1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh trung cấp theo tiếp cận năng lực

207 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Kể từ cách mạng tháng Tám 1945, giáo dục nghề nghiệp ở nước ta đã đi qua một chặng đường dài hơn nửa thế kỷ, trải qua một số giai đoạn, ngày càng đa dạng và tiến bộ hơn. Tuy nhiên phải đến gần 65 năm sau (từ khi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo được thành lập), công tác đánh giá học lực của học sinh mới được chú trọng hơn, đặc biệt có sự quan tâm tích cực từ các cấp lãnh đạo đến các chuyên gia (trong và ngoài nước) nghiên cứu về lĩnh vực đánh giá chất lượng giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 cũng khẳng định “Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục”. Bên cạnh đó phải đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục: “Trên cơ sở đánh giá chương trình GD phổ thông hiện hành và tham khảo chương trình tiên tiến các nước, thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc” [tr11,8]. “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học... Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi.” [tr12,8] Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ, TB&XH đã quan tâm và chú trọng nhiều đến công tác đánh giá kết quả học tập học sinh, việc ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong thi cử được triển khai rộng khắp trong hầu hết các kỳ thi từ tuyển sinh đầu vào đến các đề thi học kỳ và thi tốt nghiệp (đầu ra). Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18/4/2006 về việc Ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học; Tiếp đó, năm 2007 Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Quyết định 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2007 về việc ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Theo đó, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đào tạo theo học chế mềm dẻo, kết hợp niên chế với môn học, niên chế với học phần, môn học với module... Đây có thể được xem là bước khởi đầu cho việc định hướng chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường TC sắp tới. Công tác kiểm tra đánh giá học lực học sinh cũng được chú trọng cho phù hợp với sự thay đổi này. Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định: "Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan: “Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội. Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; Đổi mới phương thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp. Có cơ chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng của cơ sở đào tạo.”; “Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục, đào tạo và các chương trình đào tạo; công khai kết quả kiểm định. Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục và đào tạo đối với các cơ sở ngoài công lập, các cơ sở có yếu tố nước ngoài. Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với các loại hình giáo dục cộng đồng.” [tr6,44]. Đổi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo hướng chú trọng năng lực, chất lượng, hiệu quả công việc thực tế, không quá nặng về bằng cấp, trước hết là trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị. Coi sự chấp nhận của thị trường

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐÀO THANH HẢI QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 1.1.1 Hướng nghiên cứu đánh giá kết học tập 1.1.2 Hướng nghiên cứu quản lý đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực 13 1.2 Một số khái niệm liên quan 19 1.2.1 Quản lí 19 1.2.2 Đánh giá 20 1.2.3 Kết học tập 21 1.2.4 Năng lực 22 1.2.5 Trung cấp 24 1.2.6 Đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 25 1.2.7 Quản lý đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 26 1.3 Đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 30 1.3.1 Vị trí, vai trò nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 30 1.3.1.1 Vị trí đánh giá 30 vi 1.3.1.2 Vai trò đánh giá 31 1.3.1.3 Nguyên tắc đánh giá 32 1.3.2 Sự khác đánh giá kết học tập theo truyền thống theo tiếp cận lực 33 1.3.3 Các loại hình, phương pháp công cụ đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 36 1.3.3.1 Các loại hình đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 36 1.3.3.2 Các phương pháp đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 39 1.3.3.3 Công cụ đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 43 1.4 Quản lí đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 47 1.4.1 Lập kế hoạch đánh giá kết học tập 48 1.4.2 Chỉ đạo đánh giá kết học tập 50 1.4.3 Tổ chức thực đánh giá kết học tập 51 1.4.4 Kiểm tra/giám sát đánh giá kết học tập 55 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 56 1.5.1 Nhận thức học sinh, giáo viên cán quản lý 56 1.5.2 Tinh thần trách nhiệm, chủ động đổi đánh giá 58 1.5.3 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ 59 1.5.4 Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, chuẩn đầu với lực người học 60 CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 64 2.1 Định hướng chủ trương, sách, văn qui định việc tổ chức đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 64 2.1.1 Định hướng phát triển đánh giá kết học tập học sinh trung cấp 64 2.1.2 Chủ trương, sách, văn qui định việc tổ chức đánh giá kết học tập học sinh trung cấp 66 2.2 Khái quát qui hoạch mạng lưới đào tạo trình độ trung cấp hệ thống giáo dục nghề nghiệp 72 2.2.1 Qui hoạch mạng lưới sở GDNN 72 2.2.2 Qui mô tuyển sinh đào tạo 73 2.3 Khái quát trình khảo sát 73 2.3.1 Mục đích khảo sát 73 2.3.2 Nội dung khảo sát 74 2.3.3 Đối tượng, địa bàn kháo sát 74 2.3.4 Phương pháp điều tra, khảo sát 74 2.4 Kết khảo sát 74 vii 2.4.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung cấp 74 2.4.2 Thực trạng đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 79 2.4.2.1 Vị trí, vai trò đánh giá kết học tập 79 2.4.2.2 Các loại hình, phương pháp công cụ đánh giá kết học tập 81 2.4.2.3 Công cụ đánh giá kết học tập 84 2.4.3 Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 87 2.4.3.1 Lập kế hoạch đánh giá kết học tập 88 2.4.3.2 Chỉ đạo đánh giá kết học tập 91 2.4.3.3 Tổ chức thực đánh giá kết học tập 94 2.4.3.4 Thực trạng việc kiểm tra/giám sát đánh giá kết học tập 99 2.4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 100 2.4.4.1 Nhận thức tinh thần trách nhiệm học sinh, giáo viên cán quản lý 100 2.4.4.2 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ 104 2.4.4.3 Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, chuẩn đầu với lực người học 108 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 109 2.5.1 Điểm mạnh 109 2.5.2 Điểm yếu 110 2.5.3 Thời thách thức 110 2.5.4 Nguyên nhân 111 Kết luận chương 114 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 116 3.1 Nguyên