Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
662 KB
Nội dung
Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần 1 Tiết 1 Chương I ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM.ĐƯỜNGTHẲNG NS:9/08/.08 NG:23/08/08 I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu điểm là gì? đườngthẳng là gì? - Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đườngthẳng - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết kí hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉ II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ, HS: Thước thẳng III/ NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: GV: -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Giới thiệu chương I hình học 6 Hoạt động 2: Điểm GV: Cho HS quan sát hình 1 Sgk. Đọc tên các điểm, nói cách viết tên các điểm . GV:cho HS quan sát hình ở bảng phụ, hãy chỉ ra điểm D. GV:vẽ hình điểm A và C A.C Hãy đọc tên điểm trên hình. GV:Nêu 1điểm nhưng có hai tên A và C ta nói 2 điểm trùng nhau. GV:Nêu khái niệm 2 điểm phân biệt. -1 hình gồm bao nhiêu điểm? -1 điểm có phải là một hình không? HS: Các điểm A,B, M, dùng chữ in hoa để đặt tên điểm HS: Quan sát hình vẽ, 1 HS chỉ điểm D HS: điểm A, điểm C HS:Thảo luận nhóm -1 hình tập hợp các điểm. -1 điểm cũng là một hình 1. Điểm -1 dấu chấm (.) nhỏ trên trang giấy là hình ảnh 1 điểm, . A . B .C -Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm -2 điểm N và E (N .E) là 2 điểm trùng nhau - 3 điểm A, B, C, là 3 điểm phân biệt - Bất cứ 1hình nào cũng là tập hợp các điểm - Điểm là hình đơn giản nhất. Hoạt động 3: Đườngthẵng GV:Nêu hình ảnh đườngthẳng _ GV: vẽ hình 3(SGK) lên bảng GV:Hãy đọc tên đườngthẳng và nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đườngthẳng GV:Nêu đườngthẳng là 1 tập hợp điểm Đườngthẳng có sự giới hạn 2 đầu không? HS quan sát hình vẽ HS đứng tại chỗ trả lời, đườngthẳng a, đườngthẳng p Dùng chữ cái thường để đặt tên HS:không 2. ĐƯỜNGTHẲNG Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đườngthẳng a p GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 . D . B . E Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi GV: Nêu cách vẽ Hoạt động 4: Điểm thuộc (không thuộc ) đườngthẳng GV:vẽ hình 4(SGK) Nhận xét các điểm A,B trên đườngthẳng d GV:Giới thiệu điểm thuộc hay không thuộc đườngthẳng GV:yêu cầu HS làm? (GSK) HS quan sat hình vẽ và vẽ hình HS điểm A nằm trên đườngthẳng d - Điểm B không nằm trên đườngthẳng d HS vẽ hình và điểm kí hiệu:C∈ a,E ∉a 3.Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đườngthẳng B A d - Điểm nằm trên đườngthẳng gọi là điểm thuộc đường thẳng. Điểm A thuộc đườngthẳng d kí hiệu A∈d - Điểm không nằm trên đườngthẳng ta nói điểm không thuộc đườngthẳng - Điểm B không thuộc đườngthẳng d Kí hiệu B∉d Hoạt động 4: bảng tóm tắc kiến thức. GV:treo bảng phụ HD HS điền vào chổ trống Bảng tóm tắc kiến thức cách viết thông thường hình vẽ kí hiệu Điểm M .N Đườngthẳng a a Điểm thuộc đườngthẳng a M M∈ a Hoạt động 5:Luyện tập -BT1 (SGK) GV:Nhận xét sửa sai -BT 3(SGK) _BT 4(SGK) GV:Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình GV:Cho cả lớp làm BT7 1 HS lên bảng vẽ hình và đặt tên 4 điểm 2 đườngthẳng HS khác nhận xét HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng ghi = kí hiệu HS lấy giấy gấp hình bài tập 7(SGK) 4. Luyện Tập Hoạt động 6: HD VN HS học bài vở+ SGK làm bài tập 2, 5, 6, (SGK) Học KN điểm thuộc và không thuộc đườngthẳng Chuẩn bị bài mới khi nào thì 3 điểm thẳng hàng Rút kinh nghiệm: GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần 2 Tiết 2 § 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NS:25/8/08 NG:30/8/08 I/ MỤC TIÊU -HS nắm được khái niệm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm - Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng - Sử dụng được các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. -Yêu cầu HS sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác. II/ CHUẨN BỊ GV: thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra HS 1 vẽ đườngthẳng a vẽ A ∈ a, c ∈ a, D∈ a HS 2 vẽ đườngthẳng b vẽ E∈ b, H∈ b, M∉ b GV: Nhận xét cho điểm từ KT BC giáo viên đặt vấn đề cho bài mới 2 HS lên bảng vẽ hình HS ở lớp vẽ vào vở Lớp nhận xét bài làm HS1,HS2. A B C E H M. HS: ghi đề bài Hoạt động 2: Ba điểm thẳng hàng GV: Nhìn hình vẽ em có nhận xét gì về 3 điểm A,B,C, và 3 điểm E,H,M, GV: ta nói 3 điểm A,B,C,thẳng hàng , E,H,M,không thẳng hàng. Vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?. GV:Chốt lại vấn đề. Cho HS ghi bài GV:Em hãy nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng(bài tập 10 sgk) - Nêu cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng làm BT 10 c GV:Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ một đườngthẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đườngthẳng - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ 1 đườngthẳng lấy 2 điểm cùng thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đườngthẳng - Để nhận biết 3 điểm có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? GV:Mở rộng khái niệm cho nhiều điểm Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK HS: 3 điểm A,B,C ∈a 3 điểm E,H,M có M∉b HS: Khi 3 điểm ∈ 1 đườngthẳng thì chúng thẳng hàng -Khi 3 điểm không ∈ 1 đườngthẳng thì chúng không thẳng hàng HS : thảo luận trả lời HS: ta dùng thước thẳng để kiểm tra HS: làm bài tập 8 SGK Lớp nhận xét 1. Ba điểm thẳng hàng A . C . B . a .M E . H . b - 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc đườngthẳng (A,C,B thẳng hàng) - 3 điểm không thuộc bất khì đườngthẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Hoạt động 3: Điểm nằm giữa 2 điểm GV:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 9 SGK đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm trên hình. GV:nêu kinh nghiệm 2 điểm cùng phía khát phía.… GV: trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa Củng cố: Bài tập 9 SGK Bài tập 11 Hoạt động 4 mở rộng kinh nghiệm(luyện tập) HS làm bài tập 10 b SGK vẽ 3 điểm A, B, C thẳng sao cho B không nằm giữa. GV: không có điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. GV: Treo bảng phụ có bài tập điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại HS đọc SGK HS: có dùng I 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại HS:B,d,C :B,E,A: G,E,d HS: Trả lời tại chổ HS:vẽ vào vở 1 HS:vẽ trên bảng(2 trường hợp) -2, Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. A C B - 2 điểm C Và B nằm cùng phía đối với điểm A 2 điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B. - 2 điểm A và B nằm khát phái đối với điểm C - điểm C nằm giữa 2 điểm A và B Kết luận: Trong 3 điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại 3,Luyện tập: -BT 9,BT10,BT11,SGK Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại Hoạt động 5:HD VN HS:học bài vở+SGk , làm BT 12,13,14 (SGK) BT…SBT Chuẩn bị bài