Xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt ở việt nam hiện nay

198 44 0
Xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của đơn vị hành chính   kinh tế đặc biệt ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THÁI HÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỢNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ơ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỢI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THÁI HÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ơ VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN QUANG HIỂN TS TRẦN XUÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Thái Hà MỤC LỤC MƠ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài, vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Chương 2: CƠ SƠ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỢNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT 2.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 2.2 Nguyên tắc, nội dung điều kiện bảo đảm việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 2.3 Mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành lãnh thổ đặc biệt số quốc gia giới gợi ý tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ơ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Kết đạt xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam 3.2 Hạn chế xây dựng mô hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam 3.3 Nguyên nhân Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ơ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm đạo xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam thời gian tới 4.2 Giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MƠ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân nhân dân nước ta nay, vấn đề tiếp tục cải cách, kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước yêu cầu khách quan tất yếu Việc đổi mới, hồn thiện máy nhà nước khơng thực quan nhà nước Trung ương, mà phải thực đồng quyền địa phương, nhằm đảm bảo tính thống nhất, thơng suốt, hiệu lực, hiệu hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến sở Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01-01-2014 mở nhiều cải cách quan trọng liên quan đến việc tổ chức quan nhà nước thực quyền lực nhà nước; đó, điểm quyền địa phương đề cập đến cho phép thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (ĐVHC-KTĐB) Đây quy định ngắn gọn Hiến pháp, thay đổi lớn tổ chức đơn vị hành có ý nghĩa lớn phát triển đất nước năm tới Quy định tạo điều kiện cho số địa phương có tiềm năng, điều kiện thuận lợi để phát triển, bứt phá mô hình chế đột phá, phù hợp Việc thành lập ĐVHC-KTĐB phù hợp với xu hướng chung nước giới Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp, năm 2015 Quốc hội thơng qua Luật Tổ chức quyền địa phương để thay cho Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003 Luật Tổ chức quyền địa phương dành chương (chương V, từ điều 74 đến điều 77) quy định quyền địa phương ĐVHC-KTĐB Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 ghi nhận nguyên tắc khả thành lập ĐVHC-KTĐB với tổ chức, máy quản lý đặc thù, gắn với điều kiện địa lý, không gian riêng, khơng giống với đơn vị hành có, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nước ta Tuy nhiên, với điều luật Hiến pháp bốn điều luật Luật Tổ chức quyền địa phương, việc xây dựng mơ hình ĐVHC-KTĐB thực tế khó khăn Vì vậy, mặt lý luận, cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB để tạo sở pháp lý cho việc thành lập đơn vị Việt Nam Đây nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm 2016-2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu ra: “Hồn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt theo luật định” [33, tr.180] Mới đây, Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII nêu chủ trương: "Nghiên cứu, xây dựng thể chế vượt trội cho địa phương, vùng kinh tế động lực, khu hành - kinh tế đặc biệt để thực tốt vai trò đầu tàu, thúc đẩy kinh tế - xã hội" [26, tr 61] Về mặt lý luận, khái niệm ĐVHC-KTĐB quy định văn bản quy phạm pháp luật, đặc điểm loại hình đơn vị dần nhà khoa học làm sáng tỏ Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận q trình xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB nay, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung, điều kiện bảo đảm cho việc xây dựng thành cơng mơ hình chưa nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: lý luận khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, đến lượt mìn, lý luận dẫn dắt, đạo, điều chỉnh hoạt động thực tiễn đạt kết cao; lý luận khoa học làm cho hoạt động người trở nên chủ động tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát Vì vậy, thiếu nghiên cứu mặt lý luận trình xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam khó thành cơng Về mặt thực tiễn, Kết luận Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (số 74-KL/TW ngày 17-10-2013) nêu: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập khu hành - kinh tế đặc biệt” [32, tr 80] Ba địa điểm gồm Vân Đồn (Quảng Ninh), Phú Quốc (Kiên Giang), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) lựa chọn Hiện nay, ba địa phương nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB để trình Quốc hội Trong trình nghiên cứu nảy sinh nhiều ý kiến khác vấn đề quan niệm thiết kế mơ hình tổ chức, hoạt động loại hình đơn vị hành Xuất phát từ yêu cầu thiết lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài "Xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Việt Nam nay" để nghiên cứu, viết luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hai là, làm rõ vấn đề lý luận xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB như: khái niệm, nguyên tắc, nội dung điều kiện bảo đảm xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB; kinh nghiệm quốc gia giới xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành lãnh thổ có tính chất đặc biệt Ba là, phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam nguyên nhân ưu điểm hạn chế Bốn là, xác định quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng thành công mô hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam góc độ khoa học Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, cụ thể tiếp cận lý luận lịch sử xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu q trình xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu q trình xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam Trong q trình thực luận án, tác giả có tham khảo số mơ hình đặc khu kinh tế (ĐKKT), khu kinh tế tự (KTTTD) quốc gia giới Trung Quốc, Hàn Quốc Do khó khăn việc thu thập tiếp cận tài liệu q trình xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐKKT thành công giới, nên tác giả phân tích số mơ hình ĐKKT, KKTTD đặc khu Thâm Quyến (Trung Quốc), KKTTD Incheon (Hàn Quốc) để lựa chọn yếu tố hợp lý nhằm áp dụng việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu q trình xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam từ năm 2013 (năm Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013) đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật nói chung, xây dựng quyền địa phương nói riêng Luận án khai thác quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng Nhà nước 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án tình hình nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB số địa phương, có tham khảo thực tiễn mơ hình ĐVHC-KTĐB ĐKKT, đặc khu hành (ĐKHC)… số quốc gia vùng lãnh thổ giới 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Luận án sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử logic, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, tổng kết thực tiễn, so sánh - Phương pháp lịch sử logic: Bằng phương pháp lịch sử logic sử dụng chương chương 3, tác giả khái quát trình đời, phát triển để tìm quy luật xu hướng vận động đơn vị hành lãnh thổ có tính chất đặc biệt Việt Nam, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước ĐVHC-KTĐB Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích sử dụng tất chương luận án để làm rõ vấn đề lý luận xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam như: phân tích khái niệm, nội dung, nguyên tắc, yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp tri thức, số liệu, thơng tin có từ việc phân tích tài liệu, ý kiến chuyên gia… nhằm tạo hệ thống lý thuyết vấn đề nghiên cứu luận án - Phương pháp diễn dịch quy nạp: Hai phương pháp sử dụng toàn luận án để tác giả đưa giả thiết nghiên cứu kiểm định tính đắn giả thiết - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Phương pháp tổng kết thực tiễn sử dụng chủ yếu chương để đánh giá mức độ thành công, hạn chế thực tiễn xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam thời gian qua - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng chương để có đối chiếu mơ hình ĐVHC-KTĐB Việt Nam với mơ hình đơn vị hành lãnh thổ có tính chất đặc biệt khác ĐKKT, ĐKHC số quốc gia vùng lãnh thổ giới, từ rút kinh nghiệm lựa chọn yếu tố hợp lý, phù hợp để áp dụng việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tồn diện việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam Trong đó, luận án có điểm chủ yếu sau đây: Một là, đưa khái niệm, đặc trưng cần thiết việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam Hai là, làm rõ nội dung, nguyên tắc bản, điều kiện bảo đảm cho việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Ba là, khái quát trình hình thành phát triển chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam Bốn là, sở đánh giá thực trạng việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB, luận án đề xuất quan điểm đạo số giải pháp chủ yếu, đồng bộ, khả thi để thực tốt việc xây dựng mô hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động ĐVHC-KTĐB, làm phong 163 129.Nguyễn Thị Thiện Trí (2018), Một số bất cập mơ hình đơn vị hành kinh tế đặc biệt theo Dự thảo Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (361) 130 Trần Anh Tuấn (2017), Mô hình tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (10) 131 Trần Anh Tuấn (2017), Tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, tạp chí Lý luận trị, (11) 132 Dương Quang Tung (2017), Tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, tạp chí Tổ chức nhà nước, (8) 133 Đinh Thanh Tùng (2018), Một góp ý mơ hình đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt Nam, tạp chí Lý luận trị, (1) 134 Hoàng Tùng (2014), Xây dựng đặc khu kinh tế: thể chế vượt trội, tạp chí Thơng tin tài chính, (8), kỳ 2, tháng 135 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 136 Đào Trí Úc (2014), Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương, tạp chí Tổ chức nhà nước, (4) 137.Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2017), Dự thảo Đề án thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bắc Vân Phong thuộc tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 138 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2014), Đề án số 294/ĐA- UBND ngày 12-02-2014 thành lập Khu Hành - Kinh tế đặc biệt Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang 139 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Đề án thành lập Khu Hành - Kinh tế đặc biệt Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang 140 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Dự thảo Đề án thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Quảng Ninh 141 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 142 Hà Thị Hồng Vân (2009), “Đặc khu kinh tế mới” Trung Quốc - trường hợp Trùng Khánh, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (12, 100) 164 143 Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144.Viện Nghiên cứu lập pháp (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Góp ý hồn thiện Dự thảo Luật Tổ chức quyền địa phương”, Nxb Lao động, Hà Nội 145 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 146 http://www.quangninh.gov.vn/pInChiTiet.aspx?nid=76020 B Tiếng Anh 147 Dobronogov A and Farole T (2012), An Economic Intergration Zone for the East African Community: Exploiting regional potential and addressing commitment challenges, World Bank Policy Research Working Paper 5967, Wasington DC 148 Andray Abrahamian (chủ biên) (2014), The ABCs of the North Korea’s SEZs www.uskoreainstitute.org 149 Andray Abrahamian - Curtis Melvin (2015), North Korea’s Special econmic zones: Plans vs Progress, www.38north.com 150 Jose Daniel Amado (2014), Free industrial zones: Law and industrial development in the new international division of labor, University of Pennsylvania Journal of International Law, Vol.11, Issue 1(2014), Art.2 151 and Asian Development Bank (2007), Special Economic Zones Competitiveness: A Case Study of Shenzhen, China, PRM (Pakistan Resident Mission) Policy Note Islamabad 152 Aggarwal Aradhna (2010), Economic Impacts of SEZs: Theoretical Approaches and Analysis of Newly Notified SEZs in India, Department of Business Economics, University of Delhi, India 23 February MPRA Paper No 20902 February 153 S Chandrachud, Dr N Gajalakshmi (2014), A study on special economic zones (SEZs) in Tamilnadu State, IOSR Journal of Humanities and Social science Volume 19, Issue 3, Ver.III (Mar.2014), PP 35-41 165 154 China Development Zones Association (2011), China Development zones Yearbook, China Financial Economic Publising House, Beijing 155 Stephen Creskoff, Peter Walkenhorst (2009), Implications of WTO disciplines for Special economic zones in developing countries, http://econ.worldbank.org 156 Jona Aravind Dohrmann (2008), Special economic zones in India – An introduction, ASIEN 106, S.66-80 157 Thomas Farole (2011), Special economic zones: What have we learn?, www.worldbank.org/economicprimise 158 FIAS (2008), Special Economic Zone: Performance, Lessions learned, and Implication for Zone development, World Bank, Washington DC 159 Durantan Gilles (2008): Cities: Engies of Growth and Prosperity for Developing Countries', University of Toronto, Toronto, Canada 160 Shankar Gopalakrishnan (2007), Negative aspects of SEZ in China, Economic and Politicial Weekly 28-4-2007 161.Wanda Guo and Yueqiu Feng (2007): Special Economic Zones and Competitiveness: A Case Study of Shenzhen, the People's Republic of China 162 http://www.jafza.ae/en/about-us/jafza-vision-mission.html 163.https://www.doe.gov.ph/sites/default/files/pdf/ocsp/ra7916_special_econom ic_zone_act_of_1995.pdf 164.https://japarliament.gov.jm/attachments/article/341/The%20Special%20Eco nomic%20Zones%20Act,%202016%20No.%207.pdf 165 https://jic.gov.jo/portal/Documents/en/ASEZA%20law_English.pdf 166.https://www.wto.org/english/thewto_e/acc_e/rus_e/WTACCRUS58_LEG_ 324.pdf 167 Indian Council for research on international economic realations (2007), Impact of special economic zones on employment, poverty and human development, India 166 168 International Property Reduction Center in China UNDP (2015), If Africa builds nests, will the birds come? Comparative Study on Special Economic Zones in Africa and China, Working Paper series, No.06.2015 169 Wang J (2013), The economic impact of special economic zones: Evidence from Chinese municipalites, Journal of Development Economics, 101, 133-147 170 White J (2011), Foster innovation in developing economies through SEZs, Special Economic Zones, 183 171 Rob Jenkins (2007), The politics of Indian’s s special economic zones, Researh Colloquium: “India’s Great Transformation?”, Columbia University 172 Ruan Jianqing and Xiaobo Zhang (2008), Finance and cluster – based industrial development in China, International Fool Policy Research Institute Discussion Paper 768, May 2008 173 Hammad Altaf Khan (2016), Special economic zones, Business recorder, Pakistan 174 Hazakis K.J (2014), The rational of special economic zones (SEZs): An institutional approach, Regional Science Policy, Vol.6/1, 85101 175 Michael Levien (2011), Special economic zones and accumulation by dispossession in India, Journal of Agraian Change, 11 (4), 454-483 176 Michael Levien (2012), The land question: special economic zones and the political economy of dispossession in India, The Journal of Peasant Studies, 39:3-4, 933-969, DOI: 10.1080/03066150.2012.656268 177 Ishida M (2009), Special economic zones and economic corridors, ERIA Discussion Paper Series, ERIA-DP-2009-16 178 Sandni-Jallab M and Banco de Armat (2002): A Review of Role and Impact of Export processing Loues in World Trade, The cae of Mexico, Working paper 02-07, Insitute of Developing Study, Brighton, June 179 Andrew M Marton, Wei Wu (2003), A case study of the development of the Shanghai Pudong New Area, International Business Journal Vol.2, Issue 167 180.Guangwen Meng (2003), The Theory and Practice of Free Economic Zones: A Case Study of Tianjin/People's Republic of China, Peter Lang Press 181 Koyama N (2011), SEZs in the Context of regional integration: Creating Synergies for Trade and Investment, Special Economic Zones, 127 182.Li Nanling, Chen Yani (2000), The Great Project - SEZ's Historic Contribution to China's Open Policy and Refrom, People's Daily 14-11-2000 183 Thomas Parole, Gokhan Akind (2011), Special economic zones Progress, emerging challenges and future direction, World Bank 184 Patchree Pakdeenurit, Nanthi Suthikarnnarunai, Wanchai Rattanawong (2017), Location and key success factors of special economic zone in Thailand, Marketing and Branding research (2017), 169-178 185 Susan Pozo, José R.Sánchez – Fung, Amelia U.Santos-Paulino (2010), Economic development Strategies in the Dominican Republic, Working Paper No.2010/115 186 Meng Quang-wen (2005): Evolutionary Model of Free Economic Zones: Differrent Generations and Structure Feateres, Chinesse Geographical Science, Vol.15, No 2, June 187 Ram Krishna Ranjan (2006), SEZ, Are they good for the country? Working paper No.l 56, Centre for Civil Society 188 Prihodko S., Volovik N., Hecht A., Sharpe B., Mandres M (2007), Special economic zones, Moscow địa http://ssrn.com/abstract=2160783 189 Farole Thomas (2011), Special Economic Zone in Africa: Comparing performance and learning from global experience, World Bank, Washington DC 190 UNIDO country office in Vietnam (2015), Economic zones in the Asean industrial parks, special economic zones, eco industrial parks, innovation district as strategies for industrial competitiveness https://www.unido.org/fileadmin/user_media_upgrade/Resoures/Publicati ons/UCO_Viet_Nam_Study_FINAL.pdf 168 191.Milberg W (2007), Exporting Processing Zones Industrial Upgrading and Economic Development: A Survey, SCEPA Working Papers 2007-10, Schwartz Center for Economic Policy Analysis (SCEPA), New School University 192 Jin Wang (2013), The economic Impact of Special Economic Zones: Evidence from Chinese municipalities, Journal of Development Economics Volume 101, March 193 Sean Woolfrey (2013), Special economic zones and regional integration in Africa, Tralac Working Paper, No S13 WP10/2013 (7/2013) 194 World Bank (2007), India: land policies for growth and poverty reduction, Oxford University, New Delhi 195 Website thức Khu kinh tế tự Incheon https://www.ifez.go.kr/eng/en/m1/ifez2/screen.do 196 Website thức đặc khu kinh tế Thâm Quyến http://english.sz.gov.cn/ 197 Eric Yong-Joong Lee (2003), The Special economic zones and North Korea Economic reform with a viewpoint of international law, Fordham International law Journal, Volume 27, Issue 4, Article 198 Wang Yu (2008), The Study of the Constitutional Spirit of “One Country, Two System”, Guangdong People’s Publishing House, Guangzhou 199 Wang Yu, A Brief Review of the Special Administrative Regions and the Special Administrative Region system, https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=r ja&uact=8&ved=0ahUKEwjhuu3h8pnVAhWBj5QKHSbZA3wQFggpMAA&url= http %3A%2F%2Fwww.ipm.edu.mo%2Fcntfiles%2Fupload%2Fdocs%2Fresearch %2Fcommon%2F1country_2systems%2Facademic_eng%2Fissue3%2F07.pdf&usg =AFQjCNHlCTSI4UZRpkQLM9d9Xu7uLud6pA 200 Yeung Yue-man, J Lee and G Kee (2009), China’s Special economic zones at 30, Eurasian Geography and Economics, Vol.50, No.2, pp.222-240 169 201 Douglas Zhihua Zeng (2011), How Do Special Economic Zones and Industrial Clusters Drive China's Rapid Development? Policy Research Working Paper No 5583 202 Douglas Zhihua Zeng (2015), Global Experiences with Special economic Zones focus on China and Africa, Policy research working paper No 7204, World Bank 203 Zeng Douglas Zhihua (2010), Building engines for growth and competitiveness in China: Experience with Special economic zones & industrial clusters, World Bank, Washington DC 204 Huang Zuhui, Xiaobo Zhang and Yunwei Zhu (2008), The role of clustering in rural industrialization: A case study of the footwear industry in Wenzhou, China Economic Review, 19, 409-420 170 PHỤ LỤC Bảng 1: Các đặc khu kinh tế khu vực Đơng Nam Á (tính đến tháng 12 năm 2017) STT TÊN QUỐC GIA Brunây Campuchia Đông Timo Lào Malaixia Myanma Philippin Xingapo Thái Lan 10 Việt Nam Tổng cộng Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ... TRẠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỢNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT Ơ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Kết đạt xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Việt. .. bảo đảm việc xây dựng mô hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt 2.3 Mơ hình tổ chức hoạt động đơn vị hành lãnh thổ đặc biệt số quốc gia giới gợi ý tham khảo cho Việt Nam Chương 3:... HỌC VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - KINH TẾ ĐẶC BIỆT 2.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết xây dựng mô hình tổ chức hoạt động đơn vị hành – kinh tế đặc biệt

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan