khoảng cách như thế nào? so với bán kính ? Gv: Hình tròn là hình như thế nào? Gv: nhấn mạnh sự khác nhau giữa hình tròn và đường tròn
- cung AmB , AnB - dây cung AB - dây cung AB
- Dây đi qua tâm đường kínhCD. CD.
- Đường kính dài gấp đôi bánkính kính
HOẠT ĐỘNG 2: Cung vàdây cung dây cung
- cung tròn là gì? - Dây cung là gì? - Dây cung là gì?
- thế nào là đường kính củađường tròn đường tròn
∗ Củng cố: bài tập38/91(sgk) 38/91(sgk)
HOẠT ĐỘNG 3: 1 côngdụng khái niệm compa dụng khái niệm compa
Gv: compa ngoài công dungvẽ đường tròn còn có công vẽ đường tròn còn có công dụng nào khác? HS: để so sánh 2 đoạn thẳng HS 2: Nêu cách so sánh (SGK) HS: CA = 3cm , DB =2cm 3, Nêu cộng dụng khác của compa (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Bài tập 39(SGK) (bảng phụ) Gv: sửa sai Bài tập 42 Gv: HĐ HS thảo luận nhóm trả lời a, AD =3cm, DB=2cm b, HS trình bày lớp nhận xét HS: thảo luận nhóm trả lời
HOẠT ĐỘNG 5: HDVN - HS học các khái niệm - HS học các khái niệm đường tròn, Hình tròn, cung, dây cung … vở + SGK Làm bài tập 40 → 42 (SGK) , 35 →38 ( sách bài tập)
Tiết sau mỗi em mang 1 vậtdụng có hình tam giác. dụng có hình tam giác.
Tuần 30:
Tiết 26 TAM GIÁC NS:NG: I/ MỤC TIÊU: - HS nắm định nghĩa tam giác, đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
- HS có kỹ năng vẽ tam giác, góc tên và kí hiệu tam giác. - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước, compa, phấn màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra
1. Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R
Bài tập 41/92(SGK) Gv: Nhận xét, ghi điểm
1 HS lên bảng nêu định nghĩa, vẽ hình
HOẠT ĐỘNG 2: Tam giác
Gv: giới thiệu tam giác ở hình 41
vậy ABC là gì?
Gv: vẽ đoạn thẳng ABC
Hình gồm 3 đoạn thẳng như trên có phải tam giác ABC không?
Gv: giới thiệu kí hiệu cách đọc Em hãy đọc tên 3 đỉnh,3 cạnh, 3 góc
Gv: giới thiệu điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác.
HS: quan sát hình vẽ trả lời HS: hình bên không phải
ABC vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
HS: vẽ tam giác vào vở HS:đọc tên
1, Tam giác ABC là gì?
ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB,BC,AC, khi 3 điểm A,B,C, không thẳng hàng Kí hiệu: ABC , BCA, 3 đỉnh A,B,C
3, cạnh AB,AC,BC, 3 góc ABC, ACB, BAC
HOẠT ĐỘNG 3 : vẽ tam giác
Gv:yêu cầu HS đọc sách thảo luận nêu cách vẽ
Gv: ghi lại cách vẽ, sửa sai
HS thảo luận đại diện nhóm nêu cách vẽ 1 HS vẽ hình theo cách vẽ HS ở lớp vẽ hình vào vở 2, Vẽ tam giác VD (SGK) Cách vẽ (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Bài tập 1: Gv: nhận xét sửa sai
Gv: yêu cầu HS làm bài tập 2
HS điền vào bảng phụ HS: ở lớp nhận xét HS: nêu các cạnh góc, đỉnh tam giác. HOẠT ĐỘNG 5:HDVN Tuần 30:
Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG NS:NG:
I/ MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa kiến thức về góc
- sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác - Bước đầu tập suy luận đơn giản
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước đo góc, compa, phấn màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra
H1: Góc là gì? `Vẽ góc xOy khác góc bẹt
lấy M là 1 điểm nằm bên trong
∧
xOy và tia OM giải thích tại
1 HS lên bảng trả lời và vẽ hình HS cả lớp vẽ hình vào vở
sao?
∧
xOM +MOy∧ =xOy∧
H2: Tam giác ABC là gì?
vẽ ABC có BC =5cm , AB=3cm, Ac=4cm
Gv: cho đoạn thẳng đơn vị Gv:nhận xét ghi điểm
1 HS: trả lời vẽ hình
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập
Gv: Treo bảng phụ trong hình ở bảng phụ cho ta biết điều gì? 1,
Gv: Nhận xét sửa sai Gv: thế nào là 2 góc bù nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc kề bù, 2 góc kề nhau
Tia phân giác của 1 góc là gì? 2, Điền vào chổ trống
a, nêu xOt∧ =tOy∧=xOy∧ /2 thì …
b, mỗi góc có 1… số đo của góc bẹt 3, Điền đúng hay sai Gv:treo bảng phụ
HS: lần lược trả lời các hình HS: trả lời (SGK)
HS: Ot là tia phân giác xOy∧
HS: Ot là số đo nhất định Ot góc bẹt có số đo 1800 HS: điền vào bảng phụ HOẠT ĐỘNG 3: vẽ hình và suy luận Bt4: a, vẽ 2 góc phụ nhau b, Vẽ 2 góc kề nhau Gv: nêu đề bảng phụ Gv: HD HS giải so sánh xOy∧ và xOz∧
⇒ Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Gv: tia Oy nằm giữa 2 tia Ox ,Oz ta suy ra điều gì?
tia Ot là tia phân giác của yOz∧
tính zOt∧ như thế nào? Tính tOz∧ như thế nào? Gv: ghi bài giải
2 HS lần lược lên bảng vẽ 1 HS lên bảng vẽ hình HS: vẽ hình vào vở
HS: tia Oy ( xOy∧ < xOz∧ ) HS: xOy∧ +yOz∧ =xOz∧
HS: zOt∧=zOy∧/2 HS: nêu cách làm HS: về nhà giải
Bài tập: Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ox và Oy sao cho
∧
xOy=300 , xOz∧ =1100
a, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?vì sao?
b, tính yOz∧ =?
c, vẽ Ot là tia phân giác xOz∧ Tính: zOt∧, tO∧x
HOẠT ĐỘNG 4: HDVN
chất đã học
- ôn lại các bài tập tiết sau kiểm tra: