Hoµng D©n Hái - §¸p vÒ kiÕn thøc vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc TiÕng ViÖt THCS Hµ Néi, 2008 1 Lời v ào sác h Sau một vòng thực hiện việc dạy học theo nội dung, chơng trình SGK Ngữ văn THCS mới, chúng tôi nhận đợc nhiều ý kiến trao đổi của các bạn giáo viên THCS và sinh viên ở các trờng CĐSP trong cả nớc. Các ý kiến trao đổi thờng tập trung vào một số đơn vị kiến thức mới và phơng pháp tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức ấy. Trớc hết, chúng ta cần phải chú ý đến quan điểm tích hợp thể hiện trong việc thiết kế các đơn vị bài học ở SGK Ngữ văn THCS, đây là một trong những cơ sở quan trọng để lí giải một số hiện tợng nhập nhằng giữa các đơn vị kiến thức thuộc phần Tiếng Việt và giữa Tiếng Việt với Tập làm văn (cụm bài về Bố cục, mạch lạc và liên kết văn bản chẳng hạn). Sau đó, chúng ta cần bám sát vào mục Ghi nhớ để lần lợt giải đáp từng vấn đề cụ thể ở mỗi bài học và tránh mở rộng quá mức cần thiết vì việc này dễ dẫn đến tình trạng khó hoá những đơn vị kiến thức vốn đợc trình bày rất đơn giản trong SGK. Cuốn sách của chúng tôi tập hợp 60 câu hỏi về dạy học Tiếng Việt, trong đó có những câu hỏi về kiến thức, có những câu hỏi về phơng pháp và có cả những câu hỏi vừa yêu cầu lí giải về kiến thức vừa yêu cầu định hớng cách dạy kiến thức ấy. Sẽ có bạn băn khoăn về cách trình bày này, bởi hình nh lại có sự nhập nhằng giữa kiến thức và phơng pháp? Nhng, tha các bạn, nh ng- ời ta thờng nói: Trớc hết là tri thức, sau đó mới là phơng pháp. Không có phơng pháp tối u nào thay thế cho sự dốt nát!. Không có một nền tảng tri thức cơ bản, hệ thống và vững chắc, thật khó mà đủ sự tự tin khi triển khai các phơng pháp dạy học. Và vì vậy, có nhiều câu hỏi chúng ta còn phải tiếp tục suy nghĩ thêm nữa thì mới mong giải đáp thấu đáo đợc. Tuy nhiên, sau một thời gian lắng nghe, trao đổi và su tầm tài liệu, chúng tôi vẫn mạnh dạn công bố cuốn sách này với tinh thần sai đâu sửa đấy, vừa sửa vừa hoàn thiện dần để sao cho nội dung cuốn sách ngày càng gần với chân lí hơn. Với cuốn sách nhỏ này, chúng tôi hi vọng sẽ giúp các bạn giáo viên THCS có thêm một tài liệu tham khảo hữu ích. Song, nh đã nói, cuốn sách khó tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn hoặc những kiến giải chủ quan. Rất mong nhận đợc sự góp ý của bạn đọc gần xa! Hà Nội, 19.6.2008 Tác giả 1. Môn TV có gì giống và khác với các môn học khác? Tại sao? 2 Đáp: - Thứ nhất, môn TV cũng giống nh các môn học khác ở chỗ, với t cách là một môn học, môn TV có nhiệm vụ cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, tơng đối hệ thống về âm, tiếng, từ, câu, văn bản; trong trờng hợp này, tiếng Việt là đối tợng quan sát, miêu tả, nhận biết của HS. - Thứ hai, môn TV khác với các môn học khác ở chỗ TV không chỉ là đối tợng mà còn là phơng tiện dạy học và với t cách là phơng tiện dạy học, TV chính là hệ thống các lời giảng của GV đợc hiện thực hoá một cách cụ thể, sinh động trong từng tiết dạy học của mình; nó chính là phơng tiện truyền đạt tri thức và hớng dẫn rèn luyện kĩ năng cho HS. Tóm lại, TV vừa là đối t ợng vừa là ph ơng tiện dạy học, do đó yêu cầu GV phải: - Tinh thông về tiếng Việt. - Lời giảng phải chính xác, trong sáng và có cảm xúc; đây chính là cái mẫu trực quan cho HS noi theo. 2. DHTV ở nhà trờng có gì khác với việc dạy học các môn học khác? Tại sao? Đáp: Dạy tiếng Việt cho trẻ em ngời Việt (dạy tiếng mẹ đẻ cho ngời bản ngữ) rất khác biệt với việc dạy Toán, dạy tiếng Anh hoặc dạy bất kì một môn nào khác, vì: - Trớc khi đi học, trẻ em đã có một vốn liếng trực tiếp về tiếng mẹ đẻ, ở dạng tự nhiên tự phát. Trẻ em đã biết vận dụng cái vốn tiếng Việt ban đầu ấy ở những mức độ khác nhau để giao tiếp và tồn tại trong môi trờng tiếng mẹ đẻ. Tuy ngôn ngữ không có tính di truyền, nhng về cơ bản, trẻ em đã đợc thừa hởng những cái sẵn có theo một thói quen giao tiếp văn hoá nhất định. Đây chính là những cái đã biết của trẻ em ngời Việt học tiếng Việt. - Khi đến trờng, trẻ em đợc các thầy cô giáo dạy cho những qui tắc dùng tiếng Việt để nghe, đọc, nói, viết một cách có ý thức và có hiệu quả. Đây chính là việc dạy cái cha biết cho các em. Nếu các môn học khác có thể bắt đầu từ con số 0 thì môn Tiếng Việt bao giờ cũng đợc bắt đầu bằng biểu thức: 1 + n (1 là cái vốn TV tối thiểu, n là cái vốn TV lớn hơn 1 trở lên). Tóm lại, Dạy tiếng Việt cho trẻ em ngời Việt là dạy cái ch a biết cho ngời đã biết, tức là h- ớng dẫn cho HS: - ý thức hoá quá trình sử dụng tiếng mẹ đẻ để nói, viết theo những chuẩn mực ngôn ngữ. - Tận dụng vốn ngôn ngữ sẵn có để phát triển lời nói trong môi trờng giao tiếp mới (môi trờng giao tiếp trớc khi đi học: gia đình, môi trờng giao tiếp khi bắt đầu đi học: nhà trờng và xã hội). 3. Đề nghị giải thích ngắn gọn về các thuật ngữ âm, con chữ, chữ, tiếng, từ. Đáp: I. Âm là gì? Âm là cách gọi tắt của thuật ngữ âm vị. Âm vị là đơn vị âm thanh nhỏ nhất của ngôn ngữ, không thể chia cắt đợc nữa. Chúng đợc biểu thị bằng các kí hiệu ghi âm quốc tế. Ví dụ: /a/, /u/, /t/, /n/, /d/, /h/ . * Lu ý: Hệ thống âm vị tiếng Việt lại đợc chia thành: 1. Âm vị nguyên âm (gọi tắt là nguyên âm). Nguyên âm lại bao gồm nguyên âm đơn và nguyên âm đôi. 2. Âm vị phụ âm (gọi tắt là phụ âm) 3. Âm vị bán âm (gọi tắt là bán âm) II. Con chữ là gì? Con chữ là các kí hiệu (các chữ cái) dùng để ghi âm vị. Lẽ ra cứ tơng ứng với một âm vị là một con chữ thì vấn đề chính tả sẽ khá đơn giản, nhng vì có một số âm vị đợc ghi bằng nhiều con chữ khác nhau hoặc phải dùng một tổ hợp con chữ mới ghi đợc một âm vị nên chúng ta phải chú ý phân biệt âm và con chữ. Ví dụ: 3 1. Trờng hợp tơng ứng một âm một con chữ: a. Các nguyên âm đơn: / e/ ghi là ê; /u/ ghi là u; /o/ ghi là ô; /a/ ghi là a; /ă/ ghi là ă . b. Các phụ âm: /m/ ghi là m; /n/ ghi là n; /t/ ghi là t; /h/ ghi là h; /z / ghi là r . 2. Trờng hợp không tơng ứng một âm một con chữ: a. Các nguyên âm đơn: + /i/: - Viết là y (y dài) khi độc lập tạo thành tiếng: y tế, y tá, y sĩ, y án, y phục, pháp y, chuẩn y, y (đại từ: y nghĩ rằng đời y khổ), lơng y, quy y, thần y, chú ý, lu ý, chây ỳ, ỷ lại, ý nguyện . - Khi nó đi sau bán âm /u/ làm âm đệm: hệ luỵ, tích luỹ, vu quy, quả chuỳ, truy cứu, tuỳ thuộc (bán âm /u/ phát âm là uờ, đánh vần tuỳ: i + tuờ i tuy + huyền = tuỳ). Trong các trờng hợp nêu trên, nếu viết i ngắn sẽ bị sai lạc nghiêm trọng về tiếng và nghĩa của từ, chẳng hạn hệ luỵ sẽ thành hệ lụi, tức là bán /u/ làm âm đệm sẽ trở thành nguyên âm /u/ làm âm chính và nguyên âm /i/ làm âm chính sẽ biến thành bán âm /i/ làm âm cuối. Nói cách khác, đây là các tr- ờng hợp bắt buộc phải viết bằng i dài (y). * Trừ hai trờng hợp nêu trên, các trờng hợp còn lại đều viết là i ngắn (i): thi sĩ, tỉ mỉ, tắc tị, bút chì, vinh quang, tinh tờng, kim tiêm, tin tởng, quyết định Tuy nhiên, nếu chuyện chữ i chỉ có nh vậy thì hẳn cũng chẳng còn ai phải băn khoăn về i ngắn hay i dài làm gì! Vấn đề là ở chỗ, ngoài những qui tắc lí thuyết nêu trên, ngôn ngữ còn đ- ợc dùng theo thói quen, mà thói quen bản ngữ (ngời Việt nói tiếng Việt) đôi khi có sức mạnh vợt qua mọi qui tắc lí thuyết, hơn nữa thói quen tức là cái đã đợc lặp đi lặp lại và đợc cộng đồng mặc nhiên thừa nhận là đúng. Đó chính là các trờng hợp lỡng khả, viết thế nào cũng đúng và không nên bắt lỗi chính tả. Ví dụ: thẩm mĩ/thẩm mỹ, âm ỉ/âm ỷ, chiến sĩ/chiến sỹ, chí lí/chí lý, lí luận/lý luận, kỉ luật/kỷ luật, chí lí/chí lý ; thậm chí cả những tr ờng hợp có bán âm /u/ làm âm đệm: quý hoá/quí hoá, ngã quỵ/ngã quị, quỳ lạy/quì lạy, thủ quỹ/thủ quĩ, quy hoach/qui hoạch, quỷ kế/ quỉ kế (khi phát âm không bị nhầm lẫn nh các trờng hợp: tuý luý/túi lúi, hệ luỵ/hệ lụi, huy hoàng/hui hoàng ). Mấu chốt của vấn đề là ở chỗ, cách viết này không làm sai lạc về cách đánh vần tiếng (cách phát âm, cách đọc) và không bị sai lạc về nghĩa của từ. + / /: - Viết là a khi có biến thể ngạc hóa: anh ách - Viết là e trong các trờng hợp còn lại: đem, len, té, chẻ, hè, vét, né . + / /: - Viết là oo trong các tiếng phiên âm: ba-toong, xoong, boong-ke . - Viết là o trong các trờng hợp còn lại: con, to, hòn, đo, dòm, vót, no . a. Các nguyên âm đôi: + / /: - Viết là iê: miền, tiếm, chiên, kiêng, niên, khiếp, việt, điển . - Viết là ia: chia, mía, địa, thìa, tía, nia . - Viết là yê: tuyết, luyến, khuyết, quyên . - Viết là ya: khuya, đuya-ra, xanh-tuya-rông, phéc-mơ-tuya . + / /: - Viết là uô: muốn, chuồn, tuôn, chuột, vuông, ruộng, thuổng, cuốc . - Viết là ua: mua, chúa, của, thua, tua, vua, đua . + / /: - Viết là ơ: mợn, cớp, tơm, vợt, nờm nợp . - Viết là a: ma, chứa, xa, ca . b. Các phụ âm: + /k/: 4 - Viết là c: ca, cốc, cử, cất, cớp, cong, cũ, cờ . - Viết là k: kính, kiến, kẻ, kệ, kiếm, kèn, kết . - Viết là q: quả, quanh, quang, quất, quở, quạch . + / /: - Viết là g: gà, gò, gợng, gật, gù, gừ, gỗ . - Viết là gh: ghi, ghét, ghế, ghiền, ghì, ghìm . + / /: - Viết là ng: nga, ngố, ngó, ngu, ngơ, ngất, ngợng, nguồn . - Viết là ngh: nghèo, nghỉ, nghe, nghển, nghiệp, nghịch . + /z /: ghi bằng con chữ r: rạo rực, rối rít, rung rinh, rào rào . + /z/: - Viết là d: dào dạt, dí dỏm, da dẻ, dành (cho em), dữ dội, dăng (hàng) . - Viết là gi: giữ gìn, gian giảo, gia giảm, giành giật, giăng (trăng) . * Các trờng hợp không bắt lỗi chính tả: dòng sông giòng sông, dòng kẻ giòng kẻ, dậm nhảy giậm nhảy, dông tố giông tố, dong buồm giong buồm, dội bom giội bom . 3. Các bán âm: + / u /: bán âm làm âm đệm - Viết là o khi đi với a, ă, e: hoa hoét, loét, tòa, khỏa, loa, khoeo, ngoằn . - Viết là u trong các trờng hợp còn lại và khi đi với q: huấn, thuở, khuất, khuya, quân, quả, quanh . + / i /: bán âm làm âm cuối - Viết là y khi đi với ă, â: lẩy bẩy, loay hoay, táy máy, cháy, ngoảy, tấy, đầy, ngày, cày cấy . (viết đúng theo cách đánh vần: loăy hoăy, tắy mắy, chắy, chắu, mắu ., cách viết này từng tơng đối phổ biến trớc Cách mạng tháng Tám, 1945) - Viết là i trong các trờng hợp còn lại: lải nhải, bai bải, ngai ngái, mài mại, lôi thôi, hùi hụi, ngửi, gửi, gọi, ngói, ngồi, đói, tối, với, mời, nơi . + / u /: bán âm làm âm cuối - Viết là o khi đi sau a, e: lao đao, leo trèo, ngao, meo, tao, teo . - Viết là u trong các trờng hợp còn lại: máu, đau, sau, cau, đìu hiu, lau nhau, châu chấu, dâu . III. Tiếng là gì? Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta thờng gặp những câu nói nh: - Có bằng lòng thì ừ cho một tiếng! - Thì cũng có hay không cho một tiếng để ngời ta còn liệu chứ?! - Nghe tiếng vâng sao mà nặng nh đeo đá?! - Khiếp! Ngời đâu mà dạ một tiếng đến nỗi sếp cũng phải giật mình! Qua các ví dụ trên, chúng ta có thể hiểu về tiếng nh sau: - Tiếng là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của ngôn ngữ - Hễ cứ phát ra liền một hơi thì tạo thành một tiếng - Tiếng là một khúc đoạn âm thanh trong ngữ lu (dòng chảy của âm thanh ngôn ngữ) đợc khởi đầu bằng một quãng im lặng và kết thúc bằng một quãng im lặng (tất nhiên là rất ngắn!) Ví dụ: - Anh//và//em//cùng//đi//trên//con//đờng//quê Câu trên có 9 tiếng, chúng đợc tách rời bởi những quãng im lặng ngắn (biểu thị bằng hai vạch chéo song song) * Lu ý: Nếu âm là cách gọi tắt của thuật ngữ âm vị thì tiếng là cách gọi tắt của thuật ngữ âm tiết (âm = âm vị, tiếng = âm tiết), do đó cũng có thể nói câu trên có 9 âm tiết. IV. Chữ là gì? Chữ là hình thức văn tự của tiếng. Nói cách khác, mỗi tiếng đợc ghi bằng một chữ. 5 Ví dụ: - Chữ nhẫn nh tiếng chuông vàng Ngời mà càng nhẫn thì càng sống lâu (Ca dao) - Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài! - Chữ tài liền với chữ tai một vần! (Nguyễn Du) - Em chỉ cầu mong cho anh hai chữ bình yên! - Xin bác đánh cho hai chữ đại xá! * Lu ý: - Mỗi tiếng đợc cố định hóa trên văn bản thành một chữ - Mỗi chữ trên văn bản khi đợc đọc lên sẽ tạo thành một tiếng V. Từ là gì? Hiểu một cách thật đơn giản thì: 1. Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ (giống nh đồng là đơn vị cơ bản của tiền tệ), ngời ta có thể tập hợp các đơn vị từ vào những cuốn từ điển lớn nhỏ khác nhau (một nghìn từ, ba nghìn từ, một vạn từ, ba vạn từ .). 2. Từ là đơn vị trực tiếp tạo nên cụm từ và câu (âm, tiếng không có chức năng này). 3. Từ có thể do một tiếng hoặc hai tiếng trở lên tạo thành. 4. Từ gồm: - Một thành phần ngữ âm nhất định (khi đọc lên thì phát thành các tiếng). - Một thành phần ngữ pháp nhất định (khi nghe có thể nhận ra đợc là từ đơn hay từ phức, khi cố định hóa trên văn bản thành chữ cũng có thể nhận diện đợc là từ đơn hay từ phức) - Một thành phần ngữ nghĩa nhất định (thành phần này chỉ ra mối liên hệ giữa từ với các sự vật, hiện tợng, khái niệm mà nó biểu thị). Ví dụ: - Tất cả/ lớp/ tôi/ đều/ đi/ xem/ vô tuyến truyền hình/ ở/ câu lạc bộ/ Nhà máy/ giấy /của/ tỉnh. * Câu trên có: - Các từ một tiếng: lớp, tôi, đều, đi, xem, ở, giấy, của, tỉnh - Các từ hai tiếng: tất cả, nhà máy. - Từ ba tiếng: câu lạc bộ - Từ bốn tiếng: vô tuyến truyền hình * Và có: (1) Từ lớp: - Khi đọc phát thành tiếng lớp, khi viết đợc cố định hóa thành chữ lớp. - Về cấu tạo ngữ pháp, từ lớp là từ đơn. - Về ý nghĩa: chỉ ra mối liên hệ với một sự vật nhân tạo, công trình kiến trúc, có kích thớc theo qui định, dùng làm cơ sở vật chất để dạy học (ở đây lớp đợc dùng với t cách là phép hoán dụ để chỉ số học sinh trong một đơn vị lớp học). (2) Từ nhà máy: - Khi đọc phát thành hai tiếng nhà máy, khi viết đợc cố định hóa thành hai chữ nhà máy. - Về cấu tạo ngữ pháp, từ nhà máy là từ ghép. - Về ý nghĩa: chỉ ra mối liên hệ với một sự vật nhân tạo, công trình kiến trúc chuyên dụng, dùng làm cơ sở vật chất để lắp đặt các thiết bị máy móc và vận hành các máy móc ấy theo một qui trình sản xuất nhất định * Lu ý: - Tiếng là đơn vị tạo nên từ. - Từ có thể chỉ có một tiếng và cũng có thể có từ hai tiếng trở lên. Nói thêm Trong ngôn ngữ học có sự phân biệt hai bình diện âm thanh và ngữ nghĩa nh sau: - Tiếng là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của ngôn ngữ. 6 - Hình vị là đơn vị ý nghĩa nhỏ nhất của ngôn ngữ (đơn vị gốc cấu tạo từ). Trong tiếng Việt, từ có đặc điểm là không thay đổi về hình thức ngữ âm (tính bất biến về hình thái), do đó việc phân biệt tiếng và hình vị là không thể thực hiện đợc. Có ngời cho rằng, trong tiếng Việt có hiện tợng 1 đơn vị 3 chức năng (một thể ba ngôi), tức là hiện tợng tiếng trùng với hình vị và từ đơn, ví dụ: nhà vừa là tiếng, vừa là hình vị và cũng là từ, khi ta nói: - Tiếng nhà có thể ghép với tiếng nào để tạo thành từ ghép? - Trong từ ghép nhà cửa có hai hình vị gốc là nhà và cửa. - Các từ đơn nh: nhà, bàn, đi, chạy, xanh, đỏ . Nói nh vậy để thấy rằng, lấy tiếng làm đơn vị để phân loại cấu tạo từ là một Giải pháp s phạm trong việc dạy học tiếng Việt ở nhà trờng phổ thông hiện nay. 4. Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS chọn đơn vị nào làm căn cứ để phân loại từ theo cấu tạo? Ưu điểm và nhợc điểm của việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu những vấn đề cần lu ý khi dạy phân loại từ theo cấu tạo ở THCS. Đáp: Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS căn cứ vào đơn vị tiếng để phân loại từ theo cấu tạo. I. Ưu điểm và nhợc điểm: 1. Ưu điểm: - Phù hợp với đặc điểm đơn lập của tiếng Việt. - Phù hợp với khả năng nhận biết, ghi nhớ, viết chính tả của ngời bản ngữ. - Phù hợp với đặc điểm t duy cụ thể của HS THCS. 2. Nhợc điểm: - Gây khó khăn trong việc phân loại một số từ nh: từ vay mợn tiếng ấn-Âu (ra-đi-ô, pê-ni-xê-lin, ma-két-tinh ), từ ghép ngẫu kết (mặc cả, bồ hóng, bù nhìn, bồ kết, tắc kè, ễnh ơng ), từ láy giả (ba ba, chuồn chuồn, thuồng luồng, cào cào ) II. Những vấn đề cần lu ý: 1. Không đa các từ ghép ngẫu kết và từ vay mợn làm ngữ liệu để hình thành khái niệm khi dạy học. Ví dụ: bồ kết, bồ hóng, bù nhìn, mặc cả, tắc kè, ễnh ơng, mắc cọt, ác là, chão chuộc, chèo bẻo, bồ các, mồ hôi , a-pa-tít, pô-pơ-lin, in-tơ-nét, ma-két-tinh, ra-đi-ô 2. Nếu các tiếng trong từ vừa có quan hệ về âm, vừa có quan hệ về nghĩa thì u tiên nghĩa, gọi là từ ghép. Ví dụ: đi đứng, tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm, cá cảnh, đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền 3. Các từ có quan hệ về âm nhng không xác định đợc hình vị gốc vẫn xếp vào từ láy (bản chất là các từ đơn đa âm). Ví dụ: chuồn chuồn, cào cào, ba ba, chôm chôm, thuồng luồng 4. Một số từ có quan hệ về âm nhng đợc viết bằng các con chữ khác nhau vẫn gọi là từ láy (thực ra là phụ âm /k/ đợc ghi bằng 3 con chữ: c, k, q). Ví dụ: cò kè, ki cóp, keo cú, cao kều, qui củ, quỉ kế, cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh 5. Một số từ mà các tiếng trong từ không có phụ âm đầu vẫn đợc xếp vào từ láy (chúng có quan hệ hài thanh, tức là thanh điệu có cùng âm vực cao hoặc thấp. Ví dụ: êm ái, êm ả, ấm áp, ấm ức, ốm o, ầm ĩ, óc ách, inh ỏi, ồn ã, oai oái 6. Không xếp từ Hán Việt vào từ láy. Ví dụ: mĩ mãn, lục tục, tinh tú, bao biện, nhũng nhiễu, nhã nhặn, lẫm liệt, hội hoạ, thi th, hải hà, biên niên, bức bách, lí luận, lao lung, lao lí, thất thố, ban bố 5. Đặc điểm chữ viết tiếng Việt ảnh hởng nh thế nào đến việc rèn luyện viết đúng chính tả của học sinh? Đáp: - Chữ viết tiếng Việt là chữ ghi âm, đợc thực hiện theo nguyên tắc ngữ âm học. So với một số chữ viết khác, chữ viết tiếng Việt là một hệ thống kí hiệu phong phú, có tính biểu âm cao nhờ hệ thống 7 thanh điệu và dấu phụ; đồng thời các âm tiết đợc viết rời nhau. Đây là những thuận lợi cho việc rèn luyện viết đúng chính tả của học sinh. - Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, chữ viết tiếng Việt vi phạm nguyên tắc ngữ âm học (xem câu 3), do đó gây khó khăn cho việc viết đúng chính tả của học sinh. - Hớng khắc phục: chú trọng rèn luyện cả hai hình thức chính tả (chính tả ngữ âm, chính tả ngữ nghĩa). 6. Chính âm là gì? Rèn kĩ năng đọc đúng chính âm cho học sinh ở các địa phơng nh thế nào? Đáp: + Hiểu theo nghĩa hẹp, chính âm là cách phát âm phù hợp với chuẩn phát âm đã đợc thừa nhận trong ngôn ngữ. + Hiện nay hệ thống ngữ âm phản ánh trên chữ viết đợc coi là hệ thống ngữ âm chuẩn mực. + Tuy nhiên, trên thực tế, việc đọc đúng chính âm cho học sinh rất khó thực hiện, nhất là các địa phơng có cách phát âm quá lệch chuẩn so với chữ viết. Đây chính là nguyên nhân gây khó khăn trong việc rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh. Ví dụ: - Phơng ngữ Bắc Bộ: không phân biệt các cặp phụ âm đầu s/x, ch/tr, r/d/gi hoặc ngọng l/n - Phơng ngữ Nghệ Tĩnh: không phân biệt thanh điệu hỏi/ngã - Phơng ngữ Nam Bộ: không phân biệt cặp phụ âm đầu v/d hoặc các cặp phụ âm cuối n/ng, c/t . + Biện pháp khắc phục: Luyện phát âm các từ lệch chuẩn trong câu, thờng xuyên luyện tập bằng nhiều hình thức, vai trò làm mẫu của GV, rèn HS viết đúng chuẩn chính tả và những kinh nghiệm riêng của GV 7. Tại sao trong tiếng Việt có nhiều hiện tợng nhập nhằng nh vậy? Nêu cách khắc phục hiện tợng ấy? Đáp: Trớc hết cần phải nói rằng, hiện tợng lỡng khả (nhập nhằng: vừa là A, vừa là B hoặc khi là A, khi là B ) là một trong những nhân tố làm nên vẻ đẹp của ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông (tiểu học và THCS) thì hiện tợng này có gây ra những khó khăn trở ngại nhất định. Chẳng hạn việc phân biệt giữa từ đơn đích thực với từ đơn đa âm, giữa từ láy đích thực với từ láy giả, giữa từ láy với từ ghép, giữa từ ghép với cụm từ tự do, giữa thực từ (danh từ, động từ, tính từ) với các h từ (trợ từ, thán từ, tình thái từ), giữa thành phần chính với các thành phần phụ, thành phần biệt lập của câu không phải bao giờ cũng t ờng minh theo kiểu hai năm rõ mời; do đó SGK Ngữ văn luôn nhắc nhở chúng ta là phải dựa vào văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp để xử lí thoả đáng các hiện tợng đó. Nói xử lí thoả đáng tức là muốn nói đến một giải pháp s phạm vận dụng trong một tiết học, bài học, lớp học, bậc học cụ thể; giải pháp s phạm ấy có thể tạm thời vi phạm nguyên tắc khoa học, nhng trớc mắt, nó lách qua tính hàn lâm rắc rối để đạt tới sự giản dị, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của lứa tuổi học sinh. Ví dụ: các từ ba ba, cào cào, chuồn chuồn, chôm chôm, thuồng luồng vốn không phải là từ láy, thậm chí nó rất xa lạ với từ láy (thực chất nó chỉ là những từ định danh nh: nhà, xe, biển, trời, tàu, thuyền ); nh ng giải pháp s phạm cho phép coi chúng là từ láy, sau này học cao lên, học sinh sẽ hiểu bản chất của vấn đề. Hoặc các tổ hợp tổ ong, tai voi, vi tính đ ợc coi là từ ghép thì cũng phải thừa nhận các tổ hợp than tổ ong, quạt tai voi, máy vi tính là từ ghép thôi! Nếu bắt bẻ tổ ong chỉ là cụm từ, trong đó tổ là danh từ trung tâm, còn ong là định ngữ (giống nh: tổ kiến, tổ chim, tổ mối ) thì chúng ta sẽ đẩy học sinh vào một cái mê hồn trận hàn lâm bế tắc tuyệt đối! Hoặc câu Khi mặt trời lặn, chúng tôi lên đờng, chúng ta thừa nhận đây là câu đơn có trạng ngữ nh sau: a. Trạng ngữ Khi mặt trời lặn có cấu tạo là một cụm danh từ, trong đó: - Khi: danh từ trung tâm - mặt trời lặn: cụm C V làm định ngữ b. Nòng cốt câu: chúng tôi lên đờng 8 Nhng lại có ý kiến phản bác và cho rằng đây là câu ghép. Giải pháp s phạm coi đây là câu đơn có trạng ngữ. Hoặc một câu khác: Tiếng suối chảy róc rách. Có hai ý kiến: a. Phân tích câu nh sau: Tiếng suối // chảy róc rách (hai vạch song song phân định thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ) b. Phân tích câu nh sau: Tiếng suối chảy // róc rách Về lí thuyết mà nói thì trong một ngữ đoạn (tổ hợp từ, cụm từ), khi có động từ và tính từ đi liền nhau thì bao giờ động từ cũng là trung tâm và tính từ làm bổ ngữ cho động từ, ví dụ: - chảy róc rách/róc rách chảy - trôi lững lờ/lững lờ trôi - đi thong thả/thong thả đi - chạy vội vàng/vội vàng chạy - nói khe khẽ/khe khẽ nói Thế nhng trong câu cụ thể trên thì tổ hợp từ Tiếng suối chảy làm thành một cụm danh từ, trong đó tiếng là danh từ trung tâm, suối chảy là cụm C V làm định ngữ cho tiếng; tức là ý kiến (b) đúng. Nói cách khác, trờng hợp này nhập nhằng ở chỗ: động từ chảy không ghép với tính từ róc rách (thực ra là từ tợng thanh) để tạo thành một cụm từ theo lí thuyết đã trình bày ở trên, mà chảy nằm trong biên chế của cụm danh từ tiếng suối chảy. Cái khó là ranh giới để xác định chảy nằm ở đâu, gắn với từ hoặc cụm từ nào là cực kì mơ hồ! 8. Khi định nghĩa về từ và tiếng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, viết: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức ; vậy thì có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt tiếng với từ đơn? Đáp: Từ trong tiếng Việt không biến đổi về hình thức ngữ âm (dù chúng nằm trong từ điển, trong cụm từ, trong câu, trong đoạn văn, trong văn bản; hay giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu), tức là bất biến về hình thái; do đó muốn phân biệt tiếng với từ đơn bắt buộc phải dựa vào ngữ cảnh. Ví dụ, khi ta nói: - Ghép tiếng bàn với tiếng ghế, ta có từ ghép bàn ghế/Nghĩa của từ ghép bàn ghế khái quát hơn nghĩa của hai tiếng bàn và ghế khi chúng độc lập tạo từ/Về từ loại, bàn ghế là danh từ - Từ bàn có nghĩa là: sự vật nhân tạo, làm bằng nguyên liệu rắn, có mặt phẳng cách mặt nền bằng độ cao của chân (bốn chân, hai chân, một chân), dùng để đặt đồ đạc, viết lách, tiếp khách /Về cấu tạo, bàn là từ đơn/Về từ loại, bàn là danh từ - Từ ghế có nghĩa là: sự vật nhân tạo, làm bằng nguyên liệu rắn, có mặt phẳng cách mặt nền bằng độ cao của chân (bốn chân, hai chân, một chân), có hoặc không có tựa lng và tay ngai, dùng để ngồi /Về cấu tạo, ghế là từ đơn/Về từ loại, ghế là danh từ (Xem thêm câu 9). * Có tác giả cho rằng trong tiếng Việt có 3 phơng thức cấu tạo từ là: (1) Phơng thức từ hoá hình vị: Tác động vào một hình vị để biến nó thành một từ mà không cần phải thêm bớt gì vào hình thức ngữ âm của nó, đó là các từ đơn. Ví dụ: nhà, bàn, đi, xanh (2) Phơng thức ghép hình vị: Tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị, làm cho chúng kết hợp với nhau và mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ, đó là các từ ghép. Ví dụ: nhà cửa, quần áo, xe đạp, máy khâu, thuốc ho (3) Phơng thức láy hình vị: Tác động vào một hình vị gốc, làm cho hình vị đó sản sinh một hoặc hơn một hình vị láy (giống hình vị gốc toàn bộ hoặc bộ phận), cả hình vị gốc và hình vị láy tạo thành một chỉnh thể mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ, đó là các từ láy. Ví dụ: xanh xanh, đẹp đẽ, lạnh lùng (Xem Đỗ Hữu Châu: Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt. NXB GD HN, 1981) Nh vậy, nếu coi tiếng = hình vị, ta có hai bậc đơn vị ngôn ngữ là: 9 a. Bậc 1: tiếng (hình vị) là đơn vị gốc để cấu tạo nên từ đơn, từ ghép, từ láy. b. Bậc 2: từ, trong đó: - Từ đơn là sản phẩm của phơng thức từ hoá hình vị. - Từ ghép là sản phẩm của phơng thức ghép hình vị. - Từ láy là sản phẩm của phơng thức láy hình vị. 9. Các từ ghép nh nhà cửa, quần áo, xăng dầu, đi đứng, cời nói, đen trắng, lớn nhỏ có thể nói là do hai từ đơn có nghĩa ghép lại với nhau đợc không? Tại sao? Đáp: Không thể nói là do hai từ đơn ghép lại đợc, vì: - Thứ nhất, tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. - Thứ hai, khi ghép các từ với nhau sẽ có cụm từ, tức là các từ ghép trên sẽ phải trở về dạng: nhà và cửa, quần và áo, xăng và dầu * Từ đơn là những từ một hình vị. Về mặt ngữ nghĩa, chúng không lập thành những hệ thống có một kiểu ngữ nghĩa chung. Chúng ta lĩnh hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ. Kiểu cấu tạo không đóng vai trò gì đáng kể trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ. Đại bộ phận các từ đơn thuần Việt hay đã Việt hoá là từ đơn một âm tiết (âm tiết = tiếng). Các từ đơn một âm tiết tuy có số lợng không lớn lắm song mang những đặc trng ngữ nghĩa chủ yếu của từ vựng tiếng Việt. Với những đặc trng ngữ nghĩa đó, chúng sẽ đợc dùng để cấu tạo hàng loạt từ phức (dĩ nhiên lúc này chúng là hình vị, không còn t cách từ nữa ). (Đỗ Hữu Châu. Sách đã dẫn) Nh vậy, tiếng có thể từ hoá thành từ đơn và cũng có thể tạm thời từ bỏ t cách từ đơn để trở về làm tiếng trong từ ghép, từ láy. Quá trình này diễn ra thờng xuyên, liên tục; nhng vô cùng mơ hồ, do đó chúng ta chỉ có thể nhận thức bằng t duy trừu tợng chứ không thể tri giác đ- ợc. 10. Làm thế nào để phân biệt đợc từ thuần Việt với từ Hán Việt? Đáp: Đây là một vấn đề khó, xin tham khảo các ý kiến sau: Một số cách phân biệt từ Hán Việt và từ thuần Việt . SGK Ngữ văn THCS có những tiết dạy học về từ Hán Việt, nhng học sinh và giáo viên đều không đợc cung cấp những kiến thức cần thiết về đặc điểm ngữ âm của các từ ngữ Hán Việt (nhất là các từ đơn) khác với các từ ngữ thuần Việt nh thế nào? Bằng cách nào để có thể nhận diện và phân biệt đợc chúng? Giáo viên đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải dạy cho học sinh mảng từ ngữ quan trọng này. Trong bài viết mới đây nhất của mình, tác giả Lê Anh Hiền đã nêu ý kiến mang tính tổng kết nh sau: Cho đến nay, gần nh cha có một tiêu chí nào để có thể giúp phân biệt đợc từ Hán Việt với từ thuần Việt, trừ khi chỉ nói chung chung từ Hán Việt là từ mợn của tiếng Hán . Tác giả còn khẳng định: Nói chung, đối với những ngời không có một chút hiểu biết gì về chữ Hán mà yêu cầu họ chỉ ra từ nào là từ Hán Việt là một việc rất khó. Tác giả bài viết này đã tạm tổng hợp các ý kiến từ trớc tới nay về một số mặt biểu hiện dới đây của từ Hán Việt trong Việt ngữ nhằm giúp giáo viên và học sinh nhận biết đợc đâu là từ Hán Việt trong chuỗi lời nói: - Về ý nghĩa, từ Hán Việt là những từ thờng phải đợc giải nghĩa thì mới hiểu đợc thấu đáo. Ví dụ: đồng bào (cùng một bọc) với ý nghĩa chỉ những ngời có quan hệ ruột thịt. - Về mặt cấu tạo từ, trong danh từ Hán Việt thì yếu tố phụ đứng trớc yếu tố chính (ngợc với trật tự cấu tạo từ tiếng Việt). Ví dụ: mĩ nhân (ngời đẹp). - Về phơng diện ngữ cảm, các từ Hán Việt thờng có sắc thái trang trọng, tao nhã. Ví dụ: phụ nữ, phu nhân, phụ tử . Thật ra, hai trong ba tiêu chí nêu trên thuộc về nội dung ngữ nghĩa của từ; còn tiêu chí cấu tạo từ chỉ áp dụng đợc cho danh từ mà không áp dụng đợc cho động từ kiểu nh ái quốc, thất tình Các tiêu chí trên chỉ có thể phát huy đợc hiệu lực khi học sinh đã đạt đến một trình độ học vấn nhất định. Đối với học sinh THCS, t duy của các em chủ yếu còn ở trình độ trực quan, cảm 10 [...]... lơ, vẩn vơ - Không - sắc: chong chóng, nết na, khó khăn, nhong nhóng, thông thống, thiết tha - Sắc - không: đắn đo, líu lo, ngất ngây, vắt ve, hấp him, lắt lay - Hỏi - sắc: sửng sốt, rẻ rúng, lở lói - Sắc - hỏi: bóng bẩy, rác rởi, mới mẻ b Âm vực thấp đi với âm vực thấp: - Huyền - huyền: lòng thòng, vùng vằng, ngần ngừ, lừ đừ, lù đù, tù mù - Ngã - ngã: cũ kĩ, bỡ ngỡ, lỡ cỡ - Nặng - nặng: cậy cục,... ngỡ, lỡ cỡ - Nặng - nặng: cậy cục, sợ sệt, dại dột - Huyền - ngã: thừa thãi, bừa bãi, lừng lẫy - Ngã - huyền: dễ dàng, võ vàng, não nề - Huyền - nặng: tròn trịa, mời mọc, nờm nợp - Nặng - huyền: lặc lè, nặng nề, vụng về - Ngã - nặng: rõ rệt, nhẵn nhụi, rũ rợi - Nặng - ngã: dạn dĩ, dựa dẫm, lặng lẽ * Ngoại lệ: bền bỉ, phỉnh phờ, cuống cuồng, ve vãn, táo tợn 2 Hài âm 30 Hài âm là sự phối hợp hài... cao/thấp khác nhau, cụ thể: - Nhóm thanh điệu thuộc âm vực cao: không , hỏi, sắc - Nhóm thanh điệu thuộc âm vực thấp: huyền, ngã, nặng a Âm vực cao đi với âm vực cao: - Không - không: long lanh, hay ho, lao xao - Sắc - sắc: rắc rối, bối rối, hấp tấp, lúng túng - Hỏi - hỏi: lẩn thẩn, bủn rủn, thủng thẳng, tỉ mỉ, rủ rỉ - Không - hỏi: hăm hở, đon đả, chăm chỉ, tng hửng, dim dỉm - Hỏi - không: phẳng phiu,... làm âm chính: U - I: đủng đỉnh, rúc rích, mũm mĩm O - E: nhỏ nhẻ, cò kè, hom hem - Ê: cồng kềnh, hổn hển, ngô nghê b Phụ âm làm âm cuối: M - P: tăm tắp, nơm nớp, cồm cộp N - T: kìn kịt, san sát, thơn thớt NG - K: vằng vặc, hồng hộc, răng rắc NH - CH: (biến thể ngạc hoá của NG - K): khanh khách, chênh chếch, thình thịch c Phụ âm làm âm đầu: L - Đ: lốm đốm, lác đác, lờ đờ L - NH: lắt nhắt, lảm... giải nh sau: * Câu 1: - Có so sánh: Mặt trời xuống biển/nh/hòn lửa - Có nhân hoá: Mặt trời/xuống biển * Câu 2: - Có nhân hoá: Sóng/đã cài then; đêm/sập cửa - Có ẩn dụ: so sánh ngầm sóng với cái then cửa, đêm với cái cửa * Câu 3: - Có nhân hoá: Đoàn thuyền đánh cá/lại ra khơi - Có hoán dụ: lấy thuyền chỉ ngời * Câu 4: - Có ẩn dụ: Câu hát chỉ niềm vui lao động trong cuộc sống mới - Có nhân hoá: Câu hát/căng... đôi này mang tính khách quan tất yếu (hiển nhiên) Ví dụ: - đầu xanh là một đặc điểm của con ngời - má hồng là một đặc điểm của cô gái - tay là một bộ phận của cơ thể ngời - chân là một bộ phận của cơ thể ngời - áo chàm là một kiểu y phục của ngời 2 Không có sự thay đổi về trờng nghĩa Ví dụ: - đầu xanh, má hồng: vẫn nằm trong trờng biểu vật về ngời - áo nâu, áo xanh vẫn nằm trong trờng biểu vật về y phục... sắc màu rực rỡ Anh ấy đợc phân công trông coi việc ấn loát -Gian trng bày các ấn phẩm chào mừng đại hội -Bu điện nhận chuyển phát nhanh các loại ấn phẩm -Cô ấy ăn mặc thật ấn tợng -Bài thuyết trình của anh ấy rất ấn tợng -Nụ cời ấn tợng/ Bộ phim ấn tợng/Bản nhạc ấn tợng/Cuộc chia li ấn tợng -Công luận đòi làm sáng tỏ những ẩn khuất của dự án X -Chị im lặng để cố đoán xem ẩn ý thấp thoáng đằng sau cái... không), mà đành phải gọi là câu mơ hồ, chẳng hạn: - Những em bé đang múa hát rất hay (múa hát/múa, hát?) - Đó là những ngời viết lách rất giỏi.(viết lách/viết, lách?) - Họ định đoạt lơng của ngời khác (định đoạt/định, đoạt?) - Các đồng chí cứ thử thách tôi đi (thử thách/thử, thách?) - Bác Nam sắp sửa chữa cái máy bơm (sắp sửa chữa/sắp, sửa chữa/sắp sửa, chữa?) - Những con số không đáng có (con số 0 có ý... trong một tập thể không có ai hoàn thành nhiệm vụ?) - Chiếc thuyền không nhẹ lớt trên sông (thuyền không tải/thuyền vận hành ì ạch?) - Xe không đợc rẽ trái (xe không tải/cấm rẽ trái?) - Một sinh viên mới đi tới (sinh viên mới/sinh viên, mới?) - Chúng tôi chỉ trích bài báo (chỉ trích/chỉ, trích?) - Đây là thứ thuốc độc nhất (thuốc duy nhất/thuốc độc nhất?) - Xe chuyên chở cá (xe chuyên dụng cho việc chở... thức) - mắt đồng thau, mắt cú vọ, mắt chó giấy, mắt rắn dáo ngoài gọi tên còn có hàm ý là đáng sợ, có mắt nh mù hoặc hỗn láo (nghiêng về tính chất) - mắt bồ câu, mắt huyền, mắt nhung ngoài gọi tên còn có hàm ý khen đẹp, đáng ng ỡng mộ (nghiêng về phẩm chất) - răng hạt na: gọi tên và có hàm ý khen đẹp - răng cải mả: gọi tên và có hàm chế xấu, bẩn - mũi diều hâu: gọi tên và có ý chê hoặc đáng sợ - chân . cọt, ác là, chão chuộc, chèo bẻo, bồ các, mồ hôi , a-pa-tít, pô-pơ-lin, in-tơ-nét, ma-két-tinh, ra-đi-ô 2. Nếu các tiếng trong từ vừa có quan hệ về âm,. của HS THCS. 2. Nhợc điểm: - Gây khó khăn trong việc phân loại một số từ nh: từ vay mợn tiếng ấn-Âu (ra-đi-ô, pê-ni-xê-lin, ma-két-tinh ), từ ghép ngẫu kết