Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt trường điện từ của Mắc- xoen mới đặt nề
Trang 1Sau bài thực hành này, GV phải làm cho HS:
Tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
Triển vọng của kĩ thuật điện tử
II Chuẩn bị
Sách giáo khoa và một số tài liệu có liên quan
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
trường điện từ của Mắc- xoen
mới đặt nền móng cho kĩ thuật
điện tử Thế nhưng sự ra đời
của nó đã làm thay đổi sâu sắc
toàn bộ các hoạt động trên thế
giới
Giáo viên cho HS tự nghiên
cứu phần này
GV đặt câu hỏi:
1 Nêu tầm quan trọng của kĩ
thuật điện tử trong sản xuất và
- Trong ngành luyện kim, quá trình nhiệt luyện bằng lò cảm ứng, tôi luyện bằng dòng cao tần
Trong các nhà máy sản xuất xi măng với các thiết bị điện tử,
vi xử lí và máy tính tự động theo dõi và điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất
2 Đối với đời sống:
I Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
SGK
Ngày soạn: 10 / 09 / 2007 Ngày dạy: 12 / 09 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 2Phần này GV cho Hs thảo luận
theo nhóm
GV cho HS kết luận
- Trong lĩnh vực y tế, nhờ có kĩ thuật điện tử mà công việc chẩnđoán điều trị đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
- Trong các ngành thương nghiệp, ngân hàng, tài chính ,
kĩ thuật điện tử cũng được ứng dụng và tạo điều kiện để giúp các ngành đó phát triển
3 Các ví dụCác thiết bị như Radio casset, ti
vi, máy ghi hình VCR, đầu đĩa
HS thảo luận và rút ra kết luận
Kĩ thuật điện tử sẽ đóng vai trò là bộ não cho các thiết bị và quá trình sản xuất
Thay mặt con người để thám hiểm sao hỏa
II Triển vọng của kĩ thuật điện tử
SGK
3 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (5')
+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
+ Đề nghị HS về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK.
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3 Sách giáo khoa và một số tài liệu có liên quan Một số điện trở cần thiết.
Học sinh đem theo một số tụ điện
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
Nêu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong
sản xuất và đời sống?
GV nhận xét và cho điểm!
HS lên bảng và trả lời các câu hỏi do GV
đặt ra!
2 Hoạt động 2: Điện trở Tụ điện( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
GV cho HS tham khảo SGK để
rút ra cấu tạo, kí hiệu, phân
loại và công dụng của điện
trở?
GV chỉ cho HS biết cách xác
định giá trị của một kim loại
GV cho HS tự nghiên cứu ( vì
Người ta dùng dây kim loại có điện trở suất cao để làm điện trở.
Công dụng của nó là để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và để phân chia điện áp trong mạch điện.
Phân loại: theo công suất, điện trở nhiệt
Đơn vị: , k, M
I Điện trở
Điện trở là linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử Người ta dùng dây kim loại cóđiện trở suất cao để làm điện trở
Công dụng của nó là
để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và
để phân chia điện áp trong mạch điện
Phân loại: theo công suất, điện trở nhiệt
Đơn vị: , k, M
I Tụ điện: SGK
Ngày soạn: 15 / 09 / 2007 Ngày dạy: 18 / 09 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 4+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
+ Đề nghị HS về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 5Tiết 3, 4:
THỰC HÀNH
I Mục tiêu
Sau bài thực hành này, GV phải làm cho HS:
Nhận dạng được các linh kiện
Phân tích được nguyên tắc làm việc
Có ý thức về tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn
II Chuẩn bị
GV nghiên cứu bài 4, 7, 9 trong SGK
GV làm thử thực hành, điền các số liệu trước khi hướng dẫn HS
III Nội dung và qui trình thực hành
Bước 1: Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên mạch thực tế.
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trên.
Bước 3: Cắm vào nguồn điện xoay chiều Dùng đồng hồ vạn năng đo và ghi kết quả các điện áp ở các
vị trí sau đây vào bảng theo mẫu báo cáo:
Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1
Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U2
Điên áp ở đầu ra sau mạch lọc U3
- Điên áp ở đầu ra sau mạch lọc U4
-IV Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành
1 Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả
2 Giáo viên đánh giá kết quả dựa theo quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo của học sinh
V PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 22 / 09 / 2007 Ngày dạy: 25 / 09 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 6 Nghiên cứu bài 13 SGK
Tìm hiểu các mạch điện tử điều khiển trong thực tế
Tranh vẽ các hình 13 SGK
Tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
1 Định nghĩa mạch khuếch đại?
2 Định nghĩa mạch tạo xung?
GV nhận xét và cho điểm!
HS lên bảng và trả lời các câu hỏi do GV
đặt ra!
2 Hoạt động 2: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Công dụng( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
Gv phân công cho 4 nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm
trưởng Các nhóm thưch hiện
các công việc sau:
giao
1 Xu hướng chung hiện nay là không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Muốn vậy phải nâng caotrình độ tự động hóa của các máy móc Những
SGK
Ngày soạn: 05 / 10 / 2007 Ngày dạy: 08 / 10 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 74 Phân loại như SGK
3 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (5')
+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
+ Đề nghị HS về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 8Tiết 6, 7:
THỰC HÀNH
I CHUẨN BỊ
1 Thiết bị
1 mạch khuếch đại âm tần đã lắp sẵn
Tranh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần đã lắp sẳn
Nguồn điện một chiều (pin)
Mirô và dây
2 Kiến thức
Ôn lại bài 4
II Qui trình thực hành
Bước 1: Tìm hiểu nguyên lí của mạch theo bản vẽ
Vẽ sơ đồ nguyên lí và báo cáo thực hành theo mẫu
Giải thích nguyên lí làm việc của sơ đồ mạch
Bước 2: Nhận biết linh kiện trên mạch lắp ráp theo bảng vẽ
Căn cứ vào bản vẽ nguyên lí và bảng mạch, chỉ ra được những linh kiện tương ứng giữa chúng
Ghi tên các linh kiện và các thông số của chúng vào bảng báo cáo thực hành theo mẫu
Bước 3: Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch.
III Tổng kết, đáng giá kết quả thực hành
1 HS hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đáng giá kết quả
2 Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo của học sinh
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10 / 10 / 2007 Ngày dạy: 16 / 10 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 9Sau bài giảng này, GV phải làm cho HS:
Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử
Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, lọc và ổn áp
II Chuẩn bị
Nghiên cứu bài 7 SGK
Tìm hiểu các mạch điện tử trong thực tế
Tranh vẽ các hình 7.1; 7.2 SGK
Tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
1 Định nghĩa mạch chứa IC?
2 Nêu công dụng của IC?
GV nhận xét và cho điểm!
HS lên bảng và trả lời các câu hỏi do GV
đặt ra!
2 Hoạt động 2: Khái niệm và phân loại mạch điện tử Cái chỉnh lưu( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
GV thông báo:
Mạch điện tử là mạch điện mắc
phối hợp giữa các linh kiện
điện tử để thực hiện một nhiệm
vụ nào đó trong kĩ thuật điện
tử.
GV cho HS thảo luận về phân
loại của mạch điện tử?
HS nghe GV thông báo về khái niệm của mạch điện tử
HS thảo luận theo nhóm
Mạch kĩ thuật số
I Khái niệm và phân loại mạch điện tử
Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử
Mạch khuếch đại
Mạch tạo sóng hình sin
Mạch tạo xung
Mạch nguồn chỉnh lưu
Mạch kĩ thuật tương tự(Analog)
Mạch kĩ thuật số (Digital)
Ngày soạn: 30 / 10 / 2007 Ngày dạy: 01 / 11 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 10GV cho HS tự nghiên cứu qua
bị điện tử có thể dùng pin, acqui hoặc chỉnh lưu đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Mạch chỉnh lưu dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.
Có hai cách là chỉnh lưu một nữa chu kì và hai nữa chu kì.
II Chỉnh lưu và nguồn điện một chiều: SGK
3 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (5')
+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
+ Đề nghị HS về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 11 Nghiên cứu bài 8 SGK
Tìm hiểu các mạch điện tử trong thực tế
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
2 Hoạt động 2: Mạch khuếch đại Mạch tạo xung( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
GV thông báo:
Mạch khuếch đại là mạch điện
mắc phối hợp giữa các linh
kiện điện tử để khuếch đại tín
hiệu về mặt điện áp, dòng điện
và công suất.
GV vẽ hình 8-1 SGK lên bảng
và hỏi HS:
1 Hãy giới thiệu IC khuếch đại
thuật toán và mạch khuếch đại
dùng IC?
2 Nguyên lí làm việc của mạch
khuếch đại điện áp dùng OA ?
HS chú ý nghe thông báo của GV.
Tín hiệu vào qua R 1 đưa vào đầu đảo OA Kết quả điện áp ở đầu ra ngược pha với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại
I Mạch khuếch đại
Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu về mặt điện áp, dòng điện và công suất
Nguyên tắc làm việc: SGK
Ngày soạn: 05 / 11 / 2007 Ngày dạy: 07 / 11 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 12GV cho HS nghiên cứu SGK
2 Gồm có các tranzito ghép colecto- bazo.
Khi đóng điện, ngẫu nhiên một tranzito thông, còn tranzito kia đóng Nhưng chỉ sau một thời gian tranzito đang thông lại tắt
và tranziti kia lạ thông Chính quá trình thông nạp của tụ điện làm thay đổi điện áp thông tắt của hai tranzito Quá trình cứ thế tiếp diễn theo chu kì để tạo xung
II Mạch tạo xung
3 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (5')
+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
+ Đề nghị HS về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 13Tiết 10- 11
THỰC HÀNH
I Mục tiêu
Sau bài thực hành này, GV phải làm cho HS:
Nhận dạng được các linh kiện
Phân tích được nguyên tắc làm việc
Có ý thức về tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn
II Chuẩn bị
GV nghiên cứu bài 4, 7, 9 trong SGK
GV làm thử thực hành, điền các số liệu trước khi hướng dẫn HS
III Nội dung và qui trình thực hành
Bước 1: Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên mạch thực tế.
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trên.
Bước 3: Cắm vào nguồn điện xoay chiều Dùng đồng hồ vạn năng đo và ghi kết quả các điện áp ở các
vị trí sau đây vào bảng theo mẫu báo cáo:
Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1
Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U2
Điên áp ở đầu ra sau mạch lọc U3
- Điên áp ở đầu ra sau mạch lọc U4
-IV Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành
1 Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả
2 Giáo viên đánh giá kết quả dựa theo quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo của học sinh
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10 / 11 / 2007 Ngày dạy: 14 / 11 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 15 Nghiên cứu bài 13 SGK
Tìm hiểu các mạch điện tử điều khiển trong thực tế
Tranh vẽ các hình 13 SGK
Tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
3 Định nghĩa mạch khuếch đại?
4 Định nghĩa mạch tạo xung?
GV nhận xét và cho điểm!
HS lên bảng và trả lời các câu hỏi do GV
đặt ra!
2 Hoạt động 2: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Công dụng( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
Gv phân công cho 4 nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm
trưởng Các nhóm thưch hiện
các công việc sau:
giao
5 Xu hướng chung hiện nay là không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Muốn vậy phải nâng caotrình độ tự động hóa của các máy móc Những loại máy tự động như thếhiện nay đòi hỏi độ chính xác cao, tác động nhanh Để áp ứng được yêu cầu về tự động hóa
ta cần có mạch điều khiển
6 Những mạch điện tử có thực hiện chức năng điều khiển được coi là
SGK
Ngày soạn: 01 / 12 / 2007 Ngày dạy: 02 / 12 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 16GV cho các ví dụ khác SGK để
HS tham khảo.
mạch điện tử điều khiển
7 Công dụng của mạch điện tử điều khiển là điều khiển tín hiệu, tự động hóa các máy móc, điều khiển các thiết bị dân dụng, các trò chơi giải trí
8 Phân loại như SGK
3 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (5')
+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
+ Đề nghị HS về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 17Tiết 14
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I Mục tiêu
Sau bài giảng này, GV phải làm cho HS:
Biết được khái niệm, công dụng, phân loại mạch điều khiển tín hiệu
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu bài 13
Tìm hiểu các mạch điện tử trong thực tế
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Tranh vẽ các hình 13.3 và 13.4 SGK
Tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
1 Định nghĩa mạch điện tử điều khiển?
2 Nêu công dụng của mạch điện tử điều
khiển?
GV nhận xét và cho điểm!
HS lên bảng và trả lời các câu hỏi do GV
đặt ra!
2 Hoạt động 2: Khái niệm Công dụng Nguyên lí chung ( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
+ GV giới thiệu bằng tranh các
hình 14.1 SGK
+ Cho HS thảo luận theo nhóm
đã chỉ định theo câu hỏi sau:
" Khái niệm về mạch điều
khiển tín hiệu?'' ( 10')
" Nêu công dụng của mạch điều
khiển tín hiệu?" (10')
" Nguyên lí chung ?" (15')
+ HS theo dõi tranh
+ HS thảo luận theo nhóm và
cử nhóm trưởng để báo cáo kết quả thảo luận.
Kết quả thảo luận + Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu người ta dụng một mạch điện
tử, mạch đó được gọi là mạch điều khiển tín hiệu
Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử.
Thông báo về các trạng
I Khái niệm
Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu người ta dụng một mạch điện
tử, mạch đó được gọi là mạch điều khiển tín hiệu
II Công dụng
Thông báo về trạng thái thiết bị khi gặp sự cố
Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh
Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử
Ngày soạn: 07 / 12 / 2007 Ngày dạy: 09 / 12 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5
Trang 18thái của máy móc.
+ Nguyên lí chung
Theo sơ đồ khối như sau:
Nhận lệnh →Xử lí → khuếch đại → Chấp hành
Thông báo về các trạngthái của máy móc
III Nguyên lí chung
Nhận lệnh →Xử lí → khuếchđại → Chấp hành
3 Hoạt động 3: Tổng kết bài học (5')
+ GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Trang 19Tiết 15
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I Mục tiêu
Sau bài giảng này, GV phải làm cho HS:
Biết được ứng dụng của mạch điều khiển điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ một pha
Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng Triac
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu bài 15
Tìm hiểu các mạch điện tử điều khiển Tirixto và triac
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Tranh vẽ các hình 15.2
Tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử điều khiển Tirixto và triac
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5' )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi HS lên bảng theo các câu hỏi sau:
1 Định nghĩa mạch điều khiển tín hiệu?
2 Nêu công dụng của mạch tín hiệu điều
khiển?
GV nhận xét và cho điểm!
HS lên bảng và trả lời các câu hỏi do GV
đặt ra!
2 Hoạt động 2: Khái niệm, công dụng Nguyên lí làm việc( 35')
Hổ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt
+ GV cho ví dụ trong thực tế
+ GV cho HS thảo luận theo
nhóm đã phân công theo các
câu hỏi sau Sau đó các nhóm
cử đại diện lên bảng để trình
bày kết quả thảo luận Câu hỏi
thảo luận như sau:
1 Nêu khái niệm về mạch
Kết quả thảo luận
Động cơ điện xoay chiều một pha được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống hàng ngày như máy bơm nước, quạt điện Khi sử dụng động
cơ này ta phải điều khiển nhiều chế độ như tốc độ, mở máy, đảo chiều, hãm Ta sử dụng nhiều phương pháp sau đây:
+ Thay đổi số vòng dây của Xtato
Khi sử dụng động cơ này ta phải điều khiển nhiều chế độ như tốc độ, mở máy, đảo chiều, hãm Ta
sử dụng nhiều phương pháp sau đây:
+ Thay đổi số vòng dây của Xtato.
Ngày soạn: 15 / 12 / 2007 Ngày dạy: 18 / 12 / 2007 Lớp: 12C4 , 12C5