội - Kẻ Chợ - Tràng An - Kinh Kỳ Thứ tư, tại, Hà Nội thủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đô thị lớn nhất; giữ vai trò trọng yếu quốc gia: trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; trung tâm khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo lớn nhất; mặt quốc gia, nơi diễn kiện quan trọng đất nước, bang giao hội nhập quốc tế Vì vậy, nghiên cứu tồn diện Thủ đô luôn yêu cầu thiết quốc gia - dân tộc Thử năm, thực tiễn phát triển Thù đô Hà Nội đất nước đặt nhiều vấn đề có tính phức hợp cao, đòi hỏi phải tiếp cận, nghiên cứu vừa theo hướng liên ngành Khu vực học đại, vừa theo hướng chuyên sâu, chuyên ngành nhằm cung cấp kịp thời sở luận khoa học thực tiễn để giải vấn đề cách hiệu nhất, phục vụ nghiệp phát triển bền vũTìg cùa Thủ nói riêng đất nước nói chung Chính ngun nhân nói thúc đẩy xuất sớm cơng trình nghiên cứu Hà Nội động lực khiến cho nghiệp nghiên cứu Hà Nội liên tục phát triển suốt ỉ 50 năm qua bùng nố khoảng thời gian thầp kỷ gần đây, kê từ cơní> Đổi khới xướng Thủ Hà Nội vào tháng 12 năm 1986 Tuy nhiên, nliìn lại lịch sử phát triển nghiệp nghiên cứu Hà Nội, có số câu hỏi cần có cân trả lời thấu đáo, để mặt nhận diện cho thàuh tựu, hạn chế, xu hướng định hướng phát triển cùa công việc thập kỷ tới, mặt khác, xác lập sở khoa học, thực tiễn, nguvên tác học thuật định hướiig nội dung cho ngành Hà Nội học tưoTig lai; Thứ nhất, nghiệp nghiên cứu Hà Nội có đặc trưng gì? Phải có ngành Ịdioa học vód danh xưng "Hà Nội học ” đời phát triển thvrc tiễn? Phụ lục tác động từ tố chức hoạt động hệ thống chinh trị Trung ương đổi với hình thành phát triển Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tàm trị - hành chinh đất nước Các quan trung ương đóng địa bàn Thăng Long - Hà Nội chủ tác động đến địa phương Hà Nội theo quan hệ - dưới, đồng thời nhiều nội dung lại thuộc đối tượng quản lý theo vùng lãnh thổ quyền địa phương Hà Nội Khơng hoạt động quan Trung ưomg thực tốt hiệu lực hiệu quà quản lý quyền địa phưoTig Hà Nội tăng cường Thậm chí, nhiều trường hợp, hiệu lực hoạt động quyền Hà Nội liên quan trực tiếp đến vận mệnh quan đầu não trị - hành chính, đam bảo an ninh quốc phòng Nhưng đặc điểm đặt nguy chồng lấn, đan xen đối tượng quản lý trình vận hành quyền lực Nhà nước Vì vậy, cần phải bóc lách ranh giới trách nhiệm quàn lý Trung ương quyền địa phương Hà Nội Nhin bản, xu phân cấp quản lý, gắn liền với hình thành Nhà nước pháp quyền, quyền địa phương Hà Nội ngày giao trách nhiệm quản lý lớn Nếu phân chia đối tượng quản lý thành hai loại “tĩnh” “động”, thi quyền địa phưoTig Hà Nội quản lý phàn lớn yếu tố “tĩnh” (đất đai, nhà cửa kết cấu hạ tầng khác) mà quan Trung ương sử dụng Ngay yếu tố “động” (con người, tổ chức máy), quan Trung ương quản lý hoạt động cơng vụ, hoạt động cìcm sụ' thực quản lý theo lãnh thổ thuộc chức trách quyền Hà Nội Kể loại công việc, theo xu hướng xã hội hóa dịch vụ cơng, nhiều trách nhiệm quản lý phải dần chuyển giao cho quyên thành phô, Trung ương giữ phần việc phục vụ yêu cầu quản lý vĩ mô Tất điều đặt Hà Nội đứng trước đối tượng quản lý vừa rộng lớn quy mô, vừa phức tạp tinh chất, vừa đa dạng loại hình cần chế quản lý đặc thù Đến lượt nó, đóng góp Hà Nội có tác dụng tăng cường lực hoạt động quan Trung ương tạo nên sức mạnh cộng hưởng củng cố vai trò cua trung tâm trị - hành Hà Nội Hai là, tác động Thăng Long - Hà Nội với tư cách đơn vị hành lãnh thổ địa phương đơn vị hành lãnh thố dịa phương khác Đây quan hệ bình đẳng đơn vị hành lãnh thổ địa phương quốc gia dân tộc Trong trường họp này, vai HÀ NỘI HỌC Cơ SỞ THựC TIỄN, NỂN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN trò “trung tâm” Thăng Long - Hà Nội phát huy ảnh hưởng chủ yếu tỉnh tiêu biên mẫu mực mặt Tính tiêu biểu mẫu mực tm ớc hết phải thể sách lãnh đạo - quản lý sáng suốt địa bàn Thủ đô để địa phương khác noi gương, học tập Tính tiêu biểu thể việc tồn hoạt động lãnh đạo - quản lý phải chung đúc giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội, có sức hấp dẫn với địa phương khác Tính tiêu biểu thể hệ thống trị Thủ phải hội tụ nhân tài đất nước, đại diện cho vùng miền, tránh “cơ cấu cán bộ” khép kín khu vực lãnh thổ phía bắc Trong đó, xu hướng văãn hóa hóa hoạt động lãnh đạo - quản lý vấn đê cơt yếu điều kiện để phát huy vai trò Hà Nội địa phương khác nước Trong quan hệ “trung tâm” “ngoại vi” ưu chi phối thuộc “trung tâm” Nhưng mức độ khả chi phối “trung tâm ” lại tùy thuộc vào phương pháp, cách thức công cụ quản lý Một phương pháp phương tiện quản lý xơ cứng, lạc hậu không đem lại hiệu mong muốn, mà nhiều trường hợp dẫn tới nguv cục bộ, cát cứ, phân tán Do đó, đổi phương pháp phương tiện lãnh đạo - quản lý cùa quan Trung ương Hà Nội có tác dụng trực tiếp nâng cao vị “trung tâm ” trị - hành chính, ngày hỗ trợ phương pháp phương tiện quản lý đại Một khu vực “ngoại vi” chịu vai trò chi phối trung tâm thi nguồn lực quốc gia khai thác, sử dụng hợp lý nhờ đám bảo thúc đầy đất nước phát triển, đồng thời cung cố vị trung tâm trị - hành Hà Nội, Nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm trị, hành đất nước khơng xem xét chiều quan hệ “Irung tâm” với “ngoại vi” mà phải cân nhắc đầy đủ chiều quan hệ ngược lại Một vùng “ngoại vi” phát triển định hướng thể chể cầm quyền, tạo khả tăng cường quyền lực “trung tâm” Còn ngược lại, khu virc “ngoại vi” yếu kém, trì trệ, tạo lực cản níu kẻo buộc phải chia sẻ, làm phân tán nguồn lực, cản trở phát triền khu vực “trung tâm ” Do đó, xây dựng trung tâm trị - hành khơng nhấn mạnh chiều trách nhiệm Hà Nội VỚI nước, mà phải xem xét đầy đủ quan hệ địa phương khác với Thủ đô Hà Nội, đặc biệt vai trò địa phương phụ cận Hà Phụ lục Nội quan hệ tương hỗ, gắn với quy hoạch liên kết không gian đô thị (đô thị trung tâm đô thị vệ tinh) Nghiên cứu vai trò trung tâm trị - hành phải xem xét khơng gian quyền lực với phạm vi ảnh hưởng điều kiện lịch sử cụ thể Như nêu, tác động “trung tâm” với “ngoại vi” tùy thuộc nhiều yếu tố mang tính lịch sử, lãnh thổ quốc gia bỏ hẹp vùng lãnh thổ phía bắc khơng gian quyền lực khơng giống lãnh thổ đất nước vưon dài xuống phía nam, đất nước thống khơng giống lúc bị chia cắt, chịu thống trị bên ngồi khơng giống đất nước độc lập, có chủ quyền Nếu vẽ nhiều vòng tròn đồng tâm, khơng gian quyền lực trung tâm trị - hành Thăng Long - Hà Nội thời kỳ lịch sử biến động theo mức độ rộng - hẹp khác nhau, gắn với điều chỉnh địa giới hành lịch sử, với trinh lãnh thổ, với đấu tranh thống đất nước trước loạn cát cứ, phân liệt, với quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia (thời Pháp thuộc) Do đó, phải xem xét khơng gian quyền lực trung tâm trị - hành Thăng Long - Hà Nội trạng thái “tĩnh” trạng thái “động” thời kỳ lịch sử cụ thể Nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội vói vai trò trung tâm trị, hành đất nước, phải xem xét đầy đủ mối quan hệ tác động “chính trị” “hành chính” theo “trục dọc” “trục ngang”, phải xuất phát tù đối tưọng quản lý đặc thù tính tốn xu hng phát triển giói Quan hệ “chính trị” “hành chính” quan hệ bản, khơng cân nhắc đày đủ thi học quản lý đúc rút phiến diện, khơng phù họp tình hình thực tế đất nước Thăng Long - Hà Nội Như trinh bày, trung tâm trị - hành Thăng Long - Hà Nội hình thành gắn liền với trình lãnh thổ, trình xây dựng Nhà nước dân tộc, đó, chât lực chỉnh trị - hành xem xét quan hệ đom vị hành lãnh thổ (được phân biệt với quyền lực trị - hành xem xét quan hệ cấu trúc tổ chức hệ thống trị) Trong chế độ quân chủ, trị hành tích hợp thiết chế quyền lực nên khó bóc tách Khi đảng trị đời, đảng nắm quyền đưa Nhà nước vận hành theo ý chí Khi đó, nghị viện trở thành diễn đàn hoạt động chủ yếu đảng trị, với đấu tranh đảng đối lập chiếm HÀ NỘI HỌC Cơ SỞ THựC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN thiểu số đảng cầm quyền chiếm đa số Tuy vậy, quan niệm ranh giới trị hành khác thể chế nhiều đảng thể chế đảng cầm quyền Trong thể chế đa đảng tham chính, hành nhà nước thiết kế ổn định, trở thành phận chuyên nghiệp thực thi nghiệp vụ kỹ thuật hành chính, dù trị không ổn định sau bầu cử Trong thể chế đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối, nên trị bất ổn đẩy hành Nhà nước rơi vào trạng thái rối loạn Do đó, quan niệm ốn định trị thể chế đảng nhiều đảng khác nhau, cần nhận diện đầy đủ xây dựng Hà Nội với vai trò trung tâm trị - hành đất nước, tránh máy móc, giáo điều Một là, cần xem xét đầy đủ quan hệ “trục dọc” quan lãnh đạo trị quản lý hành Nhà nước Trung ưoTig địa phương Hà Nội Trong chế độ ta, Đảng Cộng sán Việt Nam lực lượng chỉnh trị lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội, nên chuyến động đối tượng chịu lãnh đạo khởi nguồn từ người “ấn nút” điều khiển quan lãnh đạo Đảng Thủ đô Hà Nội trang tâm trị - hành đất nước nên chịu lãnh đạo chặt chẽ tất mặt trị, tu’ tưỞTig tổ chức quan lãnh đạo cao Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Bộ Chính trị có số Nghị riêng phát triển Thủ đô, đặc biệt Nghị ] gần Các quan điểm, chủ trương Đảng thể chế hóa phương diện lập pháp với nguyên tắc hiển định (Điều Hiến pháp năm 1946, Điều 11] Hiến pháp năm 1959, Điều 145 Hiến pháp năm 1980, Điều 144 Hiến pháp năm 1992), với Pháp lệnh Thủ đô xác định trách nhiệm Trung irưng Hà Nội Tuy vậy, quy định chita tạo khả đưa Hà Nội trở thành tmng tâm chíĩili trị - hành tương xứng với tnột đất nước 80 triệu dân, lực ngày nâng cao Cơ quan lãnh đạo cao Đảng không tác động đường lối, mà đội ngũ cán cấu theo quy chế đặc biệt dành cho Hà Nội Trong nhiệm kỳ gần đây, Hà Nội cấu thành viên írong Bộ Chính trị (ủy viên Bộ Chỉnh írị), thành viên Ban Chấp hàrứi Trung ương (ủy viên Trung ương Đảng) Đây cấu mà đơĩi vị hành lãnh thổ khác khơng có Qua cấu cán mà Trung ương chuyến tải đường lối trị đến Hà Nội cách nhanh chóng, đồng thời phản ánh kịp thời tình hình Hà Nội đến qúan lãnh đạo cao Phụ lục 235 Nếu phương diện trị xác lập chế lãnh đạo tương đôi đặc thù Trung Lĩơng Đảng Hà Nội, quản lý Nhà nưó-c vân chưa xây dựng chế đặc thù tương ứng Còn thiếu cấu đặc trách Thủ Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành để tạo kha phôi hợp cao quản lý ngành quản lý lãnh thổ đặt ngày nặng nề Hà Nội Phân cấp quản lý chưa đủ khả tạo cho Thủ đô quyền hạn thực chức quàn lý Vê phía Thủ đơ, thiếu phận chuyên trách nhằm tăng cưòng phối hợp với quan nhà nước Trung ương giái quyêt vấn đề phức tạp, đụng chạm đến đối tượng quản lý chồng lân Trung ương địa phương Hà Nội Hầu hết cấu tổ chức chê hoạt động quyền Hà Nội khơng khác nhiều so với đơn vị hành lãnh thổ địa phương khác Hà Nội thiếu địa vị pháp lý, thiêu thâm quyền, trách nhiệm nguồn lực cần thiết để tô chức quản lý thành phố trục thuộc Trung ương hạng đặc biệt Đây vân đề cần suy ngẫm xây dựng Hà Nội với vai trò trung tâm trị - hành đất nước thời gian tới Hai xem xét quan hệ trị hành theo “trục ngang” “trục dọc” nội cấu hệ thống trị Thành phố Hà Nội Trong nội Thành phố Hà Nội có đầy đủ tổ chức máy theo hệ thống “dọc” với quan hệ đạo - phục tùng hệ thống “ngang” với quan hệ phân công - phôi hợp, mà Đảng Thành phố đóng vai trò hạt nhân lãnh đạo trị Chính quyền thực thi chức quản ]ý, mặt trận đoàn thê nhân dân thực chức đoàn kết, tập hợp quần chúng nhân dân giám sát, phản biện xã hội Với tư cách quan lãnh đạo trị Thủ đơ, khơng có dơi từ phía Đảng Thành phố khơng có chuyển động từ đối tượng chịu lãnh đạo - Đảng lãnh đạo trước hết chủ trương, sách lớn mà quyền thành phố có trách nhiệm cụ thể hóa triển khai biện pháp tơ chức thực Bằng cách đó, Đảng Thành phố đưa ý vào q trình tơ chức, vận hành quan hành Nhà nước cấp thành phố đó, tố chức hoạt động quan hành Nhà nước nơi có tính tập trung quyền lực Đảng chuyên hóa - Đáng lãnh đạo thông qua tổ chức máy quan lãnh đạo thiết lập song trùng lên máy hành ba cấp thành phố HÀ NỘI HỌC Cơ SỞ THỰC TIỄN, NẾN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua tổ chức máy mình, Đảng vừa thực lãnh đạo chinh trị tổ chức cấp, quan, đơn vị, kể quan Trung ương đóng địa bàn lãnh thổ (ví dụ: Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo Đảng Đại học Quốc gia Hà Nội), đồng thời kiêm tra giám sát vê mặt đường lối trình vận hành máy hành Nhà nước Đảng lãnh đạo thơng qua cấu đội ngũ đảng viên tham gia quan quyền Chính thơng qua đội ngũ đảng viên tham gia máy quyền mà Đảng đưa đường lối, ý chí thâm nhập sâu vào tổ chức, tìrng hoạt động từ quan dân cử, quan hành Nhà nước đến quan tư pháp Tuy nhiên, quan hoạt động theo phương thức khác nhau, đặt cầu lãnh đạo đảng viên khác Cơ quan dân cử hoạt động theo chế độ tập thể đòi hỏi phải phát huy tốt dân chủ tập thể, quan hành Nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng cần phát huy đầy đủ trách nhiệm vai trò cá nhân đảng viên trước Đảng Do đó, nghiên cứu trung tâm trị - hành Hà Nội khơng dừng việc nghiên cứu ưiáy quản lý hành nhà nước, mà phải tìm tòi phương thức lãnh đạo Đảng Thành phố thích hợp với quan, đơn vị địa phương có đối tượng lãnh đạo đặc thù Ba nghiên cứu trung tâm trị - hành Hà Nội khơng thể tách rời với phát huy vai trò cua Mặt trận Tổ quốc đoàn thê nhân dân địa bàn thành phố Trong thể chế đa đảng, đảng trị trình tranh giành ánh hưtVng lẫn tạo nên hình thức phản biện xã hộị Đối với chế raột đảng phản biện xã hội phải thông qua nhiều hình thức khác nhau, mà vai trò Mặt trận đồn thể nhân dân có ỷ nehĩa quan trọng Do đó, nghiên cửii học quản lý phát triển trung tâm trị - hành cúa đất nước khơng thể tách rời với phát huy vai trò mặt trận đồn thể trị - xã hội Đặc thù đặt Thủ đô dân cư địa bàn không nhiều địa phương khác, trội vai trò trí thức, chuyên gia công chức chức nghỉ huxi khả tập hợp, đồn kêt đại diện cho nhóm xã hội nào? Một thành phân dân cư địa bàn Thủ phát huy đầy đủ vai trò tạo sức mạnh Mặt trận đoàn thể nhân dân giảm sát phản x ã hội chủ trương, sách hoạt động Đảng Phụ lục 237 quyền thành phổ Một vấn đề đặt phát huy vai trò đồn thể đê thật đại diện cho nhóm lợi ích đa dạng Thủ đô với khả tự quản, tự chịu trách nhiệm cao Trong lịch sử để lại nhiều học hữu ích vê tự quản cộng đồng dân cư sở, đồng thời cần tham khảo thêm xu hướng dân hóa nhiều hoạt động quản lý nước phát triển với mở rộng vai trò tổ chức phi phủ Bốrì là, nghiên cứu quyền Thành phố Hà Nội có hai vấn đề càn quan tâm đầy đủ xuất phát từ tính đặc thù đối tượng quản lý xu hướng cải cách hành Nhà nước Tính đặc thù bật chồng lấn, đan xen đối tượng quản lý Nhà nước Trung ưoTig quyền thành phố với quy mơ lớn, tính chất phức tạp, loại hình đa dạng Không phân tách ranh giới vừa dẫn tới chồng chéo chức năng, nhiệm vụ vừa bỏ sót đối tượng quản lý thiếu chủ thể chịu trách nhiệm rõ ràng Điều làm hạn chế hiệu lực hiệu quản lý quan Nhà nước trung ương lẫn quyền địa phương đó, tụ- làm suy giảm vai trò trung tâm trị - hành Vì vậy, phải có quan điếm cách mạnh mẽ phân biệt rạch ròi quản lý ngành quản lý lãnh thổ, gắn với xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phải đặt xu phát triển cúa giới vận động thực tiễn cơng đổi để tìm giải pháp tác động phù hợp mà có ba trụ cột phải tuân thủ, là: xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải tách bạch rạch ròi quản lý Nhà nước kinh tế quán lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo sở cho hình thành đồng chủ kinh le Ihị trường thân máy Nhà nước có điều kiện tập trung hồn thiện phương pháp hình thức quản lý Xây đựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi tổ chức hoạt động mặt đời sống xã hội phải đặt pháp luật, bao gồm ghi nhận mặt lập pháp, thực thi có hiệu lực mặt hành pháp đảm bảo mặt tư pháp Nhà nước pháp quyền định hình sở để giải triệt để chồng chéo quản lý ngành quản ]ý lãnh thổ, quản lý Nhà nước quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ cơng Khi đó, đơn vị kinh tế, đơn vị nghiệp cung ứng dịch vụ công vận hành theo pháp luật, tự xây dựng cho “thương hiệu” cần thiết, khơng phân biệt ranh giới đâu “cơ quan trung ương” hay “cơ quan địa phương” Đây nhu cầu khách quan đòi hỏi Thủ Hà Nội cần địa vị pháp lý đặc biệt, tổ chức 238 HÀ NÔI HOC , _ _ _ _ : - ’ Cơ SỞ THỰC TIỀN, NÉN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN máy phù hợp với đặc điêm đô thị hạng đặc biệt, chế vận hành đặc thù, nguồn lực đủ mạnh đế thực chức quản lý tầm vóc trung tâm trị - hành đất nước Năm là, xây dựng phát triển trung tâm trị, hành phải xem xét cấu chỉnh thể thống với tác động qua lại lẫn phận cấu thành khả tương thích với sở hạ tầng thị Theo cấu ngang, cấp thành phố có đầy đủ quan đảng, quyền, mặt trận đồn thể trị - xã hội, mà vai trò lãnh đạo trị tổ chức Đáng vấn đề mấu chốt Theo trục dọc, quan hệ thống trị thành phố thiết lập ba cấp giống đoTi vị hành lãnh thổ khác, bao gồm từ tố chức đảng, quyền (cả hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân), mặt trận, đến đoàn thể nhân dân Với tư cách phận kiến trúc thượng tầng, tổ chức máy có phù hợp với sở hạ tầng đô thị hay khơng? Cần tổng kết nghiêm túc q trình xây dựng hệ thống trị Thủ nhiều thập kỷ qua cần khảo cứu lại sắc lệnh số 77 (ngày 21 tháng 12 năm 1945) thiết lập quyền thị với mơ hình quyền cấp hồn chỉnh Bởi vì, khu vực thị, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng dịch vụ, hạ tầng kinh tế phải thực thống quy mơ tồn thị, khơng thể bị chia cắt định quan lý cấp quận, phường (nếu có) đó, phải có tổ chức máy tương ứng Đó tinh thần sắc lệnh 77 Sau này, điều chỉnh từ quyền cấp hồn chinh thành quyền ba cấp hồn chinh, từ thành phố ỉà quyền cấp cư sở thành phường quyền cấp sở, từ hộị đồng nhân dân có cấp thành phổ chuyên sang thiết ìập ba cấp (thành phố, quận phvrờng) Mơ hình tổ chức máy lãnh đạo quản ỉý nêu gần ííiống với địa bàn nơng thơn Phải tố chức máy quyền chưa phù họp với yêu cầu quản lý đô thị (lại [à đô thị hạng đặc biệt) nguyên nhân sâu xa vếu quán lý Vì vậy, cần khảo cún lại đầy đủ di sản lịch sử, cần tham khảo kinh nghiệm quán ỉý đô thị nước phát triển đặc biệt coi trọng tổng kết trinh vận động, phát triển hình thức tồ chức phương thức quan lý Hà Nội thập niên gần để cung cấp luận khoa học cho giải pháp phát triển Thủ Hà Nội q trình mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa HƯỚNG TỚI MỘT HÀ NỘI HỌC TOÀN DIỆN, LIÊN NGÀNH VÀ ĐA NGÀNH GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Viện Việt Nam học Khoa học phát triể n , Đ H Q G H N Trong trình chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, có kiện khơng ồn ào, khơng hồnh tráng, mà sâu lắng ghi đậm dấu ấn, góp phần làm nên tầm vóc vị 10 ngày Đại lễ, Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến anh hùng hòa bình tố chức ngày tháng 10 năm 2010 Đây thực tổng kết lịch sử cơng trình nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội học giả nước quốc tế từ trước đến nay, làm sở cho việc xây dựng chương trình phát triển trước mắt lâu dài Thủ đô Đánh giá cao thành công Hội thảo tính khoa học tính thực tiễn nó, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cúa Hà Nội học, đại biêu tham dự Hội thảo bày tỏ tiếc nuối Thủ ta trải qua nghìn năm văn hiến, anh hùng mà chưa có lấy tổ chức nghiên cứu toàn diện Hà Nội Sau hoàn thành việc tổ chức biên tập xuất thức sách Phái triển bền vững Thủ đô Hà Nội đưa vào Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội Hội Sử học Hà Nội tự nhận trách nhiệm tổ chức Hội thảo Hà Nội học: Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu nhằm tiếp nối kết Hội thảo Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình chuẩn bị sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng ngành Hà Nội học khoa học chuyên nghiệp, phục vụ hiệu cho chiến lược phát triển bền vừng Thủ đô Chúng đặc biệt hoan nghênh GS Lê Xuân Tùng, nguyên ủ y viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, HÀ NỘI HỌC Cơ Sở THựC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Phó Bí thư Bí thư thành ủy Hà Nội thập kỷ cuối kỷ XX, người đề sách, đặc biệt chưoTig trình khoa học lớn cho kỷ niệm 1000 năm Thăng Long trực tiếp phụ trách chương trình Bách khoa thư Hà Nội, vui vẻ nhận lời viết cho Hội thảo GS.VS.NGND Phan Huy Lê, công dân u tú Thủ đô vừa với tư cách Chủ tịch Hội đồng Khoa học đào tạo Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, vừa Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt N am thường xun nhắc nhở chúng tơi cần tích cực chủ động chuẩn bị cho Hội thảo GS.TS Phùng Hữu Phú, ngun Phó Bí thư thường trực thành úy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, Phó Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ nhiệm chương trình khoa học KX09 phát triển tồn diện Thủ đô đặc biệt quan tâm không nội dung khoa học mà phương thức tổ chức ngành học Hà Nội học Hà Nội Lãnh đạo Thành phổ Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội chương trình xúc tiến hợp tác Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội đặt việc đầu tư xây dựng phát triển ngành Hà Nội học có tính học thuật chun mơn cao thành nội dung hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ kinh phí cho chúng tơi tổ chức Hội thảo Đấy sở quan trọng để chuyên gia, nhà khoa học, số nhà lãnh đạo đạo thực tiễn Thủ Hà Nội có mặt đây, chân Núi Nùng, bên điện Kính Thiên, Trung tâm cấm thành, Hoàng thành Thăng Long - Di sản Văn hóa Thế giới, bàn tháo phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu chủ yếu Hà Nội học, hướng tới thúc đời ngành học mà lý phải khai sinh từ nhiều thập kỷ trước: Ngành Hà Nội học * :ỉ: Tuy thời gian chuẩn bị cho Hội thảo gấp gáp, cliúng nhận 29 báo cáo sơ biên tập in thành Kỷ yếu phục vụ riêng cho Hội thảo Chúng tơi chưa có điều kiện đọc kỹ bảo cáo để hiểu rõ ý tứ sâu xa mồi tác già, viết, nên xin phép theo lơgic thơng thường, nặng cảm tính tưoiig đối, tạm xếp báo cáo vào hai mảng chủ yếu sau: Phụ lục 241 Những vấn đề chung (15 báo cáo) - GS Lê Xuân Tùng: Bách khoa thư Hà Nội Bách khoa thư Hà Nội - Phần Hà Nội mở rộng - GS.TSKH Luxi Trần Tiêu (Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia): Di sản văn hóa Hà Nội - Hướng tiếp cận - PGS.TS Phạm Xuân Hằng (Truờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội): Một số vấn đề tiếp cận Hà Nội học - GS.TS Sakurai Yumio (Đại học Quốc gia Tokyo): Hà Nội học gì? - GS.TS Philippe Papin (Trường Cao đẳng Thực hành Paris, Pháp); Phương pháp tiếp cận nội dung ngành Hà Nội học - GS.TS Trần Ngọc Hiên (Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam): Nội dung phương pháp phân tích tác động bối cảnh nước quốc tế trình phát triến Thủ đô Hà Nội - GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh (Trường Đại học Kinh tế quốc dân): Kinh tế - xã hội đô thị Hà Nội trình cơng nghiệp hóa thị hóa, phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ (Trưòng Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội); Suy nghĩ kinh tế - xã hội Thăng Long - Hà Nội hôm qua, hôm ngày mai - PGS.TS Phạm Quang Long (Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội): Hà Nội từ góc nhìn người nhà quê - PGS.TS Đoàn Minh Huấn (Học Viện Chính trị - Hành khu vực ]): Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm trị - hành đất nước - TS Nguyễn Văn Sơn (Hội Sử học Hà Nội): Vài nét phương hướng phát triển Hà Nội học - PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên (Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội); Định hướng nghiên cứu Hà Nội q trinh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 242 HÀ N ộ i HỌC Cơ Sở THựC TIỄN, NÉN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN - GS.TS Trương Quang Hải (Viện VNH&KHPT, ĐHỌG Hà Nội): Một số nội dung nghiên cứu thiên nhiên mối quan hệ người thiên nhiên Hà Nội học - TS Phạm Văn Lợi (Viện VNH&KHPT, ĐHỌG Hà Nội), ThS Hoàng Thị Tố Quyên: Tố chức xã hội biến đối tố chức xã hội làng ngoại thành Hà Nội - Hướng tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu - PGS.TS Hà Đình Đức (Trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội): Hà Nội: Địa danh - Tự nhiên - Con người Những nghiên cứu theo lĩnh vực (14 báo cáo) A Kinh tế - xã hội (6 báo cáo) - GS.TS Tô Xuân Dân (Đại học KD&CN Hà Nội): Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội - Phương pháp tiếp cận vấn đề cần nghiên círu - PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn (Trường Đại học Kinh tế, ĐHỌG Hà Nội): Thủ đô Hà Nội hướng tới kinh tế tri thức để phát triển nhanh bền vững - PGS.TS Hà Văn Hội (Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội): Kinh tế Thủ đô Hà Nội q trinh cơng nghiệp hóa thị hóa: Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu - PGS.TS Trương Xuân Luận (Trường Đại học Mò - Địa chất); GS.TS Mamoru Shibayama (Đại học quốc gia Kyoto, Nhật Bản): Hệ phương pháp địa tin học vấn đề đại hóa cơng tác nghiên cứu đa lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội - TS Đào Thị Diến (Trung tâm Liai trữ Quốc gia I); Địa giới tổ chức hành Hà Nội thời Pháp thuộc: Nguồn tu’ liệu, phươiig pháp tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu - ThS Bùi Văn Tuấn (Viện VNH&KHPT, ĐHQG Hà Nội); Đô thị hóa vùng ven Hà Nội; Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cửu qua tarÒTig hợp xã Mễ Trì huyện Từ Liêm B Văn hóa Giáo dục (4 háo cáo) - - PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế (Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội); Giáo dục Thăng Long - Hà Nội: Một vài đặc điểm kinh nghiệm lich sử Phu luc 243 - PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh, Ths Tống Văn Lợi (Viện VNH&KHPT, ĐHQG Hà Nội): Địa danh Hà Nội: Một số vấn đề cần quan tâm Hà Nội học - ThS Nguyễn Thị Phương Anh (Viện VNH&KHPT, ĐHQG Hà Nội): Một số sở lý luận phương pháp luận nghiên cúu mối quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa (qua trường họp nghiên cứu làng cố Đường Lâm) - Đặng Ngọc Hà (Viện VNH&KHPT, ĐHQG Hà Nội): Tiếp cận Khu vực học nghiên cứu tố chức không gian tiếu vùng Hà Nội (trường hợp vùng Bưởi) c Địa lý tự nhiên môi trường sinh thái (4 báo cáo) - GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), Ths Trần Nghĩa Hòa (Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội): Nghiên cứu Hà Nội học bối cảnh Thủ đô quy hoạch mở rộng - GS.TSKH Truơng Quang Học (Đại học Quốc gia Hà Nội): Tiếp cận xun ngành úng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vĩmg - PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Nguyễn Hiệu, CN Đặng Kinh Bắc (Trirờiig Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội): Nghiên cứu xác định lòng sơng cổ đới biến động lòng sơng phục vụ phát triển bền vững (lấy ví dụ lòng cổ sơng Hồng chi luii) - TS Trần Thanh Hà (Viện VNH&KHPT, ĐHQG Hà Nội): Giá trị biến động đất ngập nước khu vực nội thành Hà Nội * * * Chúng nhận thấy báo cáo dù trình bày góc độ chun mơn khác nhau, thống nhất: v ề khái niệm, thuật ngũ Hà Nội học “Hà Nội học khoa học Khu vực học, nghiên cửu toàn diện hoạt động người vùng đất Thăng Long - Hà Nội ( ) nhằm khái quát, giữ gìn, phát huy giá trị nhiều mặt phục vụ cho phát triển Thủ đô đất nước” (PGS.TS Phạm Xuân Hằng), Vấn đề đặt là: Có phải tất nghiên cứu Hà Nội coi Hà Nội học hay không? Trong thực tế liệu có hay khơng có Hà Nội học theo chuyên ngành hay Hà Nội học liên ngành? 246 HÀ NÔI HOC , ^ ^ c s THỰC TIỄN, NỂN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN , , - Nghiên cứu Di sản văn hóa Nghiên cứu khơng gian văn hóa gia đình thi thư Hà Nội; - Nghiên cứu đặc trưng đô thị, q trình thị hóa, vùng nơng thơn ven đô, ngoại thành ; - Nghiên cứu nguồn lực tự nhiên, sách, khoa học cơng nghệ người phục vụ phát triền bền vững Thủ đô Phương án tổ chức GS Phan Huy Lê diễn văn bế mạc Hội thảo Phát triển bền \'ừng Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, vi hòa binh cho lúc thời điểm chín muồi cho việc xây dựng Trung tâm hay Viện nghiên cửu, mà bỏ thời có lỗi với Hà Nội n g nhấn mạnh “Đội ngũ nghiên cứu Hà Nội nước quốc tế ngày phát triển Trên sở đó, lãnh đạo Hà Nội cần sớm thành lập Viện Trung tâm nghiên cứu Hà Nội Nhưng điều quan trọng, phải Viện nghiên cứu toàn diện, liên ngành đa ngành Hà Nội Có thể phận tố chức khơng lớn lắm, phải có người lãnh đạo có tầm cỡ phái có số nhà nghiên cứii khoa học chuyên ngành lĩnh vực cần thiết Phương hướng phát triến chủ yếu phải tạo lập liên kết hợp tác nước quốc tế Có thể nói hợp tác liên ngành, hợp tác quốc nội họp tác quốc tế sở có ý nghĩa định cho thành công tổ chức nghiên cứu Và theo phương thức tố chức cần thành lập, hy vọng sau thừi gian không dài trở thành trung tâm mạnh đóng góp phần quan trọng cho phát triển bền vŨTig cùa Hà Nội, vừa cung cấp liệu khoa học, vừa trực tiếp tư vấn cho nhà quản ỉý, lãnh đạo Hà Nội” Ý kiến Hội thảo thông qua Nghị đirợc nhà lãnh đạo thành phố ghi nhận công việc không làm Tuy nhiên, năm trôi qua, mà vấn đề dường ý tưởng Trong hội thảo hôm nay, số tác giả không quên nhắc lại vấn đề với hy vọng tìm phương án khả thi cho việc xây (ÌỊmg tố chức thức Hà Nội học Hà Nội :í: Hí * Phu luc 247 Trong tập Kỷ yếu có số báo cáo trình bày mẫu cụ thể nghiên cứu Hà Nội theo phương pháp Liên ngành Khu vực học Bên cạnh có mơt số báo cáo vào nội dung chuyên sâu sử dụng phương pháp đặc trưng chuyên ngành hẹp Những báo cáo không giúp xác định rõ mối quan hệ chuyên ngành liên ngành, mà rút kinh nghiệm cho việc hiệu chỉnh đề tài nội dung nghiên cửu phù hợp với yêu cầu ngành học Trên tinh thần tâm hướng tới ngành Hà Nội học toàn diện, liên ngành đa ngành, xin trân trọng ghi nhận chân thành cám ơn đóng góp quý giá tất quý vị ...HÀ NỘI HỌC Cơ SỞ THỰC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẠM HỐNG TUNG HÀ NỘI HỌC sở THựC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT • ĩ • VÀ ĐINH HƯỚNG PHÁT TRlỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC... hoạch pháttriến Hà Nội 92 2.15 Vấn đé phát triển kinh tế Hà N ộ i 97 g HÀ NỘI HỌC Cơ Sở THựC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chương NỀN TẢNG HỌC THUẬT CỦA NGÀNH HÀ... hóa Thăng Long - Hà Nội mạch nguồn cốt lõi, cước ngành Hà Nội học Đây chắn định hướng HÀ NỘI HỌC 26 Cơ SỞ THỰC TIỄN, NỀN TẢNG HỌC THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ngành Hà Nội học tương lai Điều