tắc để xây dựng giải pháp 116 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 116 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 117 3.1.3 Đảm bảo tính cần thiết khả thi 118 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 119 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 120 3.2 Các giải pháp quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 121 viii 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao trình độ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 121 3.2.1.1 Mục tiêu 121 3.2.1.2 Nội dung 121 3.2.1.3 Cách thức tổ chức thực 124 3.2.1.4 Điều kiện thực 128 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 129 3.2.2.1 Mục tiêu 129 3.2.2.2 Nội dung 129 3.2.2.3 Cách thức tổ chức thực 129 3.2.2.4 Điều kiện thực 130 3.2.3 Tăng cường đạo đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 131 3.2.3.1 Mục tiêu 131 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 131 3.2.3.3 Cách thức tổ chức thực 132 3.2.3.4 Điều kiện thực 133 3.2.4 Tổ chức triển khai đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 133 3.2.4.1 Mục tiêu 133 3.2.4.2 Nội dung 133 3.2.4.3 Cách thức tổ chức thực 134 3.2.4.4 Điều kiện thực 137 3.2.5 Thường xuyên giám sát hỗ trợ, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 137 3.2.5.1 Mục tiêu 137 3.2.5.2 Nội dung 137 3.2.5.3 Cách thức tổ chức thực 138 3.2.5.4 Điều kiện thực 140 3.3 Mối quan hệ giải pháp đánh giá kêt học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực 140 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 142 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 142 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 142 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 142 ix 3.4.4 Cơng cụ tiêu chí đánh giá 143 3.4.5 Kết khảo nghiệm 145 3.4.6 Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 148 3.5 Thử nghiệm giải pháp 149 3.5.1 Mục đích, đối tượng phạm vi thử nghiệm 149 3.5.2 Nội dung thử nghiệm 150 3.5.3 Qui trình tổ chức thử nghiệm 150 Kết luận chương 156 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 157 Kết luận 157 Khuyến nghị 158 2.1 Đối với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 158 2.2 Đối với trường trung cấp 158 2.3 Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 167 x DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp ĐG Đánh giá ĐT Đào tạo GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra NXB Nhà xuất NLTH Năng lực thực QL Quản lý PP Phương pháp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCNL Tiếp cận lực TS Tiến sỹ ThS Thạc sỹ CN Cử nhân xi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đánh giá kết học tập (thực hành nghề) theo truyền thống theo tiếp cận lực 34 Bảng 1.2 Các cấp độ mục tiêu nhận thức 45 Bảng 1.3 Các cấp độ mục tiêu kỹ 46 Bảng 1.4 Các cấp độ mục tiêu thái độ 47 Bảng 1.5 Mô hình quản lí đánh giá KQHT theo tiếp cận lực 48 Bảng 2.1 Số lượng đội ngũ cán 75 Bảng 2.2 Nhiệm vụ giảng dạy 77 Bảng 2.3 Mẫu bảng đánh giá quy trình .86 Bảng 2.4 Số lượng diện thích sở vật chất 105 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp 145 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp .146 Bảng 3.3 Tính tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi 148 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quản lí đánh giá KQHT theo chức 26 Hình 1.2 Quản lí đánh giá KQHT theo q trình 28 Hình 1.3 Vị trí hoạt động đánh giá KQHT trình dạy-học .31 Hình 1.4 Phương pháp đánh giá kết học tập 40 xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Chức vụ đội ngũ cán 76 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn 76 Biểu đồ 2.3 Thâm niên giảng dạy quản lý 105 Biểu đồ 2.4 Mức độ sử dụng thường xuyên loại hình phương pháp đánh giá KQHT CBQL & GV 81 Biểu đồ 2.5 Mức độ sử dụng thường xuyên loại hình phương pháp đánh giá KQHT HS 81 Biểu đồ 2.6 Mức độ sử dụng thường xuyên phương pháp đánh giá KQHT HS 82 Biểu đồ 2.7 Mức độ quan trọng quản lý nội dung đánh giá KQHT HSTC theo TCNL 88 Biểu đồ 2.8 Mức độ quan trọng việc xây dựng mục tiêu lập kế hoạch đánh giá KQHT 89 Biểu đồ 2.9 Mức độ quan trọng chuẩn đầu – môn học lập kế hoạch đánh giá KQHT 89 Biểu đồ 2.10 Mức độ quan trọng việc xây dựng tiêu chí lập kế hoạch đánh giá KQHT 90 Biểu đồ 2.11 Mức độ đạo thực đánh giá KQHT 91 Biểu đồ 2.12 Mức độ tổ chức thực đánh giá KQHT HS TC theo TCNL 94 Biểu đồ 2.13 Mức độ quan trọng khâu đánh giá KQHT HS TC theo TCNL (CBQL&GV) 95 Biểu đồ 2.14 Mức độ quan trọng khâu đánh giá KQHT HS TC theo TCNL (Học sinh) 95 Biểu đồ 2.15 Mức độ kiểm tra/ giám sát đánh giá KQHT HSTC theo TCNL 99 Biểu đồ 2.16 Mức độ nhận thức CBQL, GV việc đánh giá KQHT HS TC theo TCNL 101 Biểu đồ 2.17 Mức độ nhận thức HS việc đánh giá KQHT 101 Biểu đồ 2.18 Số lượng sở vật chất 105 Biểu đồ 2.19 Diện tích sở vật chất 106 Biểu đồ 2.20 Nguyên nhân hạn chế việc quản lý đánh giá KQHT HS TC theo TCNL 111 Biểu đồ 2.21 Nguyên nhân hạn chế việc quản lý đánh giá KQHT HS TC theo TCNL 113 Biểu đồ 3.1 Giá trị trung bình mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 147 Biểu đồ 3.2 Giá trị trung bình tiêu chí đầy đủ thông tin 152 Biểu đồ 3.3 Giá trị trung bình tiêu chí kịp thời 153 Biểu đồ 3.4 Giá trị trung bình tiêu chí xác 154 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kể từ cách mạng tháng Tám 1945, giáo dục nghề nghiệp nước ta qua chặng đường dài nửa kỷ, trải qua số giai đoạn, ngày đa dạng tiến Tuy nhiên phải đến gần 65 năm sau (từ Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập), công tác đánh giá học lực học sinh trọng hơn, đặc biệt có quan tâm tích cực từ cấp lãnh đạo đến chuyên gia (trong nước) nghiên cứu lĩnh vực đánh giá chất lượng giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 khẳng định “Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục” Bên cạnh phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục: “Trên sở đánh giá chương trình GD phổ thơng hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, đảm bảo tính thống toàn quốc” [tr11,8] “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi.” [tr12,8] Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT Bộ LĐ, TB&XH quan tâm trọng nhiều đến công tác đánh giá kết học tập học sinh, việc ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan thi cử triển khai rộng khắp hầu hết kỳ thi từ tuyển sinh đầu vào đến đề thi học kỳ thi tốt nghiệp (đầu ra) Năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18/4/2006 việc Ban hành Quy chế đào tạo trung 184 Mỗi tiêu chí tương ứng với mức điểm 1.24 27 16.77 31 19.25 45 27.95 56 34.78 Phù hợp với bối cảnh thực tế công việc 1.86 47 29.19 56 34.78 36 22.36 19 11.80 11 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ đạo thực đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp nhất, cao nhất) Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % % % % % Sát với nội dung quản lý 5.59 29 18.01 60 37.27 42 26.09 21 13.04 Chủ thể QLĐG cấp tác động đến thành viên, phận thực 1.86 44 27.33 42 26.09 48 29.81 24 14.91 Có phân cấp quản lý 1.24 25 15.53 47 29.19 56 34.78 31 19.25 12 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ tổ chức thực đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp nhất, cao nhất) Nội dung ĐG thường xuyên, ĐG tổng kết Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL % SL SL SL 3.11 32 19.88 52 32.30 72 44.72 % 0.00 % % % ĐG cá nhân 11 6.83 48 29.81 42 26.09 41 25.47 19 11.80 ĐG theo nhu cầu người học 14 8.70 39 24.22 63 39.13 35 21.74 10 6.21 13 Xin Anh/Chị cho biết ý kiến mức độ kiểm tra/ giám sát đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp nhất, cao nhất) Nội dung Đảm bảo tính khách quan Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % 4.97 % 33 20.50 % 52 32.30 % 45 27.95 % 23 14.29 185 So sánh tiến cá nhân 1.86 24 14.91 48 29.81 50 31.06 36 22.36 So sánh mục tiêu, chuẩn đầu 1.24 28 17.39 42 26.09 60 37.27 29 18.01 14 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ quan trọng khâu đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp, cao) Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % % % % % Khâu đề thi 0.00 25 15.53 24 14.91 48 29.81 64 39.75 Tổ chức thi 0.00 16 9.94 32 19.88 64 39.75 49 30.43 10 Chấm thi 0.00 13 8.07 12 7.45 68 42.24 68 42.24 11 Trả kết 0.00 0.00 36 22.36 50 31.06 75 46.58 12 Công tác trông thi 0.00 4.35 26 16.15 75 46.58 53 32.92 Tổng kết 0.00 0.00 25 15.53 87 54.04 49 30.43 0.00 4.35 31 19.25 43 26.71 80 49.69 13 14 Quản lí kết thi 15 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ nguyên nhân hạn chế việc quản lý đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp nhất, cao nhất) Loại hình 12 Cơng tác ĐG KQHT chậm đổi 13 Hình thức PP đánh giá lạc hậu 14 Chưa mạnh dạn áp dụng CNTT vào đánh giá,… 15 HS chưa có thái độ nghiêm túc kiểm tra 16 Một số GV chưa nghiêm túc thực qui chế Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL % SL SL SL % % % % 0.62 3.73 32 19.88 53 32.92 69 42.86 1.86 5.59 27 16.77 76 47.20 46 28.57 3.11 10 6.21 21 13.04 89 55.28 36 22.36 4.35 12 7.45 29 18.01 38 23.60 75 46.58 4.35 3.11 20 12.42 55 34.16 74 45.96 186 17 Nhà trường khen thưởng chưa thỏa đáng 18 Chức nhiệm vụ CBQL GV chưa phổ biến rộng 19 Nhà trường chưa có đầy đủ văn hướng dẫn 20 Cơng tác quản lí nhà trường chưa khoa học 21 Cơ sở vật chất chưa đáp ứng u cầu 22 Kinh phí cho cơng tác đánh giá hạn chế 4.35 4.97 22 13.66 61 37.89 63 39.13 4.35 2.48 16 9.94 78 48.45 56 34.78 5.59 5.59 20 12.42 67 41.61 56 34.78 4.35 2.48 20 12.42 46 28.57 84 52.17 4.97 11 6.83 23 14.29 67 41.61 52 32.30 3.73 28 17.39 32 19.88 78 48.45 17 10.56 187 PHỤ LỤC NCS NGÀNH QLGD MÃ SỐ 14 01 14 Mẫu phiếu PHIẾU HỎI (Dành cho học sinh) NCS thực đề tài nghiên cứu "Quản lí đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực" Để có xây dựng biện pháp quản lí đánh đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực, mong em cho biết ý kiến cách đánh dấu (✓) vào  thích hợp ghi vào dòng để trống Những thơng tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! Giới tính: Nam  Nữ  Tên trường theo học:……………………………………………………… Chuyên ngành học: Khóa học……………….Năm thứ ……………………………………………… Xin Anh/Chị cho biết ý kiến mức độ nhận thức việc đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp nhất, cao nhất) Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL % SL SL SL SL % 15 Phổ biến chủ trương, sách 17 4.78 18 5.06 16 Thời điểm phổ biến qui chế, qui định ĐG KQHT 21 5.90 114 32.02 107 30.06 89 25.00 25 7.02 17 Phổ biến kế hoạch cho GV 33 9.27 96 26.97 114 32.02 28 7.87 18 Theo dõi, giám sát hoạt động ĐG KQHT 43 12.08 82 23.03 132 37.08 78 21.91 21 5.90 19 Có thay đổi, bổ sung, lấy thông tin phản hồi 46 12.92 96 26.97 125 35.11 82 23.03 1.97 Nội dung % % % 96 26.97 125 35.11 100 28.09 85 23.88 188 20 Tổ chức kiểm tra, đánh giá KQHT 32 8.99 65 18.26 110 30.90 96 26.97 53 14.89 21 Việc thi, kiểm tra phần trình dạy học 1.97 43 12.08 125 35.11 103 28.93 78 21.91 Xin Anh/Chị cho biết ý kiến mức độ sử dụng thường xuyên loại hình phương pháp đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp nhất, cao nhất) a Loại hình đánh giá KQHT Nội dung Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì Đánh giá tổng kết Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % % % % % 21 5.90 30 8.43 59 16.57 75 21.07 171 48.03 31 8.71 14 3.93 75 21.07 176 49.44 60 16.85 16 4.49 15 4.21 45 12.64 90 25.28 190 53.37 b Phương pháp đánh giá KQHT ĐG quan sát thường xuyên ĐG quan sát trình diễn HS ĐG vấn đáp ĐG trắc nghiệm giấy ĐG Trắc nghiệm khách quan ĐG tự luận 10 ĐG trình (ĐG tuân thủ theo quy trình thực công việc) 11 ĐG sản phẩm (kết cuối sau 15 4.21 29 8.15 14 3.93 45 12.64 45 12.64 154 43.26 2.53 15 59 16.57 133 37.36 140 39.33 1.97 45 12.64 74 20.79 12 3.37 59 16.57 59 16.57 123 34.55 103 28.93 2.53 59 16.57 59 16.57 103 28.93 126 35.39 4.21 45 12.64 147 41.29 120 33.71 98 27.53 78 21.91 152 42.70 11 3.09 71 19.94 103 28.93 103 28.93 68 19.10 14 3.93 75 21.07 78 21.91 89 25.00 100 28.09 189 thực công việc) Xin Anh/Chị cho biết ý kiến mức độ quan trọng khâu đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL (1 thấp, cao) Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % % % % % Khâu đề thi 0.56 15 4.21 73 20.51 88 24.72 178 50.00 Tổ chức thi 1.40 15 4.21 49 13.76 133 37.36 154 43.26 Chấm thi 2.53 15 4.21 45 12.64 134 37.64 153 42.98 16 4.49 16 4.49 44 12.36 161 45.22 119 33.43 1.40 19 5.34 45 12.64 157 44.10 130 36.52 2.53 15 4.21 44 12.36 115 32.30 173 48.60 10 2.81 35 9.83 64 17.98 105 29.49 142 39.89 Trả kết Công trông thi tác Tổng kết Quản lí kết thi Xin Anh/Chị cho biết mức độ ảnh hưởng việc QL đánh giá KQHT HS trung cấp (1 thấp nhất, cao nhất) Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % % % % % 11 HS có thái độ nghiêm túc kiểm tra 0.00 60 16.85 60 16.85 12 HS chưa có thái độ nghiêm túc kiểm tra 0.00 59 16.57 60 16.85 118 33.15 119 33.43 13 Coi thi không nghiêm túc 0.00 45 12.64 59 16.57 147 41.29 105 29.49 14 GV làm sai lệch điểm 31 8.71 15 45 12.64 163 45.79 102 28.65 4.21 59 16.57 177 49.72 190 15 Làm lộ nội dung đề trước kiểm tra 45 12.64 55 15.45 74 20.79 75 21.07 107 30.06 16 Dạy nội dung kiểm tra nội dung 0.00 14 3.93 30 17 Kiểm tra, đánh giá mang tính hình thức 1.40 2.53 45 12.64 193 54.21 104 29.21 18 Giáo viên chấm chưa xác 15 4.21 20 5.62 75 21.07 118 33.15 128 35.96 19 Hình thức KTĐG chưa phát huy hết lực HS 0.00 35 9.83 44 12.36 134 37.64 143 40.17 20 Ra đề không với nội dung học 2.25 15 4.21 59 16.57 119 33.43 155 43.54 8.43 178 50.00 134 37.64 191 PHỤ LỤC NCS NGÀNH QLGD MÃ SỐ 60 14 01 14 Mẫu phiếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lí giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý đào tạo, đề xuất số giải pháp quản lí đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực Xin q Thầy/Cơ vui lòng đánh dấu (X) tương ứng với ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Tính cần thiết Thang likert mức độ cấp thiết Tính khả thi Thang likert mức độ khả thi Mức độ cấp thiết Nội dung giải pháp 1.Bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL 2.Xây dựng kế hoạch thực ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL 3.Tăng cường đạo ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL 4.Tổ chức triển khai ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL SL SL % % % % % 0.00 60 16.85 75 21.07 132 37.08 89 25.00 0.00 46 12.92 96 26.97 114 32.02 100 28.09 0.00 53 14.89 93 26.12 121 33.99 89 25.00 0.00 68 19.10 96 26.97 114 32.02 78 21.91 192 5.Thường xuyên giám sát hỗ trợ, kiểm tra ĐG KQHT HC trung cấp theo TCNL 0.00 39 10.96 89 25.00 121 33.99 107 30.06 Mức độ Khả thi Nội dung giải pháp Bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL Xây dựng kế hoạch thực ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL Tăng cường đạo ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL Tổ chức triển khai ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL Thường xuyên giám sát hỗ trợ, kiểm tra ĐG KQHT HS trung cấp theo TCNL Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL % SL SL SL 0.00 35 9.83 0.00 39 10.96 110 30.90 100 28.09 107 30.06 0.00 32 8.99 124 34.83 107 30.06 93 26.12 0.00 61 17.13 103 28.93 107 30.06 85 23.88 0.00 28 % 7.87 % % % 93 26.12 121 33.99 107 30.06 75 21.07 132 37.08 121 33.99 193 PHỤ LỤC Mẫu phiếu NCS NGÀNH QLGD MÃ SỐ 60 14 01 14 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP (Dành cho cán quản lí giáo viên) Sau thử nghiệm triển khai giải pháp Bồi dưỡng nâng cao trình độ đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL để góp phần nâng cao chất lượng quản lí đánh giá KQHT HS trung cấp theo TCNL Xin quý Thầy/Cô vui lòng đánh dấu (X) tương ứng với ý kiến đánh giá hiệu quản lý đánh giá KQHT theo TCNL việc tuyên truyền nâng cao nhận thức phương pháp truyền thống phương pháp TCNL Mức Thấp Mức Cao Trước thử nghiệm Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL % SL % SL % SL % % Tiêu chí Tính đầy đủ thơng tin Nhận thức vị trí, vai trò đối tượng liên quan 0.00 5.00 10.00 24 60.00 10 25.00 Nhận thức tầm quan trọng ĐG KQHT theo TCNL 0.00 0.00 17.50 21 52.50 12 30.00 Quán triệt chủ trương, đường lối, sách cụ thể hóa qui chế, văn hướng dẫn ĐG theo lực cấp đến CQBL, GV, HS 2.50 15.00 17 42.50 12 30.00 10.00 Xác định mục tiêu cần đạt thơng qua theo tiêu chí/tiêu 10.00 20.00 16 40.00 10 25.00 5.00 194 chuẩn trình học Nắm kĩ biên soạn đề thi/kiểm tra, PP kĩ thuật ĐG KQHT theo lực 7.50 12.50 16 40.00 11 27.50 12.50 Chủ động đổi tư nhận thức hoạt động ĐG KQHT theo lực 0.00 22.50 14 35.00 12 30.00 12.50 Tiêu chí Tính kịp thời Nhận thức vị trí, vai trò đối tượng liên quan 5.00 12.50 15.00 17 42.50 10 25.00 Nhận thức tầm quan trọng ĐG KQHT theo TCNL 0.00 7.50 10 25.00 18 45.00 22.50 Quán triệt chủ trương, đường lối, sách cụ thể hóa qui chế, văn hướng dẫn ĐG theo lực cấp đến CQBL, GV, HS 2.50 22.50 14 35.00 10 25.00 15.00 Xác định mục tiêu cần đạt thông qua theo tiêu chí/tiêu chuẩn q trình học 7.50 22.50 17 42.50 20.00 7.50 Nắm kĩ biên soạn đề thi/kiểm tra, PP kĩ thuật ĐG KQHT theo lực 7.50 12.50 16 40.00 11 27.50 12.50 195 Chủ động đổi tư nhận thức hoạt động ĐG KQHT theo lực 2.50 20.00 12 30.00 16 40.00 7.50 Tiêu chí Tính xác Nhận thức vị trí, vai trò đối tượng liên quan 0.00 5.00 22.50 19 47.50 10 25.00 Nhận thức tầm quan trọng ĐG KQHT theo TCNL 0.00 12.50 14 35.00 17 42.50 10.00 Quán triệt chủ trương, đường lối, sách cụ thể hóa qui chế, văn hướng dẫn ĐG theo lực cấp đến CQBL, GV, HS 10.00 20.00 16 40.00 10 25.00 5.00 Xác định mục tiêu cần đạt thông qua theo tiêu chí/tiêu chuẩn q trình học 5.00 20.00 17 42.50 10 25.00 7.50 Nắm kĩ biên soạn đề thi/kiểm tra, PP kĩ thuật ĐG KQHT theo lực 0.00 22.50 14 35.00 12 30.00 12.50 Chủ động đổi tư nhận thức hoạt động ĐG KQHT theo lực 0.00 5.00 10.00 24 60.00 10 25.00 196 Sau thử nghiệm Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL SL % SL % SL % SL % % Tiêu chí Tính đầy đủ thơng tin Nhận thức vị trí, vai trò đối tượng liên quan 0.00 2.50 17.50 20 50.00 12 30.00 Nhận thức tầm quan trọng ĐG KQHT theo TCNL 0.00 2.50 15.00 17 42.50 16 40.00 Quán triệt chủ trương, đường lối, sách cụ thể hóa qui chế, văn hướng dẫn ĐG theo lực cấp đến CQBL, GV, HS 0.00 12.50 10 25.00 19 47.50 15.00 Xác định mục tiêu cần đạt thơng qua theo tiêu chí/tiêu chuẩn trình học 0.00 10.00 22.50 15 37.50 12 30.00 Nắm kĩ biên soạn đề thi/kiểm tra, PP kĩ thuật ĐG KQHT theo lực 0.00 17.50 11 27.50 14 35.00 20.00 Chủ động đổi tư nhận thức hoạt động ĐG KQHT theo lực 0.00 0.00 12.50 20 50.00 15 37.50 0.00 12.50 11 27.50 16 40.00 20.00 Tiêu chí Tính kịp thời Nhận thức vị trí, vai trò 197 đối tượng liên quan Nhận thức tầm quan trọng ĐG KQHT theo TCNL 0.00 10.00 22.50 16 40.00 11 27.50 Quán triệt chủ trương, đường lối, sách cụ thể hóa qui chế, văn hướng dẫn ĐG theo lực cấp đến CQBL, GV, HS 0.00 0.00 12.50 15 37.50 20 50.00 Xác định mục tiêu cần đạt thơng qua theo tiêu chí/tiêu chuẩn trình học 0.00 10.00 12 30.00 14 35.00 10 25.00 Nắm kĩ biên soạn đề thi/kiểm tra, PP kĩ thuật ĐG KQHT theo lực 0.00 15.00 11 27.50 17 42.50 15.00 Chủ động đổi tư nhận thức hoạt động ĐG KQHT theo lực 0.00 0.00 15.00 15 37.50 19 47.50 Tiêu chí Tính xác Nhận thức vị trí, vai trò đối tượng liên quan 0.00 0.00 7.50 15 37.50 22 55.00 Nhận thức tầm quan trọng ĐG KQHT theo TCNL 0.00 0.00 12 30.00 20 50.00 20.00 Quán triệt chủ trương, đường lối, sách cụ thể hóa qui chế, văn hướng dẫn ĐG theo lực 0.00 10.00 12 30.00 15 37.50 22.50 198 cấp đến CQBL, GV, HS Xác định mục tiêu cần đạt thông qua theo tiêu chí/tiêu chuẩn q trình học 0.00 20.00 10 25.00 16 40.00 15.00 Nắm kĩ biên soạn đề thi/kiểm tra, PP kĩ thuật ĐG KQHT theo lực 0.00 0.00 20.00 15 37.50 17 42.50 Chủ động đổi tư nhận thức hoạt động ĐG KQHT theo lực 0.00 2.50 17.50 20 50.00 12 30.00 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực. .. sở lý luận quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực - Nghiên cứu thực tiễn quản lý đánh giá kết học tập học sinh trung cấp theo tiếp cận lực - Đề xuất giải pháp quản lý. .. sở lý luận quản lý đánh giá kết học học sinh trung cấp theo tiếp cận lực - Chương 2: Thực tiễn quản lý đánh giá kết học học sinh trung cấp theo tiếp cận lực - Chương 3: Giải pháp quản lý đánh giá

Ngày đăng: 16/12/2019, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w