Dạy học tương tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning cho sinh viên sư phạm tin học

194 86 0
Dạy học tương tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning cho sinh viên sư phạm tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phát triển năng lực của sinh viên Sư phạm Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương Khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4.11.2013) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo là “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý...”. Trong đó, việc đổi mới dạy và học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học được chú trọng để nâng chất lượng nguồn nhân lực. “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học”. Đào tạo đại học phải giúp sinh viên hình thành và phát triển những năng lực trong cuộc sống thực, trong bối cảnh thực. Thực tiễn giáo dục của nhiều nước trên thế giới đã chỉ ra tiếp cận năng lực là hướng tiếp cận có thể đảm bảo cho giáo dục đại học đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao để thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Báo cáo kết quả nghiên cứu “Thực trạng công tác đào tạo giáo viên phổ thông” của Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và đào tạo (Đinh Quang Báo, 2011) đã chỉ ra những ưu điểm và những hạn chế, bất cập trong công tác đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm hiện nay. Nhìn chung chất lượng sinh viên sư phạm hiện nay chưa tốt, giáo viên trung học chưa đáp ứng được tất cả năng lực nghề nghiệp theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó những nguyên nhân cơ bản là: Tính định hướng đào tạo nghề, đặc biệt là kĩ năng nghề không được thể hiện tường minh trong mục tiêu đào tạo. Các yếu tố cấu thành quá trình đào tạo còn rời rạc, thiếu nhất quán trong việc hướng tới hình thành các yếu tố cấu thành phẩm chất năng lực nghề nghiệp giáo viên… Do đó, dạy học nhằm phát triển năng lực cho sinh viên Sư phạm là vấn đề cần được quan tâm. 1.2. Dạy học tương tác theo tiếp cận năng lực Trong Luận án này dạy học cho sinh viên Sư phạm Tin học (bao gồm môn học Tin học đại cương cho sinh viên trong đa số các trường Đại học hiện nay), xin được viết gọn là dạy học Tin học. Cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học tương tác và ứng dụng trong nhiều môn học với nhiều đối tượng người học khác nhau, nhưng các ứng dụng của quan điểm dạy học này trong dạy học Tin học ở các Trường ĐHSP là còn ít được nghiên cứu. Một vấn đề trong sư phạm tương tác được đặt ra là: dạy học tương tác với mục tiêu phát triển năng lực của người học sẽ có những tác động như thế nào đến các thành tố của quá trình dạy học. Trong dạy học tương tác, không những cần xác định đúng các yếu tố tham gia tương tác trong hoạt động dạy học, chức năng riêng biệt của từng yếu tố và quan hệ giữa chúng, mà còn cần làm rõ sự tác động tương hỗ giữa các yếu tố tạo thành một tập hợp liên kết chặt chẽ, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển năng lực của người học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -oo0oo - NGUYỄN THẾ DŨNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG B-LEARNING CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIN HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2018 iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Bố cục luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG B-LEARNING CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIN HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tương tác nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu B-learning nước 1.1.3 Tình hình nghiên cứu dạy học tiếp cận lực nước 11 1.1.4 Nhận xét chung định hướng nghiên cứu luận án 15 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Tương tác 15 1.2.2 Dạy học tương tác 16 1.2.3 Môi trường dạy học tương tác 17 1.2.4 Năng lực 18 1.2.4.1 Khái niệm lực 18 1.2.4.2 Ba đặc trưng NL 20 1.2.4.3 Cấu trúc lực 20 1.2.5 Dạy học tương tác theo tiếp cận lực 21 1.2.6 Mơ hình lớp học đảo ngược 22 1.3 Cơ sở lý luận dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 22 1.3.1 Mối quan hệ dạy học tương tác dạy học tiếp cận lực 22 1.3.1.1 Các đặc trưng dạy học tương tác 22 1.3.1.2 Đặc trưng dạy học tiếp cận lực 23 1.3.2 Dạy học tương tác theo tiếp cận lực nhìn từ số lý thuyết học tập 25 1.3.2.1 Lý thuyết học tập người lớn 25 1.3.2.2 Thuyết lựa chọn 26 1.3.2.3 Thuyết tương hỗ xã hội tích cực 27 1.3.2.4 Thuyết kết nối 27 1.3.3 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ Cơng nghệ thơng tin truyền thông B-learning 29 1.3.3.1 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông 29 1.3.3.2 B-learning 30 1.3.4 Dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 34 iv 1.3.4.1 Phương tiện dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 35 1.3.4.2 Phương pháp dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 37 1.3.4.3 Kĩ dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 38 1.3.4.4 Dạy học dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 39 1.3.4.5 B-learning với dạy học tương tác theo tiếp cận lực 41 1.3.5 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học tương tác theo tiếp cận lực Blearning 43 1.3.5.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị 44 1.3.5.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động học trực tuyến 44 1.3.5.3 Giai đoạn 3: Tổ chức hoạt động dạy học giáp mặt 45 1.3.5.4 Giai đoạn 4: Đánh giá điều chỉnh 46 1.4 Cơ sở thực tiễn 47 1.4.1 Đánh giá thực trạng việc dạy học tương tác theo tiếp cận lực Blearning cho sinh viên Sư phạm Tin học 47 1.4.1.1 Mục đích đánh giá 47 1.4.1.2 Nội dung đánh giá 47 1.4.1.3 Đối tượng khảo sát 47 1.4.1.4 Phương pháp công cụ đánh giá 47 1.4.2 Kết đánh giá qua khảo sát điều tra 48 1.4.3 Kết đánh giá qua phương pháp quan sát phương pháp tổng kết kinh nghiệm 56 1.5 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRÊN BLEARNING CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIN HỌC 60 2.1 Dạy học tương tác theo tiếp cận lực cho sinh viên Sư phạm Tin học 60 2.1.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức sinh viên 60 2.1.2 Mơ hình TPACK dạy học ngày việc bồi dưỡng lực ICT cho sinh viên Sư phạm 61 2.1.3 Đặc điểm chuẩn đầu đào tạo trình độ Đại học Sư phạm Tin học 62 2.2 Thiết kế dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 63 2.2.1 Thiết kế khóa học trực tuyến 63 2.2.1.1 Một số nguyên tắc thiết kế khóa học trực tuyến 63 2.2.1.2 Tiến trình thiết kế môi trường học trực tuyến để dạy học kết hợp 64 2.2.1.3 Tổ chức nội dung khóa học trực tuyến 67 2.2.2 Thiết kế quy trình dạy học 71 2.2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học tương tác theo tiếp cận lực Blearning 71 2.2.2.2 Qui trình dạy học 73 2.2.3 Tổ chức dạy học 78 2.2.3.1 Dạy học giáp mặt lớp 78 2.2.3.2 Tổ chức hoạt động học trực tuyến 80 2.2.3.3 Phương pháp dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning cho dạy học Tin học 83 2.2.4 Kiểm tra đánh giá kết dạy học tương tác B-learning 86 2.2.4.1 Các công cụ đánh giá môi trường học trực tuyến việc phát triển lực người học 86 2.2.4.2 Đánh giá học tập quán với chuẩn đầu môn học 88 2.2.4.3 Hoạt động đánh giá dạy học trực tuyến 92 v 2.2.4.4 Đồ thị nội dung học tập kỹ năng, nhiệm vụ học tập 93 2.3 Dạy học tương tác mô đun Hệ QTCSDL B-learning 100 2.3.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình chi tiết mơ đun hệ QTCSDL100 2.3.2 Tiến trình dạy học mô đun hệ QTCSDL 102 2.4 Khung tương tác cho dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 106 2.4.1 Khung tương tác 106 2.4.2 Những nguyên tắc vận dụng B-learning dạy học Tin học 108 2.5 Xây dựng khung lực ứng dụng ICT dạy học cho SV Sư phạm Tin học 111 2.6 Kết luận chương 113 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm đánh giá 115 3.2 Thực nghiệm đánh giá chất lượng thang đo khung lực ICT 115 3.2.1 Đối tượng tham gia khảo sát thực nghiệm 115 3.2.2 Qui trình thực nghiệm 115 3.2.3 Kết phân tích liệu số bàn luận 115 3.3 Nghiên cứu tác động dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning với việc nâng cao lực ứng dụng ICT dạy học; kỹ dạy học môi trường Elearning SV Sư phạm số tác động đến việc học tập SV 119 3.3.1 Mục đích nghiên cứu 119 3.3.2 Đối tượng khảo sát; thang đo công cụ 120 3.3.3 Thiết kế qui trình nghiên cứu 120 3.3.4 Kết phân tích liệu đánh giá 120 3.3.4.1 Phân tích kết liên quan đến lực ICT kỹ dạy học với E-learning SV Sư phạm 120 3.3.4.2 Đánh giá kết liên quan đến lực ICT kỹ dạy học với E-learning SV Sư phạm 124 3.3.4.3 Đánh giá số kết liên quan đến việc học tập SV 125 3.4 Nghiên cứu tác động dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning đến hiệu học tập SV qua điểm số qua góc độ nhận thức người học 127 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 127 3.4.2 Thiết kế qui trình nghiên cứu 127 3.4.3 Thang đo công cụ 128 3.4.4 Kết đánh giá đợt thực nghiệm thứ 128 3.4.5 Kết đánh giá đợt thực nghiệm thứ hai 131 3.4.6 Đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning nhìn từ góc độ người học 136 3.5 Kết luận chương 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 A Kết luận 139 B Hướng phát triển đề tài 139 C Khuyến nghị 140 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 141 DANH MỤC SÁCH, GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐÃ NGHIỆM THU CÓ LIÊN QUANError! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1 Khái niệm rộng B-learning (dẫn theo [79]) 31 Hình Khái niệm thu hẹp B-learning (dẫn theo [79]) 31 Hình Các thành phần B-learning [29] 32 Hình Cấu trúc thành phần B-learning (dẫn theo [98]) 34 Hình Lược đồ chức hệ thống dạy học tương tác theo tiếp cận lực Blearning (mô theo [53, tr 37]) 35 Hình Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học B-learning 43 Hình Giai đoạn chuẩn bị 44 Hình Tổ chức hoạt động học trực tuyến 44 Hình Tổ chức hoạt động học giáp mặt 45 Hình 10 Kiểm tra, đánh giá kết học tập 46 Hình 11 Một số biểu đồ thống kê từ liệu khảo sát ………………………………… 56 Hình Khung TPACK (nguồn [109]) 61 Hình 2 Tiến trình thiết kế mơi trường học trực tuyến để dạy học kết hợp 65 Hình Mở đầu khóa học 69 Hình Nội dung Chương 69 Hình Kết thúc khóa học 70 Hình Hình ảnh khóa học trực tuyến tổ chức với hệ quản lý khóa học Moodle 71 Hình Quy trình dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning cho dạy học Tin học 75 Hình Tiến trình dạy học giáp mặt lớp với phương pháp dạy học dự án theo mơ hình lớp học đảo ngược 80 Hình Cơng cụ Bảng tra từ Moodle sử dụng tra cứu thuật ngữ 88 Hình 10 Khóa học Hệ QTCSDL 106 Hình Một số kết khảo sát tiêu biểu 137 Bảng Các giai đoạn dạy học GQVĐ tích hợp với dạy học dự án 83 Bảng 2 Mô tả chuẩn đầu phương pháp đánh giá 90 Bảng Cấu trúc điểm cho việc đánh giá dự án khóa học 91 Bảng Các hoạt động đánh giá khóa học trực tuyến 92 Bảng Điểm số cho việc đánh giá thường xuyên cho chủ đề/chương khóa học 93 Bảng Tập khái niệm học tập chương Phân tách Chuẩn hóa lược đồ quan hệ94 Bảng Mối quan hệ khái niệm 96 Bảng Tập kỹ nhiệm vụ học tập phần Phân tách Chuẩn hóa lược đồ quan hệ môn CSDL 97 Bảng Quan hệ kỹ năng, nhiệm vụ học tập khái niệm 99 Bảng 10 Khung lực ICT dành cho SVSPTH 111 Bảng 11 Mô tả chi tiết lực ICT dành cho SVSPTH 113 Bảng Thống kê mô tả ICTC, NL3, NL5 NL6 trước sau tác động 122 Bảng So sánh trước sau tác động, với phép t-Test: Paired Two Sample for Means 123 vii Bảng 3 Bảng phân phối Fi điểm đánh giá kết qủa học tập SV đợt TN1 128 Bảng Bảng tần suất fi (%) kết học tập SV đợt TN1 128 Bảng Bảng tần suất hội tụ lùi favề kết học tập SV đợt TN1 128 Bảng Bảng thống kê mô tả điểm số kết học tập lớp TN, đợt TN1 130 Bảng Bảng thống kê mô tả điểm số kết học tập lớp ĐC, đợt TN1 130 Bảng z-Test kiểm định X kết học tập SV sau đợt TN1 131 Bảng Bảng phân phối Fi điểm đánh giá kết qủa học tập SV đợt TN2 132 Bảng 10 Bảng tần suất fi (%) kết học tập SV đợt TN2 132 Bảng 11 Bảng tần suất hội tụ lùi favề kết học tập SV đợt TN2 132 Bảng 12 Bảng thống kê mô tả điểm số kết học tập lớp TN, đợt TN2 133 Bảng 13 Bảng thống kê mô tả điểm số kết học tập lớp ĐC, đợt TN2 134 Bảng 14 z-Test kiểm định X, kết SV sau đợt TN2 134 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.Điểm trung bình phạm trù C1 C5………………………………… 126 Biểu đồ Khảo sát kỹ hoạt động nhóm trước sau khóa học 126 Biểu đồ 3 Biểu đồ fi (%) đánh giá kết học tập SV đợt TN1 129 Biểu đồ Biểu đồ fi (%) đánh giá kết học tập SV đợt TN2 132 Đồ thị Đồ thị mối quan hệ khái niệm 95 Đồ thị 2 Đồ thị kỹ nhiệm vụ học tập 98 Đồ thị Đồ thị fa(%) đánh giá kết học tập SV đợt TN1 129 Đồ thị Đồ thị fa(%) đánh giá kết học tập SV đợt TN2 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển lực sinh viên Sư phạm Một nhiệm vụ trọng tâm Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương Khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4.11.2013) đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý ” Trong đó, việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học trọng để nâng chất lượng nguồn nhân lực “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học” Đào tạo đại học phải giúp sinh viên hình thành phát triển lực sống thực, bối cảnh thực Thực tiễn giáo dục nhiều nước giới tiếp cận lực hướng tiếp cận đảm bảo cho giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để thúc đẩy phát triển xã hội Báo cáo kết nghiên cứu “Thực trạng công tác đào tạo giáo viên phổ thông” Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục đào tạo (Đinh Quang Báo, 2011) ưu điểm hạn chế, bất cập công tác đào tạo giáo viên trường sư phạm Nhìn chung chất lượng sinh viên sư phạm chưa tốt, giáo viên trung học chưa đáp ứng tất lực nghề nghiệp theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, ngun nhân là: Tính định hướng đào tạo nghề, đặc biệt kĩ nghề tường minh mục tiêu đào tạo Các yếu tố cấu thành trình đào tạo rời rạc, thiếu quán việc hướng tới hình thành yếu tố cấu thành phẩm chất lực nghề nghiệp giáo viên… Do đó, dạy học nhằm phát triển lực cho sinh viên Sư phạm vấn đề cần quan tâm 1.2 Dạy học tương tác theo tiếp cận lực Trong Luận án dạy học cho sinh viên Sư phạm Tin học (bao gồm môn học Tin học đại cương cho sinh viên đa số trường Đại học nay), xin viết gọn dạy học Tin học Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học tương tác ứng dụng nhiều môn học với nhiều đối tượng người học khác nhau, ứng dụng quan điểm dạy học dạy học Tin học Trường ĐHSP nghiên cứu Một vấn đề sư phạm tương tác đặt là: dạy học tương tác với mục tiêu phát triển lực người học có tác động đến thành tố q trình dạy học Trong dạy học tương tác, khơng cần xác định yếu tố tham gia tương tác hoạt động dạy học, chức riêng biệt yếu tố quan hệ chúng, mà cần làm rõ tác động tương hỗ yếu tố tạo thành tập hợp liên kết chặt chẽ, nhằm thực mục tiêu phát triển lực người học Bên cạnh mối quan hệ dạy học tương tác tiếp cận lực có mối quan hệ nào? Dạy học tương tác có phát triển nâng cao lực người học, ngược lại dạy học với mục tiêu phát triển lực người học có mâu thuẫn với quan điểm dạy học tương tác? Đó câu hỏi cần nghiên cứu 1.3 B-learning với sinh viên Sư phạm vấn đề đặt nhằm đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học Thế kỷ XXI - kỷ kinh tế trí thức tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức đòi hỏi giáo dục quốc gia phải đào tạo nguồn nhân lực phương pháp mới, hiệu Làm để nâng cao hiệu học tập sinh viên thông qua việc ứng dụng thành tựu công nghệ thơng tin (CNTT) vấn đề mang tính thời giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Chiến lược phát triển giáo dục nước ta xác định vấn đề then chốt để khắc phục yếu giáo dục Đồng thời, đòn bẩy để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ thông tin mà chưa có đánh giá khoa học, cụ thể tính hiệu q trình dạy học đem đến kết khơng mong đợi, chí phản tác dụng giáo dục Bước vào thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0, nói giới bước qua giai đoạn giới thiệu công nghệ vào lớp học, vào giai đoạn tích hợp cơng nghệ vào lớp học Do đó, xem lực sử dụng CNTT dạy học phần chuẩn nghề nghiệp giáo viên kỉ 21, nhà trường Sư phạm cần gắn kết lực CNTT với nội dung đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho sinh viên Dạy học kết hợp – Blended learning (B-learning) kết hợp dạy học giáp mặt với dạy học trực tuyến E-learning chứng tỏ phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt Nam Việc đề xuất quy trình dạy học Tin học B-learning biện pháp, hình thức áp dụng mơ hình dạy học Tin học cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) nào, quan tâm B-learning không đơn giản kết hợp dạy học giáp mặt E-learning mà cần xem xét kỹ đặc trưng thành tố q trình dạy học mơ hình dạy học Một số vấn đề đặt như: tổ chức nội dung trang học trực tuyến; phương pháp dạy học chủ đạo dạy học; hình thức tổ chức dạy học cho học lớp; phối kết hợp dạy học lớp dạy học với E-learning; kiểm tra đánh giá… thực cho hiệu với B-learning Đánh giá vận dụng dạy học B-learning việc nâng cao hiệu tương tác, đổi phương pháp giảng dạy, có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên hứng thú với mơi trường học tập mới, tích cực rèn luyện nghiệp vụ, tiếp cận với kỹ năng, phương pháp sư phạm tự học, tự bồi dưỡng Hơn nữa, sinh viên Sư phạm giai đoạn cần trang bị kỹ dạy học với E-learning để thực tốt nghề nghiệp tương lai, giúp họ phát triển khả sử dụng công nghệ để nâng cao lực giao tiếp, khả hợp tác tính hiệu giảng dạy người giáo viên xã hội học tập với CNTT Việc tổ chức dạy học với môi trường B-learning để đặt sinh viên mơi trường dạy học giàu tính ứng dụng cơng nghệ vấn đề đáng quan tâm nhà trường Sư phạm 1.4 Dạy học tương tác B-learning Như nói dạy học tương tác nghiên cứu ứng dụng nhiều môn học với nhiều đối tượng người học khác Tuy nhiên, nghiên cứu dạy học tương tác Blearning, đặc biệt với dạy học Tin học điều kiện dạy học nước ta nghiên cứu Dạy học B-learning có cách thức tương tác hoàn toàn so với phương pháp giảng dạy truyền thống? Hiệu tương tác mơi trường B-learning thể khía cạnh nào? Sự tương tác tích cực, người giáo viên cần làm để tăng cường tương tác tích cực B-learning? Bản chất, đặc trưng nhận thức người học với tương tác B-learning? B-learning có phù hợp với dạy học tương tác với mục tiêu phát triển lực người học? Đây câu hỏi cần trả lời Xuất phát từ lý trên, đề tài nghiên cứu “Dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning cho sinh viên Sư phạm Tin học” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận án Tiến sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn dạy học tương tác theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên Tin học, sở đề xuất quy trình thiết kế biện pháp dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tin học B-learning sở đào tạo giáo viên Tin học trường Đại học sư phạm trường Trung học phổ thơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình biện pháp dạy học tương tác B-learning nhằm nâng cao lực người học đào tạo giáo viên Tin học 3.3 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học Tin học nói chung dạy học tương tác môn Nhập môn Hệ sở liệu mơn Tin học đại cương nói riêng trường Đại học Sư phạm Mục tiêu phát triển lực người học, giới hạn nghiên cứu phát triển lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học sinh viên Sư phạm Tin học Khảo sát thực nghiệm với Giáo viên, Sinh viên ngành sư phạm Tin học (SPTH), trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Huế, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi từ năm 2015; 2016 2017, với số giáo viên, cựu sinh viên Sư phạm tỉnh miền Trung, số tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình thiết kế biện pháp dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning cách phù hợp với thực tiễn vận dụng chúng vào dạy học Tin học, góp phần phát triển lực người học, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Sư phạm Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 5.1 Xác lập sở lý luận thực tiễn dạy học tương tác theo tiếp cận lực Blearning đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm 5.2 Đề xuất quy trình thiết kế, biện pháp dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning dạy học Tin học 5.3 Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi hiệu kết nghiên cứu thông qua việc thiết kế tổ chức dạy học tương tác môn Nhập môn Hệ sở liệu môn Tin học đại cương nhằm phát triển lực người học B-learning Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Quan điểm phương pháp luận vật biện chứng lịch sử: Xem xét vật, tượng trong bối cảnh lịc sử cụ thể mối quan hệ tác động qua lại lẫn trình vận động phát triển - Quan điểm hệ thống cấu trúc: Không xem xét vật, tượng cách riêng lẻ mà đặt chúng hệ thống, chịu ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố hệ thống - Quan điểm thực tiễn: Những nghiên cứu đề tài phải xuất phát từ thực tiễn đào tạo hướng đến việc giải vấn đề thực đào tạo giáo viên trường Đại học sư phạm 6.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn thơng tin, tư liệu khoa học để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài Đồng thời nhằm mục đích nhận thức đầy đủ sâu sắc phạm trù có liên quan đến đề tài, lấy làm sở tiến hành nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học; nghiên cứu sở lý luận đổi phương pháp dạy học Tin học, tổ chức hoạt động dạy học sinh viên dạy học Tin học, tài liệu liên quan đến đề tài luận án 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: điều tra - khảo sát thực trạng phiếu hỏi dạy học Tin học B-learning trường Đại học Sư phạm Kết điều tra thực trạng sở thực tiễn cho việc nghiên cứu dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning dạy học Tin học - Phương pháp quan sát sư phạm: nhằm thu thập thông tin, chứng thái độ, biểu hiện, phản ứng người học người dạy dạy-học tương tác theo tiếp cận lực dạy học Tin học - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục: sử dụng nghiên cứu phân tích sản phẩm thiết kế, xây dựng dạy, tổ chức hoạt động dạy học với B-learning, đánh giá kết dạy học Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến giáo sư đầu ngành phương pháp dạy học; trao đổi với giảng viên tham gia giảng dạy mơn ngồi trường để ý kiến phản hồi sở lý luận thực tiễn, quy trình biện pháp dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning cho dạy học Tin học PHỤ LỤC 13 DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG TRÊN B-LEARNING Trong số học phần sinh viên ngành Sư phạm, Tin học đại cương (THĐC) môn học hầu hết sinh viên trường đại học Việt Nam Học phần nhằm mục tiêu cung cấp rèn luyện cho sinh viên kiến thức kỹ sử dụng máy tính, phục vụ thiết thực cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên công tác chuyên môn sau Với quan điểm dạy học qua hoạt động tích cực hóa người học, phát huy tính tự học nhằm phát huy sức mạnh ICT phương pháp sư phạm người dạy Khoá học trực tuyến tổ chức dạy học mơn THĐC với hình thức dạy học B-learning tiến hành xây dựng ở: b.lrc-hueuni.edu.vn sph-e.dhsphue.edu.vn Thiết kế dạy học THĐC với B-learning 1.1 Thiết kế xây dựng khóa học trực tuyến Khóa học trực tuyến (online course) xây dựng dựa yếu tố quan trọng: người học, cấu trúc khoá học, thiết kế trang học trực tuyến, tương tác khả sử dụng - Người học: Khoá học xây dựng cho sinh viên năm thứ 1, với mục tiêu cung cấp rèn luyện cho sinh viên kiến thức kỹ sử dụng máy tính, phục vụ thiết thực cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên công tác chuyên môn sau Nội dung môn học xác định vào: 1) Chuẩn kiến thức, kỹ Công nghệ Thông tin cho sinh viên Sư phạm 2) Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thơng năm 2014 - Cấu trúc khố học: Khố học gồm chương, chương module gồm mục tiêu chương, nội dung kiến thức, tài liệu tham khảo, hoạt động nhiệm vụ học tập chương, tập đánh giá chương Sau chương thực hành mẫu chứa kỹ cần hoàn thành người học - Thiết kế trang học trực tuyến: Website thiết kế hệ thống E-learning trường Đại học Sư phạm Huế (năm học 2015-2016) hệ thống E-learning Trung tâm Học liệu Đại học Huế (năm học 2016-2017) rõ ràng logic, với điều hướng đơn giản, dễ thao tác, làm cho người học dễ dàng tương tác với khoá học Giao diện dễ hiểu, cân văn đồ hoạ - Sự tương tác: Khoá học sử dụng liên kết tài nguyên, định nghĩa, video slide học; kiểm tra đánh giá kết hợp tự luận trắc nghiệm Người học tương tác trực tiếp trang upload file - Khả sử dụng: Khoá học trực tuyến hoạt động tốt với khả truy cập đảm bảo, liên kết với chức hoạt động thiết kế Để phù hợp với qui chế đào tạo đặc thù nhà trường Đại học Sư phạm Mơn học THĐC triển khai với hình thức B-learning với mức độ kết hợp học tập truyền thống đóng vai trò chủ đạo học trực tuyến đóng vai trò hỗ trợ (có bắt buộc), 60% học giáp mặt 40% học qua mạng Giáo viên (GV) cung cấp tài liệu, giảng trực tuyến cho người học, định hướng việc tự học cho người học Người học tăng cường tính tự học, tra cứu kiến thức mở rộng, thực tích cực hoạt động học tập trực tuyến như: trao đổi, thảo Phụ lục 28 luận, làm kiểm tra…, kết hợp hình thức học nhóm, tự học Mức độ phù hợp cho người học có tinh thần nghiên cứu tự giác cao, hạ tầng sở vật chất tốt, đảm bảo Mơ hình tổ chức dạy học mơ hình Face-To-Face Driver (hướng dẫn trực diện lớp kết hợp phương tiện kết nối Internet) Mơ hình tỏ hiệu lớp học đa dạng với người học có phân khúc khác khả trình độ hiểu biết THĐC, đồng thời mơ hình phù hợp với quy chế đào tạo việc đánh giá trình học tập kiểm tra đánh giá cần thực trường học kết hợp với đánh giá hoạt động học tập trang học trực tuyến mà chưa thể thực hoàn toàn hệ thống quản lý học tập trực tuyến Dựa hệ thống E-learning trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Trung tâm Học liệu Đại học Huế, khoá học THĐC xây dựng dành cho 41 sinh viên năm thứ năm 2016-2017 52 sinh viên năm thứ năm học 2017-2018 Đại học Sư phạm Huế Các sinh viên cung cấp tài khoản trực tuyến miễn phí để đăng nhập vào trang học trực tuyến 1.2 Tổ chức dạy học - Xây dựng học kết hợp: Sau xác định mục tiêu học nội dung kiến thức, nội dung học phân chia phần trình bày học giáp mặt, phần tổ chức thành giảng điện từ tài nguyên học tập để đưa lên trang học trực tuyến - Tổ chức học kết hợp: Dựa kiến thức đọc hay xem trước qua tài nguyên học tập, đặc biệt video hướng dẫn thao tác phần mềm ứng dụng môn học THĐC giao, sinh viên xác định nhiệm vụ học tập, hoàn thiện kiến thức, đưa câu hỏi thắc mắc học giáp mặt, giáo viên tổng hợp tổ chức thảo luận; sau tiến hành kiểm tra, đánh giá nội dung học vừa học Giờ học thực hành, người học tự thực hành máy tính nhà có hay khơng có tương tác với GV, bạn học Người học thực hành phòng máy tính nhà trường với hướng dẫn GV hay tương tác với bạn bè qua hình thức trực tiếp hay tương tác ảo qua công cụ ICT - Tương tác người dạy người học: Giáo viên không lên lớp tổ chức để thông báo hàng loạt học truyền thống Với đặc thù môn học THĐC với hỗ trợ ICT, học lý thuyết lớp chủ yếu hướng dẫn thực hành, dẫn cách học tư liệu học tập hay thắc mắc thực hành… Không gian lớp học mở rộng với video hướng dẫn thực hành, công cụ tương tác mạng xã hội, e-mail, diễn đàn với phản hồi thường xuyên người dạy bạn học GV cần xây dựng nội dung giúp sinh viên tự truy cập, tiếp cận, tìm hiểu thảo luận xung quanh học, hướng dẫn người học kỹ cần thiết khai thác, thu nhận xử lý thông tin cho hiệu - Kiểm tra đánh giá: Sau chương, hệ thống tập thực hành kiểm tra đưa Bài tập thực hành nộp lên trang học trực tuyến với cộng cụ Assignment, sinh viên sau nộp đưa câu hỏi thắc mắc thảo luận nhóm kín lớp lập qua công cụ mạng xã hội Facebook Bài kiểm tra thực Phụ lục 29 thông qua số câu hỏi trắc nghiệm Sinh viên sau thực kiểm tra có kết đáp án Đối với sinh viên, chủ động, tích cực học tập vô quan trọng Trong mơ hình dạy học này, người học khơng thu nạp, ghi nhớ thơng tin mà phải biết cách phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin cách hiệu Việc