mới cách vẽ 1 đường thẳng, cách đặt tên. Rút kinh nghiệm: GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần 3 Tiết 3 § 3ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM NS:27/8/08 NG:5/9/08 I/ MỤC TIÊU: -HS: hiểu có một và chỉ một đườngthẳng đi qua 2 điểm phân biệt - Biết vẽ đườngthẳng đi qua 2 điểm. - Biết được vị trí tượng đối của 2 đườngthảng trên mặt phẳng. - vẽ hình cẩn thận và chính xác II/ CHUẨN BỊ -GV:Thước thẳng, bảng phụ. -HS: thước thẳng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : kiểm tra HS 1: thế nào là 3 điểm thẳng hàng? BT13(SGK) GV: nhận xét cho điểm 1 HS: lên bảng vẽ hình và trả lời 1 HS: đứng tại chổ đọc đề HS: ở lớp nhận xét Hoạt động 2: Vẽ đườngthẳng GV: treo bảng phụ có đề a, cho điểm A hãy vẽ đườngthẳng đi qua A vẽ được mấy đướng thẳng. b, cho thêm điểm B khát A hãy vẽ đườngthẳng đi qua A,B vẽ được mấy đườngthẳng Gv: hướng dẫn HS vẽ đườngthẳng đi qua 2 điểm A,B. Gv:có mấy đườngthẳng đi qua 2 điểm. Gv:Yêu cầu HS làm BT 15 (SGK) HS:Đọc đề -HS:thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng vẽ hình câu a,b HS: Có một và chỉ một đườngthẳng đi qua 2 điểm A,B HS:đứng tại chổ trả lời. a: Đ, b>Đ 1,vẽ đườngthẳng A B Nhận xét: có một đườngthẳng và chỉ một đườngthẳng đi qua 2 điểm A,B Hoạt động 3: Tên đườngthẳng Gv:treo bảng phụ có các đường thẳng:a, x y Gv:HS: Gọi tên các đoạn thẳng Gv:Yêu cầu HS làm?2( SGk) Gv: nhận xét và đi đến khái niệm 2 đườngthẳng trùng nhau. HS:đọc đườngthẳng a, đườngthẳng x,y, đườngthẳng AB hoặc BA HS: đứng tại chổ trả lời:đường thẳng :AB,CB BA,BC,CA,AC 2, Tên đườngthẳng - Dùng chữ cái thường đặt tên đường thẳng, hoặc 2 chữ cái thường đặt tên - đườngthẳng đi qua 2 điểm Đặt tên đườngthẳng theo 2 đườngthẳng đó a x y A B C Hoạt động 4: Đườngthẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Gv:em nhận xắt về 2 điểm AB và CB GV:nêu 2 đườngthẳng trùng nhau Vậy 2 đườngthẳng còn có trường hợp nào nửa GV:hãy vẽ 2 đườngthẳng phân biệt HS:2 đườngthẳng là 1 HS: suy nghĩ Đường thẳng:AB,AC Hoặc Bc, BA… 3,Đường thẳng trùng nhau cắt nhau song song - Đườngthẳng AB,CB GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi a, có một điểm chung. b, không có điểm chung Gv: nêu 2 đườngthẳng cắt nhau và song song Gv:Vị trí tương đối của 2 đườngthẳng có mấy vị trí Gv:Nêu phần chú ý HS vẽ vào vở nhóp 1 HS: lên bảng vẽ HS:Trùng nhau,song song hoặc các nhau trùng nhau - Đườngthẳng AB, AC cắt nhau tại A - đườngthẳng xy,zt song song Chú ý:2 đườngthẳng không trùng nhau gọi là 2 đườngthẳng phân biệt. Hoạt động 5: Kiến Thức bảo sung a, vẽ hai đườngthẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy b, vẽ 2 đườngthẳng song song = lề thước HS :vẽ trên giấy HS: trả lời tại chỗ - 2 đườngthẳng phân biệt chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào 4, Luyện tập: Hoạt động 6: Củng cố luyện tập BT:16 SGK BT:17 SGK BT:19 SGK GV:Nhận xắt bài làm của HS Vị trí 2 Đườngthẳng Trùng nhau phân biệt Cắt nhau Song song 17, SGK có 6 đườngthẳng AB, BC, DC, DA,AC,BD Hoạt động 7: HD VN HS:Học bài vở + SGK thực hành như sách giáo khoa rut khinh nghiệm Làm bài tập 18,20,21(SGK) Thời gian phân số chưa hợp lý ở phần 3 và 4 chungr bị bài mới phần giáo khoa Rút kinh nghiệm: GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần:4 Tiết:4 Chương: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG § 4 NS: NG: I/ MỤC TIÊU : - HS: Vận dụng lý thuyết 3điểm thẳng hàng,đường thẳng, vào thực tế để trồng cây thẳng hàng. - Rèn luyện HS ý thức kỷ luật tính cẩn thận trong công việc II/ CHUẨN BỊ: HS: mỗi tổ 3 cọc tiêu dài 1,5m có đầu nhọn - một sợi dây dọc III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: kiểm tra Gv: cho HS tập trung thành các tổ - Gv: kiểm tra sự Chuẩn bị của HS HS tập trung - HS để cọc và đây mà cho giáo viên kiểm tra Hoạt động 2: Hướng dẩn cách làm. Gv: cùng 2 HS cùng làm qua 1 lần dưới sự hướng dẩn của Gv B1: cắm cọc thẳng đứng mặt đốt tại 2 điểm A,B B2 SGk B3 SGK HS quan sát Hoạt động 3: Thực hành Gv: Yêu cầu HS thực hành theo tổ Gv: Quan sát theo giỏi Các tổ lần lược 2 em lên thực hành Hoạt động 4: Tổng kết Gv: Nhận xét đánh giá giờ thực hành HS: tập trung Các tổ trưởng nhận xét _ HS: Thu dọn đồ đạc cọc tiêu HS: sửa tay chân Hoạt động 5: HD VN HS: Về nhà tự thực hành trồng cây thẳng hàng với 2 cây bên lề đường … - Chuẩn bị bài mới. tia. Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm: GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần:5 Tiết:5 § 5 TIA NS:29/8/08 NG:13/8/08 I/ MỤC TIÊU -HS: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau - Biết vẽ tia - biết phân loại 2 tia chung góc - biết phát biểu giẩy góc các mệnh đề toán học II/ CHUẨN BỊ Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra HS vẽ đườngthẳng xy, trên đườngthẳng lấy một điểm 0 Gv: nhận xét cho điểm GV : Đ VĐ bài mới HS lên bảng vẽ hình x o y HS nhận xét cách đặt tên đườngthẳng điểm Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia Gv: Trên hình vẽ 0 chia xy thàng 2 phần riên biệt Ta có 2 tia Ox và Oy còn gọi là tia gốc 0. Thế nào là một tia gốc 0? Gv:giới thiệu cách đọc, cách viết Gv:giới thiệu tia là nửa đườngthẳng có giới hạng ở gốc 0 Củng cố: vẽ đườngthẳng xx’, lấy B∈xx’viết tia 2 tia gốc B Gv: Kiểm tra 1 vài em ở lớp HS: trả lời như SGK HS: ghi bài HS: thảo luận nhóm 1 HS lên bảng vẽ x B x’ Tia Bx , Bx’ 1/ Định nghiã tia ĐN(sgk) X O Y Hoạt động 3: Hai tia đối nhau Gv: Nhìn hình vẽ Ox và Oy là 2 tia đối nhau. Vậy 2 tia đối nhau phải có điều kiện gì? Gv: yêu cầu HS làm ? 1 HS có góc chung (cùng nằm trên 1 đườngthẳng ) HS nên nhận xét HS thảo luận trả lời a, 2 tia Ax, By không phải là 2 tia đối nhau vì không chung gốc b, 2 tia đối nhau Ax, Ay ,Bx,và By 1 HS lên bảng vẽ hình 2/ hai tia đối nhau 2 tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đườngthẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau Nhận xét: Mỗi điểm bên đườngthẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau Gv: vẽ 1 tia Ax Trên Ax lấy 1 điểm B (B ≠ a) Em có nhận xắt gì về tia Ax và BA Gv:đi đến kinh nghiệm 2 tia trùng nhau , 2 tia phân biệt Gv:treo bảng phụ cho HS phân biệt 2 tia phân biệt Gv: yêu cầu HS làm ?2 HS: Mọi điểm 2 tia đều là điểm chung HS trả lời a, 0B trùng Oy b, Ox, Oy không đối với nhau vì Ox, Oy không nằm trên 1 đườngthẳng HS đứng tại chổ trả lời 3/ hai tia trùng nhau 2 tia trùng nhau trùng nhau là 2 tia mọi điểm đều là điểm chung. Tia Ax và AB là 2 tia trùng nhau. chú ý 2 tia không trùng nhau còn gọi là 2 tia phân biệt Hoạt động 5: Củng cố GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Gv: yêu cầu HS làm bài tập 22 SGK a, vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy (3 trường hợp) cho HS làm BT 23, BT25 Hoạt động 6: HD VN HS về nhà học lý thuyết làm bài tập 24, 26, → 30 (SGK) Chuẩn bị tiết sau luyện tập tia 2 tia đối nhau 2 tia trùng nhau Rút kinh nghiệm: GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần:6 Tiết:6 LUYỆN TẬP NS:20/9/08 NG:27/9/08 I/ MỤC TIÊU - Củng cố lại các kinh nghiệm tia 2, tia đối nhau,2 tia trùng nhau, điểm nằm giữa 2 điểm … - Rèn luyện cho HS cách vẽ hình ghi ký hiệu điểm - Rèn HS tính cẩn thận chính xác II/ CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi đề bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra Gv: gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 24 (SGK) Gv: nhận xét hình vẽ Cách trìng bày cho điểm . cho HS nhắc lại kinh nghiệm 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau, Tia trùng với BC là By b, Tia đối BC là B0(Hoặc BA, Bx) A B M 2b, SGK 113 Hoạt động 2: Luyện tập Gv:gọi 1 HS lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi Gv: nhận xét và nhắc lại 2 điểm nằm cùng phía, ≠ phía đ/ V 1 điểm. điểm nằm giữa 2 điểm ở bài tập 2b ta vẽ hình có mấy trường hợp Gv:nêu đề BT 28 GV: Nhận xét sửa sai Gv: ghi đề 29 Gv: Nhận xét Gv: muốn vẽ 2 tia chung gốc đối nhau ta vẽ như thế nào? Gv: treo bảng phụ có đề bài 28, 30, 32, Gv: nhận xét uốn nắm cách trả lời của từng HS 1 HS lên bảng giải → 1 HS đọc đề cả lớp làm bài tập vào vở lớp nhận xét hình vẽ bài làm HS 2 trường hợp 1 HS lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi a, b, HS trả lời Cả lớp cùng làm bài tập Lớp nhận xét 1 HS lên bảng vẽ hình 1 HS ≠ trả lời tại chỗ HS vẽ một đườngthẳng lấy điểm gốc chung ghi 2 điểm còn lại nằm về 2 phía điểm góc chung HS đứng tại chổ điền 27/ a, điểm A b, gốc A 30.a, của 2 tia đối nhau b, 32. a s b, Đ c, Đ A M B a, 2 điểm BM nằm cùng phía đ/ v điểm A b, Có thể M nằm giữa A và B hoặc B nằm giữa 2 điểm A,M 28 (SGK) x N M y a, 2 tia đối nhau gốc o là Ox và Oy b, 0 nằm giữa M và N 29/SGK: điểm A nằm giữa 2 điểm M và C b, điểm A nằm giữa M và B Hoạt động 3: Hướng đẫn về nhà HS học lại các kinh nghiệm nằm giữa 2 điểm,≠ phía cùng phía Tia các kí hiệu làm bài tập 31(SGK) Gv: vẽ hình hướng dẩn HS cách vẽ. HS về nhà làm lại bài 31 vào vởBT. Chuẩn bị bài mới. đoạn thẳng, đoạn thẳng ≠ đườngthẳng khác tia như thế nào? HS : Quan sát GV THANH TRANG ____nam hoc 08-09 [...]... nhận xét 3 đường thẳng AB, AC, BC HS :Đường thẳng gới hạng bởi 2 đầu - đườngthẳng không giới hạng 2 đầu - tia giới hạng 1 đầu (gốc) Hoạt động 4: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia cắt đườngthẳng Gv:treo bảng phụ cho HS quang sát để nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau HS :quang sát hình vẽ bảng phụ đoạn thẳng cắt tia đoạn thẳng cắt H1:AB ∧CD = I đườngthẳng AB ∧ CD = D AB ∧ CD = AC H2:Đoạn thẳng AB cắt... Hoạt động 3: Củng cố khái niệm đườngthẳng Gv:treo bảng phụ có đề bài tập 33/ 115 SGK và bài 35 SGK Bài tập 34 Gv:gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Gv:nhận xét Gv :đường thẳng, đoạn thẳng tia có gì ≠ nhau 1, đườngthẳng AB lấy Đ N: Đườngthẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B Và tất cả các điểm nằm giữa A và B Cách đọc :Đường thẳng Ab hoặc đườngthẳng BA - 2 điểm A, b là 2 mút của đườngthẳng A,B HS :đứng tại chỗ... tra HS : lên bảng vẽ hình 1, vẽ đườngthẳng a trên đườngthẳng a lấy 2 điểm AB, HS cả lớp quan sát Vẽ đường thẳng B cắt A tại A Lớp nhận xét 2, Lấy 3 điểm không thẳng hàng vẽ 2 tia A,B.AC, Gv:nhận xét cho điểm Đ V Đ cho bài mới Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng Gv:đánh đấu 2 điểm A,B em hãy nêu cách vẽ Gv:Vậy đường thẳng AB là gì? Gv:nhắc lại định nghĩa nêu cách đặt tên đườngthẳng AB hay BA Gv:Nêu lại cách... biết tia nằm giữa 2 tia khát II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước thẳng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra bài củ 1, Vẽ 1 đườngthẳng và đặt tên 2, Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng, 2 điểm không thuộc đườngthẳng đặt tên GV:Giới thiệu hình vừa vẽ - trang giấy trên bảng là hình ảnh mặt phẳng Gv: đườngthẳng a chia mặt bảng thành mấy phần Gv:giới thiệu... 2, thẳng Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường Giáo án hình học 6 Hoạt động 5: Củng cố luyện tập Gv: yêu cầu HS làm bài tập 36 (SGK) Hoạt động 6: HD VN HS học ∈ định nghĩa vẽ lại các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng, làm bài tập 37, 38, 39, (SGK) Chuẩn bị bài mới ξ 7 Truong Nguyen Van Troi Hình 3 đoạn thẳng AB cắt đườngthẳng a 1 HS vẽ hình 3 HS khác trả lời câu a, không, b, a, cắt đoạn thẳng. .. Khi AB trùng nhau thì K/C =0 Vậy độ dài đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng ≠ nhau như thế nào? Gv:cho HS có nhận xét khát Gv:chốt lại vấn đề Hoạt động 3: So sánh 2 đoạn thẳng Gv: vẽ đoạn thẳng AB =4cm CD =6cm , È = 84cm Gv: em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AB và EP? AB và CD? Gv:chốc lại vấn đề Gv:2 đoạn thẳng trùng nhau có độ dài = nhau? khi 2 đoạn thẳng bằng nhau thì có trùng nhau không? Gv: giới... cách vẽ 1 đoạn thẳng cho biết độ dài - Làm bài tập 54,55,56,57,59(SGK) Chuẩn bị bài mới trung điểm của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng là gì? Cách vẽ trung điểm như thế nào Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm: Tuần:12 ξ 10 Tieet:12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG NS: NG: I/ MỤC TIÊU: -HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mảng...Giáo án hình học 6 Truong Nguyen Van Troi Tuần:7 § 6 ĐOẠN THẲNG NS:21/9/08 Tiết:7 NG:4/10/08 I/ MỤC TIÊU - HS hiểu và biết định nghỉa đoạn thẳng Có kĩ năng + vẽ đoạn thẳng + Biết nhận đoạn thẳng cắt đoạn thắng cắt đườngthẳng cắt tia + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diển đạt khát nhau rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ thước thẳng bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN... VIÊN SINH HOẠT ĐỘNG 1: Đường 1, Đường tròn và Hình tròn tròn và Hình tròn Gv: Em hãy cho biết vẽ HS: Dùng compa đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? HS: vẽ đường tròn (0,15 vào ∗ Đường tròn tâm O, bán kính Gv: cho điểm O vẽ đường vở ) R tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O 1 Gv: Hướng dẫn HS cách vẽ khoảng cách bằng R Gv: lấy các điểm A, B, C … KH: (O,R) bất kỳ trên đường tròn HS: các điểm.. . Đo độ dài đoạn thẳng HS: nêu như SGK HS: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài dụng cụ: thước có chia khoảng mm(thước đo dộ dài) AB =4cm hoặc BA =4cm Nhận xét Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài độ dài đoạn thẳng là 1 số dương K/C từ A đến B là 4cm khi A,B trùng nhau thì K/C giữa 2 điểm bằng 0 HS:suy nghĩ thảo luận - HS , độ dài là một số dương K/C có thể là số 0 HS:đoạn thẳng là một hình độ dài đoạn thẳng là 1 số có . đường thẳng B A d - Điểm nằm trên đường thẳng gọi là điểm thuộc đường thẳng. Điểm A thuộc đường thẳng d kí hiệu A∈d - Điểm không nằm trên đường thẳng ta. HS điểm A nằm trên đường thẳng d - Điểm B không nằm trên đường thẳng d HS vẽ hình và điểm kí hiệu:C∈ a,E ∉a 3 .Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường