Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
5,32 MB
Nội dung
Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ TUẦN 1 Thứ 2: Ngày soạn 24 tháng 8 năm 2008 Ngày giảng 25 tháng 8 năm 2008 TOÁN : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II/Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học : A/Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B/Bài mới 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số, chẳng hạn: - GV cho HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu; Một băng giấy được chia thành ba phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba phân số, ta có phân số: 3 2 ; đọc là: hai phần ba. - GV gọi một vài em nhắc lại. - GV hướng dẫn tương tự với các tấm bìa còn lại. - Cho HS chỉ vào các phân số: 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm là các phân số. 2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - GV hướng dẫn H lần lượt viết: 1: 3; 4:10; 9 :2 ; . dưới dạng phân số. Chẳng hạn: 1 : 3 = 3 1 ; rồi giúp HS tự nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3. Làm như vậy với các phép thương còn lại. GV giúp học sinh nêu chú ý trong SGK. (GV hướng dẫn HS có thể dùng phân số đó để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho) - Tương tự GV làm như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 trong SGK. Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 1 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ 3. Thực hành: GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài trong SGK. Bài 1: a, Đọc các phân số: GV cho HS đọc. Chú ý những em đọc còn yếu. b, Cho học sinh nêu tử số và mẫu số của từng phân số. Bài 2: GV cho 3 em lên bảng làm. Sau đó GV chốt lại. Bài 3: GV cho học sinh viết, sau đó gọi 3 em lên bảng làm. 4. Củng cố, hướng dẫn: - GV chốt lại nội dung. - Về nhà làm bài tập 4,chuẩn bị ôn tập tính chất cơ bản của phân số Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu : (SGV T37) - Bổ sung luyện đọc: tựu trường, sung sướng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn 1 của bài. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh : a. Luyện đọc : - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 2-3 lượt. Đoạn 1 : Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao ? Đoạn 2 : Phần còn lại. - HS đọc lượt 1- GV kết hợp sửa lỗi cho HS. - HS đọc lượt 2- GV giúp HS hiểu các từ ngữ: cơ đồ, hoàn cầu, những cuộc chuyển biến khác thường , giời, giở đi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 : Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? (Trả lời SGV T39) => rút ý đoạn 1 : Giới thiệu ngày đầu tiên khai trường của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi 2 và 3. +Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 2 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ +HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiến đất nước ? - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. => Rút ý đoạn 2 : nhiệm vụ của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS. + HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. + Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi, uốn nắn. d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng. - HS nhẩm học thuộc "Từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em" - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò : - HS nêu nội dung chính của bài - GV bổ sung – HS nhắc lại nhiều lần. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS HTL những câu đã chỉ định; đọc trước bài văn "Quang cảnh làng mạc ngày mùa"kết hợp trả lời câu hỏi sgk. KHOA SỰ SINH SẢN I/ Mục tiêu : SGV II/ Đồ dùng dạy học - Hình 4;5 trong SGK. - Bộ đồ dùng thực hiện trò chơi “Bé là con ai” - Phiếu to để HS dán ảnh có kẻ sẵn bảng : Em bé Bố (mẹ) III/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động khởi động: GV giới thiệu chương trình học *Hoạt động 1 trò chơi “ Bé là con ai” - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu hình vẽ và tranh ảnh , phổ biến cách chơi - HS lắng nghe - GV chia lớp thành 4 nhóm,phát đồ dùng phục trò chơi cho các nhóm Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 3 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ - HS hoạt động trong nhóm,thảo luận và dán ảnh vào phiếu. - GV gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu , mời hs quan sát - Gv mời 2 nhóm khác lên kiểm tra và trả lời câu hỏi: + Tại sao bạn cho rằng đây là hai bố con(mẹ con)? - GV tổng kết trò chơi và kết luận Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình * Hoạt động 2: Làm việc với SGK (HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản) - GV hướng dẫn : + HS quan sát hình;2;3 trqng 4;5 SGK , đọc lời thoại + HS liên hệ đến gia đình mình - HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Sau đó thảo luận các câu hỏi sau: + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV nhận xét , kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. * Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học , dặn HS về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP5 (Tiết 1) I./ Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh biết: - Vị thế của HS lớp5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp5. II./ Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh SGK trang 3,4. - Đồ dùng để chơi trò chơi “phóng viên”. III./ Hoạt động dạy và học: (Tiết 1) Khởi động : HS hát tập thể bài hát “ Em yêu trường em” – NVL Hoàng Vân Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: *Mục tiêu: Thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp5. *Cách tiến hành : 1/ HS quan sát tranh ảnh SGK và thảo luận cả lớp. -Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh,ảnh trên? - HS lớp5 có gì khác so với HS các khối lớp Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 4 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ -Theo em, chúng ta cần làm gì dể xứng đáng là HS lớp 5? 2/HS thảo luận cả lớp. 3/GVkết luận. Hoạt động2: Làm bài tập 1sgk. *Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp5. *Cách tiến hành : - GVnêu yêu cầu bài tập 1-HS thảo luận nhóm 2. - Một vài nhóm trình bày trước lớp - GV kết luận. Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2 SGK) *Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp5. *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ –HS đối chiếu . với bản thân, sau đó HS thảo luận nhóm đôi - GV mời một số HS tự liên hệ trước lớp - GV kết luận. Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “Phóng viên” để củng cố ND bài học (SGV) Củng cố, dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK. - Dặn: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học . - Sưu tầm các tấm gương HS lớp5 gương mẫu. - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. Thứ 3: Ngày soạn 25 tháng 8 năm 2008 Ngày giảng 26 tháng 8 năm 2008 Toán ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/Mục tiêu - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số. II/Đồ dùng dạy học - Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Chữa bài tập 4 B. Bài mới 1. Ôn tập tính chất cơ bản cuả phân số: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1 - HS nêu nhận xét khái quát như SGK. - Tương tự với ví dụ 2. - Sau cả hai ví dụ, GV giúp học sinh nêu toàn bộ tính chất của phân số. Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 5 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: Bài 1 - GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số 120 90 Lưu ý cho học sinh nhớ lại: + Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. + Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa ( phân số tối giản ) Bài 1 * Chú ý : Khi chữa bài cho học sinh trao đổi ý kiến để nhận ra: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. - GV hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong ví dụ 1 và 2. Tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với từng ví dụ. Bài 2: Cho học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số. GV theo dõi giúp đỡ những em làm bài còn chậm. Bài 3: Học sinh tìm các phân số bằng nhau, sau đó cho các em trình bày miệng. Chẳng hạn: 5 2 = 30 12 = 100 40 Gv cho học sinh giải thích bằng cách trình bày miệng. Chẳng hạn: 5 2 bằng 30 12 vì nhân cả tử và mẫu số của 5 2 với 6 ta được 30 12 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống kiến thức, nhận xét tiết hoc. - Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau:Ôn tập so sánh hai phân số. Chính tả ( Nghe viết ): VIỆT NAM THÂN YÊU Quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh I. Mục đích, yêu cầu : SGV-T41 II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ + một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2 + 3 cho HS làm việc theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: HĐ1 : GV đọc toàn bài một lượt - Giới thiệu nội dung chính của bài. Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp. HS luyện viết những từ dễ viết sai : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn . HĐ2: GV đọc cho HS viết. HĐ3: Chấm, chữa bài : GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi; GV chấm 7 đến 10 bài. - Từng cặp HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 6 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm. 3. Làm BT chính tả : *HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi : mỗi nhóm 3 em, 3 em nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thứ tự các số 1 : ngày, ngát, ngữ, nghỉ, ngày; Thứ tự các số 2 : ghi, gái; Thứ tự các số3 : có, của, kiên, kỉ. *HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở; cho HS trình bày kết quả; - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, HS nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ ngh. 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học; yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà làm lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục đích, yêu cầu : SGV- T43 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn của BT1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét : HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, GV giao việc. - ở câu a so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết; ở câu b từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm. - HS trình bày kết quả làm bài; GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Lời giải : câu a : cùng chỉ 1 hoạt động; câu b : cùng chỉ 1 màu. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm bài cá nhân; HS trình bày kết quả. Lời giải đúng : a. Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. b. Không thay đổi được vì nghĩa của các từ không giống nhau hoàn toàn. 3. Ghi nhớ : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. 4. Luyện tập : HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1, HS đọc yêu cầu BT. HS trình bày : nhóm từ đồng nghĩa là : xây dựng - kiến thiết và trông mong- chờ đợi. Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 7 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2. - Cho HS đọc yêu cầu BT, HS trao đổi theo cặp; HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng với từ đẹp, to lớn, học tập. 5. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm BT3 - Chuẩn bị: Luyện tập về từ đồng nghĩa. Lịch sử : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu - Trương định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập HS. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Gv giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kì. (SGV) - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS. + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? +Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? +Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? * Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành nhiệm vụ học tập - HS nêu được: + Băn khoăn suy nghĩ của Trương Định + Nghĩa quân và ND suy tôn Trương Định làm “Bình Tây .” + Cảm kích trước tấm lòng nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng ND chống Pháp. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận – GV kết luận nhấn mạnh những kiến thứ cần nắm. HS nhắc lại. *Củng cố dặn dò: + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình? Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 8 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ + Em biết gì thêm về Trương Định? + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định? + Nắm chắc bài- chuẩn bị bài 2 Kỹ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 1 ) I/Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II/ đồ dùng dạy học: Mẫu đính khuy bốn lỗ. Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. III/ Hoạt động dạy và học: A/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B/Bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ HS quan sát mẫu và quan sát hình 1a (SGK) Nêu đặc điểm của khuy bốn lỗ và trả lời câu hỏi (SGK). Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ. HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ. GV kết luận hoạt động 1. Hoạt động2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật HS đọc thầm nội dung ở SGK và trả lời sự giống nhau và khác nhau của cách đính khuy hai lỗ và cách đính khuy bốn lỗ. GV chốt lại. HS nhắc lại và thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy. Nhận xét. HS đọc thầm và quan sát hình 2 (SGK). HS thực hiện thao tác đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường chỉ khâu song song Nhận xét. HS quan sát hình 3(SGK) và thực hiện thao tác. Nhận xét. HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài. HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ. GV theo giỏi, giúp đỡ. 2/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp. Thứ 4: Ngày soạn 26 tháng 8 năm 2008 Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 9 Giáo án lớp 5, trường Tiểu học Trần Thị Tâm- Cam Lộ Ngày giảng 27 tháng 8 năm 2008 TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé dến lớn. II . Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A/Bài cũ: -GVgọi HS nhớ lại tính chất của phân số để rút gọn phân số : 6 30 B/Bài mới : GV giới thiệu bài và hướng dẫn học sinh ôn tập. 1. Ôn tập cách so sánh hai phân số: GVgọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, rồi tự nêu ví dụ như trong SGK. Chẳng hạn một HS nêu 7 2 < 7 5 thì yêu cầu HS giải thích. Gv tập cho học sinh nhận biết và phát biểu. Chẳng hạn: Nếu 7 2 < 7 5 thì 7 5 > 7 2 - Làm tương tự với trường hợp so sánh hai phân số khác mẫu số. * Chú ý : GV giúp học sinh nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. 2. Thực hành: Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài GV cho học sinh đọc hoặc viết kết quả so sánh hai phân số và giải thích Chẳng hạn: 7 6 = 14 12 , vì 7 6 = 27 26 x x = 14 12 Bài 2: Cho học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số.GV theo dõi giúp đỡ những em làm bài còn chậm. Bài 3: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: 6 5 ; 9 8 ; 18 17 ; 2 1 ; 8 5 ; 4 3 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết hoc. - Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau:Ôn tập so sánh hai phân số. KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG Giáo viên thực hiện: Lª ThÞ Thanh Hoa – N¨m häc 2008 – 2009 10 [...]... 3 2 5 4 = 4 x5 + 2 22 = ; 5 55 7 9 = 9 x 7 + 5 61 = 7 7 Bi 2: HS c yờu cu, GV hng dn hc sinh lm bi theo mu HS t bi cha cỏc phn cũn li N2, i din trỡnh by, nhn xột 2 7 3 7 9 +5 = 65 38 103 + = ; 7 7 7 10 3 7 103 47 56 4 = = 10 10 10 10 10 Bi 3 : GV hng dn hc sinh lm bi theo mu HS t bi vo v, cha cỏc phn cũn li GV chm bi , sau ú gi hc sinh lờn cha bi 2 5 1 7 b, 3 x 2 = 17 15 255 51 x = = ; 5 7 35 7 1... 2008 2009 30 Giỏo ỏn lp 5, trng Tiu hc Trn Th Tõm- Cam L GV giỳp hc sinh t phỏt hin vn : Da vo hỡnh nh trc quan ( nh hỡnh v ca SGK ) nhn ra cú 2 55 v nờu vn : 2 = 8 8 ? tc l hn s 2 5 cú th chuyn thnh 8 phõn s no ? 2 5 8 - GV hng dn hc sinh t gii quyt vn : Cho hc sinh t vit cú: 2 x8 + 5 21 = 8 8 5 21 - GV giỳp hc sinh t nờu cỏch chuyn 2 thnh ri nờu cỏch chuyn mt hn s 8 8 2 55 =2+ = 8 8 thnh phõn... hai phõn s cú t s bng nhau, phõn s anũ cú mu s bộ hn thỡ phõn s ú ln hn Bi 3: - Cho hc sinh lm phn bi a v phn c ri cha bi - Khi cha bi c GV nờn khuyn khớch hc sinh lm bng cỏc cỏch khỏc nhau Bi 4 : - Cho hc sinh nờu bi toỏn ri gii bi toỏn Chng hn: Bi gii 1 5 s qa quýt tc l ch c ch 3 15 2 6 M cho em s qa quýt tc l ch c ch 5 15 6 5 2 1 M > , nờn > 15 15 5 3 M cho ch s qu quýt s qu quýt - GV chm bi , sau... li c im ca phõn s bộ hn 1, ln hn 1, bng 1 Chng hn: 3 3 1, vỡ phõn s cú t s ln hn mu s ( 9 > 4 ) 4 4 Giỏo viờn thc hin: Lê Thị Thanh Hoa Năm học 2008 2009 14 Giỏo ỏn lp 5, trng Tiu hc Trn Th Tõm- Cam L 2 2 = 1, vỡ phõn s cú t s v mu s bng nhau v u bng 2 2 2 - Sau ú nờn cho HS nhc li, chng hn: Nu phõn s cú t s bộ hn mu s thỡ phõn s ú bộ hn 1; Nu phõn... cng v phộp tr hai phõn s: GV hng dn hc sinh nh li nờu c cỏch thc hin phộp cng, phộp tr hai phõn s cú cựng mu s v hai phõn s khỏc nhau Chng hn: GV nờu cỏc vớ d 3 5 3 + 5 8 10 3 10 3 7 + 7 = 7 = 7 ; 15 - 15 = 15 = 15 7 7 3 70 27 97 7 7 63 56 7 + = + = ; = = 9 10 90 90 90 8 9 72 72 72 Ri gi hc sinh nờu cỏch tớnh v thc hin phộp tớnh trờn bng, cỏc hc sinh khỏc lm bi vo v nhỏp ri cha bi *Chỳ ý: GV nờn... ny bng cỏch by t suy ngh v th hin bng hnh ng ngay t trong gia ỡnh , lp hc ca mỡnh 4 Cng c , dn dũ: - GV nhn xột tit hc Chun b bi sau o c: BI EM L HC SINH LP 5 (Tit 2) I Mc tiờu: Sau khi hc bi ny hc sinh bit: - V th ca HS lp 5 so vi cỏc lp trc - Bc u cú k nng t nhn thc, k nng t mc tiờu - Vui v t ho khi l HS lp 5 Cú ý thc hc tp, rốn luyn xng ỏng l HS lp 5 II.Ti liu v phng tin: - Cỏc bi hỏt, tranh v... hc sinh lm bi ri cha bi , chng hn: 2 15 + 2 17 3+ 5 = 5 = 5 Bi 3: GV cho hc sinh c bi toỏn ri t gii bi toỏn theo N3 *Chỳ ý: - Khi hc sinh cha bi GV nờn cho HS trao i ý kin nhn ra rng phõn s ch s búng ca c hp búng l 6 6 - HS cú th gii bi toỏn bng cỏch khỏc GV nờn cho HS t nờu nhn xột thy cỏch gii no thun tin hn Bi gii Phõn s ch s búng mu v s búng mu xanh l: 1 1 5 + = (s búng trong hp) 2 3 6 Phõn s... Thị Thanh Hoa Năm học 2008 2009 25 Giỏo ỏn lp 5, trng Tiu hc Trn Th Tõm- Cam L 6 5 1 = ( s búng trong hp) 6 6 6 1 ỏp s: s búng trong hp 6 GV chm bi , sau ú gi hc sinh lờn cha bi C / Cng c, dn dũ : - GV nhn xột gi hc, tuyờn dng nhng em lm bi t im cao - V nh : Xem li bi: ụn tp phộp nhõn v phộp chia hai phõn s Chớnh t :(NV) : LNG NGC QUYN I Mc ớch, yờu cu : SGV/ 65 II dựng dy - hc: - Bỳt d + vi t phiu... 22 Giỏo ỏn lp 5, trng Tiu hc Trn Th Tõm- Cam L - 1 HS c c bi 3 Cng c, dn dũ : - HS rỳt ni dung ca bi - GV b sung- HS nhc li -GDHS bo tn di tớch lch s vn hoỏ, thi ua hc tp tt - GV nhn xột tit hc Dn HS v nh luyn c li bi vn KHOA HC: NAM HAY N? ( TIT 2) I.Mc tiờu: (SGV/24) II.Chun b: phiu BT4 III.Cỏc hot ng dy hc: 1 Bi c : Khi mt em bộ mi sinh, da vo c quan no ca c th bit ú l bộ trai hay bộ gỏi ? ( c quan... Năm học 2008 2009 23 Giỏo ỏn lp 5, trng Tiu hc Trn Th Tõm- Cam L - Cỏc truyn núi v tm gng HS lp 5 gng mu III Hot ng dy v hc: (Tit 2) A.Kim tra bi c: - ? Em phi lm gỡ xng ỏng l HS lp 5? - Kim tra s chun b cu HS B.Bi mi 1.Gii thiu bi Hot ng1: Tho lun v k hoch phn u *Mc tiờu: - Rốn luyn cho HS k nng t mc tiờu - ng viờn HS cú ý thc phn u vn lờn v mi mt xng ỏng l HS lp 5 *Cỏch tin hnh: - Mi HS trỡnh by . quýt tức là chị được chị 15 5 số quả quýt. Mẹ cho em 5 2 số qủa quýt tức là chị được chị 15 6 số quả quýt. Mà 15 6 > 15 5 , nên 5 2 > 3 1 - GV chấm. được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. *Cách tiến hành : 1/ HS quan sát tranh ảnh SGK và thảo luận cả lớp. -Tranh vẽ gì? Em