trì ý thức kỷ luật động học tập có ý nghĩa loại hình học tập Bên cạnh học lớp việc tự học qua mạng định chất lượng học tập người học Minh họa: Nội dung cụ thể khoá học tổ chức địa sau: http://203.113.132.166/course/view.php?id=56 Sau số minh họa Hình 1: Nội dung khóa học Phụ lục 30 Hình 2: Xây dựng tổ chức chương khóa học Hình 3: Kiểm tra đánh giá Phụ lục 31 Phụ lục 32 Hình Mơn Tin học đại cương, tổ chức dạy học kết hợp với khóa học địa chỉ: http://sph-e.dhsphue.edu.vn Phụ lục 33 PHỤ LỤC 14 QUY TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH TRÊN B-LEARNING Mơn học THĐC có đặc trưng việc thực hành máy tính xem bắt buộc cấu thành giảng lý thuyết Việc truyền đạt giáo viên dạy học môn phụ thuộc nhiều vào việc minh họa hay trình diễn máy tính Nhiều kiến thức diễn đạt thông qua bước thực hành thao tác cụ thể máy tính Rất nhiều học, cụ thể học liên quan đến Tin học văn phòng diễn đạt chủ yếu thơng qua thao tác cụ thể với phần mềm Điều đòi hỏi phải có quy trình dạy thực hành chi tiết rõ ràng, phải nêu rõ bước từ chuẩn bị đến việc kiểm tra đánh giá, từ việc làm giáo viên người học, nội dung bước phương tiện hỗ trợ Với mục tiêu môn học cách thức đánh giá môn học THĐC sử dụng đánh giá qua hình thức thi thực hành Nên tiến trình dạy học THĐC giới hạn lại mà khơng làm giảm ý nghĩa, qua việc đề xuất tiến trình dạy học tích hợp lý thuyết thực hành cho thực hành tổng hợp cho chủ đề hay chương tiến trình dạy học cho thực hành Đề xuất quy trình Quy trình dạy học thực hành thường trải qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoại thực giai đoạn kết thúc Theo quan điểm dạy học tương tác mơ hình B-learning, với giai đoạn nhằm nâng cao tính tương tác tác nhân môi trường sư phạm tương tác hướng đến phát triển lực người học, cần có lưu ý sau: Ở giai đoạn chuẩn bị, giáo viên sử dụng công cụ hệ quản lý khóa học trực tuyến hay cơng cụ khác ICT mạng xã hội … để chuyển giao kiếm tra nhắc nhở người học nhiệm vụ cần chuẩn bị trước thực hành, đặt mục đích, yêu cầu cần đạt thực hành đến, chuyển giao tư liệu học tập cần thiết, đặc biệt video thu lại giảng minh họa làm mẫu thao tác thực hành đến người học Người học tự kiểm tra kiến thức cần cho thực hành qua kiểm tra giáo viên đưa với hỗ trợ ICT Trong giai đoạn thực giáo viên cần quan sát hướng dẫn người học gặp khó khăn Các phần mềm giám sát hình máy tính người học trao đổi phòng thực hành Netop School hữu dụng giai đoạn Ở giai đoạn kết thúc, người dạy cần đánh giá kết thái độ học tập người học Giáo viên cho người học tự đánh giá làm đánh giá làm lẫn nhau, trước đưa đánh giá cuối Trong giai đoạn này, cần đưa báo cáo, thu hoạch kết thực hành mục đích, tiến trình thực hiện, khó khăn gặp phải, kết thu được, so sánh với mục tiêu đề ra, lưu ý trình thực nhiệm vụ… nhiều hình thức khác phiếu học tập, danh sách chọn, bảng từ điển thuật ngữ… giúp người học tổng kết củng cố lại thao tác thực thực hành ghi nhớ, đúc kết lại kinh nghiệm rút cho thân Với sở lý luận dạy học tương tác với nhận định đề xuất quy trình dạy học thực hành sau 1.1 Quy trình dạy học thực hành THĐC tổng hợp Quy trình vận dụng cho dạy học thực hành chương hay thực hành tổng hợp mơn học Quy trình bao gồm giai đoạn, với bước + Giai đoạn chuẩn bị Phụ lục 34 Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt giao nhiệm vụ cho người học Căn vào nội dung học, giáo viên xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt Tùy vào nội dung thực hành, giáo viên tiến hành phân chia nhóm thực cá nhân: Phổ biến mục tiêu, yêu cầu cần đạt thực hành; Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm cá nhân; Giáo viên gửi giảng, video hướng dẫn thực hành, nguồn tài liệu tham khảo có liên quan cho người học Giáo viên sử dụng hệ thống Webquest bước để thực cơng việc nói Bước 2: Thu nhận thơng tin Các nhóm cá nhân tìm hiểu thơng tin qua tài liệu mà giáo viên giới thiệu; Người học tóm tắt ý chính, từ khóa nội dung, thông tin kiến thức thu thập được, giáo viên xem xét mức độ tính đắn đường thu thập kiến thức người học từ điều chỉnh, bổ sung thêm học lý thuyết Bước 3: Dạy học lý thuyết (việc dạy lý thuyết thực tiết học lý thuyết) Sau tự thu thập thơng tin, người học trình bày tóm tắt lại kiến thức thu thập Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung kiến thức cho người học + Giai đoạn thực Bước 1: Lập kế hoạch thực trao đổi với giáo viên Cá nhân nhóm lập kế hoạch làm việc cho thực hành cá nhân nhóm Sinh viên trao đổi với giáo viên để xác định đường hoàn thành nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Người học tiến hành thực hành Giáo viên giám sát trình thực hành người học hỗ trợ người học trình thực hành Giai đoạn kết thúc Bước 1: Tự kiểm tra đánh giá Bước thực lên lớp, sau kết thúc thời hạn thực nhiệm vụ người học chủ động đánh giá kết đạt được, gửi lại đánh giá làm cho giáo viên để tổng kết đưa đánh giá cuối Bước 2: Tổng kết, rút kinh nghiệm (Bước thực lớp, sau hết thời hạn nạp nhóm) Người học trao đổi với giáo viên để tổng kết kết đạt Giáo viên cho số nhóm báo cáo làm trước lớp, có thời gian Bước 3: Viết báo cáo thu hoạch Người học viết báo cáo thu hoạch gồm: Tiến trình thực hiện, kết đạt được, lỗi thường gặp, cách khắc phục, học kinh nghiệm… Phụ lục 35 Hình Sơ đồ quy trình dạy học thực hành THĐC tổng hợp 1.2 Quy trình dạy thực hành THĐC cho thực hành Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị (ngoài lên lớp) Giáo viên Người học Bước Nội dung Phương tiện Nội dung Phương tiện Bước Sau tiết lý Hệ thống Xem lại Hệ thống 1: Ôn thuyết, Webquest, nội dung Webquest, tập giáo viên LMS, mạng học, LMS, mạng kiến gửi Facebook… giảng Facebook… thức giảng và làm bài tập tập, gửi lại nhà cho làm học sinh, đến giáo yêu cầu viên người học làm nạp thời hạn Bước Xác định Hệ thống Xem xét Máy tính, 2: mục tiêu, Webquest, mục tiêu, Internet, Chuẩn yêu cầu LMS, mạng yêu cầu email, bị cho Facebook… cần đạt Facebook, thực hành Tìm chat room… thực tiết hiểu thêm hành tới Gửi thông tin đến người tài liệu, học xem video Phụ lục 36 Giáo viên Nội dung Phương tiện Tổng hợp Hệ thống làm Webquest, người LMS, mạng học Facebook… Chấm tổng kết điểm cần lưu ý, lỗi người học hay gặp phải Trả lời thắc mắc người học (nếu có), tổng hợp ý kiến thắc mắc mà nhiều Máy tính, Internet, email, Facebook, chat room… với tài liệu, video hướng dẫn thực hành hướng dẫn thực hành để chuẩn bị cho tiết thực hành người học hay gặp phải để nhắc lại cho lớp vào tiết tới Quy trình dạy thực hành cho thực hành tương tự dạy học thực hành tổng hợp Trong khâu chuẩn bị dạy lý thuyết thực trước, bên cạnh q trình thực nhiệm vụ kết thúc diễn phòng thực hành Giai đoạn 2: Trong thực hành Bước Bước 1: Củng cố kiến thức Bước 2: Giao nhiệm vụ Bước 3: Thực nhiệm vụ Bước 4: Tổng kết, đánh giá Giáo viên Nội dung Phương tiện Nhắc lại Bảng đen, lỗi bảng tương thường tác, máy gặp, chiếu điểm cần lưu ý giải đáp thắc mắc cho người học Nhắc lại Bảng đen, mục tiêu bảng tương đưa tác, máy nhiệm vụ chiếu, … thực hành cho người học Quan sát Máy tính, người học phần mềm thực Netop nhiệm vụ, School … giúp đỡ cần thiết Yêu cầu người học tự đánh giá làm Người học Nội dung Phương tiện Lắng nghe lưu ý giáo viên phát biểu ý kiến Giáo viên Nội dung Phương tiện Lắng nghe, nhận nhiệm vụ lên kế hoạch thực Thực nhiệm vụ trao đổi với giáo viên cần Máy tính, phần mềm Netop School Một số người học tự đánh giá làm trước lớp Máy tính, máy chiếu, phần mềm Netop School Phụ lục 37 Đưa nhận xét tổng quát kết thái độ thực nhiệm vụ người học Bước 5: Viết thu hoạch Yêu cầu lớp viết thu hoạch Viết thu hoạch tiến trình thực hiện, kết đạt được, … Internet, máy tính, email, Facebook … Phụ lục 38 MỘT SỐ DỮ LIỆU VÀ MINH CHỨNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 1) Địa số nguồn liệu khảo sát thực trạng Khảo sát Kiểm tra đánh giá dạy học e-learning https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfV3eseYPMOvat89rmizISfiNtOyntanrjk22fE_7bXJ CRF9A/viewform https://docs.google.com/forms/d/1Uz3C5gX2kLO_8vY0QiNX06ttd2GV8kRuNzgc9lytTI/edit#responses Khảo sát mối quan hệ E-learning lực ICT giáo viên - giáo sinh https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfPRD_y2Bg6Grjc3cKaa1Zq06rS9yWj7nMvZcgV2 6yQUYzZ5w/viewform https://docs.google.com/forms/d/1sHmxMDcHcShc0XUJazl_rRVI4Gal88qKF9zui2MnOtU/edit# responses Khảo sát khả thích nghi với việc dạy học kiểm tra đánh giá trực tuyến https://docs.google.com/forms/d/1rRvS0ojq9WBnILCyvAJFZnkLr5FAFM-nazm5ARsEtk/edit#responses 2) Một số hình ảnh minh họa cho lớp học đảo ngược, minh họa Sinh viên tham gia khảo sát phòng thực hành máy tính… Phụ lục 39 ... CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRÊN BLEARNING CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIN HỌC 60 2.1 Dạy học tương tác theo tiếp cận lực cho sinh viên Sư phạm Tin học 60 2.1.1... trình dạy học với mục tiêu lực, gọi dạy học theo tiếp cận lực [53/trang 53] Với sở lý luận dạy học tương tác dạy học tiếp cận lực, định nghĩa: Dạy học tương tác theo tiếp cận lực dạy học theo tiếp. .. 1.3.4.3 Kĩ dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 38 1.3.4.4 Dạy học dạy học tương tác theo tiếp cận lực B-learning 39 1.3.4.5 B-learning với dạy học tương tác theo tiếp cận lực 41

Ngày đăng: 26/01/2019, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan