bCấu tạo: Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện a Trị số điện dung: Cho biết khả năng luỹ năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực H9: Cô
Trang 1PHAĂN I: KÓ THUAÔT ÑIEÔN TÖÛ
- Hóc sinh töï döï ñoaùn ñöôïc söï phaùt trieơn cụa caùc ngaønh ñieôn töû cụa nöôùc ta
II CHU AƠN BÒ :
1 Giaùo vieđn : Heô thoâng cađu hoûi, moôt soâ ví dú veă öùng dúng cụa ngaønh kó thuaôt ñieôn töû nöôùc ta vaø theâ
giôùi
2 Hóc sinh : Tham khạo baøi 1, tìm hieơu öùng dúng cụa ngaønh kó thuađt ñieôn töû vaøo cođng ngheô vaø ñôøi
soâng
III HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC :
TIEÂN TRÌNH TIEÂT DÁY
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
Baøi 1:VAI TROØ VAØ TRIEƠN
VÓNG PHAÙT TRIEƠN CỤA
NGAØNH KÓ THUAÔT ÑIEÔN
TÖÛ TRONG SẠN XUAÂT
VAØ ÑÔØI SOÂNG
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Giôùi thieôu chöông trình boô mođn kó thuaôt
-Giôùi thieôu baøi môùi: Hieôn nay trong ñôøi soâng vaø trong sạn xuaât vieôc öùng dúng kó thuaôt, cođng ngheô thođng tin phaùt trieơn nhö theâ naøo ?!
Hođm nay chuùng ta seõ cuøng nhau nghieđn cöùu vaân ñeă naøy
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: Laĩng nghe
- HS: Laĩng nghe
HÑ2: Tìm hieơu vai troø kó thuaôt ñieôn töû trong sạn xuaât vaø ñôøi soâng
I Vai troø kó thuaôt ñieôn töû
trong sạn xuaât vaø ñôøi soâng :
1 Ñoâi vôùi sạn xuaât :
Ñieău khieơn vaø töï ñoông hoaù
caùc quaù trình sạn xuaât, nhieău
cođng ngheô môùi ñaõ xuaât hieôn
H1 : Hieôn nay vai troø noùi
chung cụa ngaønh kó thuaôt ñieôn töû theâ naøo ?
GV: Yeđu caău HS laăn löôït
T1: Ñieău khieơn vaø töï ñoông hoaù
caùc quaù trình sạn xuaât, laøm taíng naíng suaât vaø chaât löôïng sạn phaơm
HS: Ñóc thođng tin vaø lieđn heô hieơu
Tuaăn 1, tieât 1
NS:
Trang 2làm tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm :
+ Chế tạo máy
+ Trong ngành luyện kim
+ Trong nhà máy sản xuất xi
măng
+ Trong công nghiệp hoá học
+ Trong thăm dò khai thác
+ Trong nông nghiệp
+ Trong ngư nghiệp
+ Trong ngành giao thông vận
tải
+ Trong bưu chính viễn thông
+ Ngành phát thanh truyền
hình
2 Đối với đời sống :
-Nâng cao chất lượng cuộc
sống cho con người :
+ Trong ngành khí tượng thuỷ
văn
+ Trong lĩnh vực y tế
+ Trong các ngành thương mại,
ngân hàng, tài chính, văn hoá,
nghệ thuật
+ Các thiết bị điện tử thông
xem thông tin mục I.1 SGK và hiểu biết thực tế trả lời vai trò của kĩ thuật điện tử
H2 : Trong chế tạo máy ?
H3 : Trong luyện kim ?
H4 : Trong nhà máy sản
xuất xi măng ?
H5 : Vai trò trong công
nghiệp hoá học
H6 : Trong thăm dò khai
thác ?
H7 : Trong nông nghiệp ?
H8 : Trong ngư nghiệp ?
H9 : Trong ngành giao
thông vận tải?
H10 : Trong bưu chính viễn
thông ?
H11 : Ngành phát thanh
truyền hình ?
GV: Yêu cầu HS xem thông
tin mục I.2 SGK trả lời vai trò :
H12 :Trong ngành khí
tượng,thuỷ văn?
H13 : Trong lĩnh vực y tế ?
H14 : Trong các ngành
thương mại, ngân hàng, tài chính, văn hoá, nghệ thuật
H15 : Các thiết bị điện tử
biết thực tế.
T2: Dùng nhiều loại máy cắt gọt
kim loại làm việc theo chương trình kĩ thuật số
T3: Nhiệt luyện bằng lò cảm ứng
dùng dòng điện cao tần đã năng cao chất lượng sản phẩm
T4: Với các thiết bị điện tử, vi sử
lí và máy tính, tự động theo dõi và điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất ra thành phẩm
T5: Mạ, đúc chống ăn mòn kim
loại
T6: Dùng nhiều thiết bị điện tử.
T7: Kĩ thuất cao tần dùng vào chế
biến hoa màu và thực phẩm kĩ thuật lạnh và chiếu xạ giúp bảo quản thực phẩm
T8: Dùng máy siêu âm đánh bắt
cá
T9: Ứng dụng đo đạt thông số
bay, chỉ huy các chuyến bay, dẫn đường tàu biển, lái tự động, kiểm tra hành khách ra sân bay
T10: Nước ta từ kĩ thuật tương tự
sang kĩ thuật số
T11: Nước ta thông qua vệ tinh
phủ sóng toàn quốc
HS: Xem thông tin và kết hợp hiểu
biết thực tế :
T12: Tự động đo đạt cung cấp dữ
liệu báo cáo thời tiết nhanh, chính xác
T13: Tạo các máy điện tim, X
quang, siêu âm, máy chạy thận
T14: được ứng dụng và phát triển.
T15: Radiô, casset, ti vi, máy ghi
Trang 3- Tác hại KTĐT là gây ra sự
nhiễm độc trong không khí:
sóng điện từ,hóa chất
thông dụng
?MT : Nghành ktđt có ảnh hưỡng như thế nào đến môi trường ?
hình
TL: gây ra sự nhiễm độc trong không khí: sóng điện từ,hóa chất
HĐ3 : Tìm hiểu triển vọng của kĩ thuật điện tử
II Triển vọng của kĩ thuật
điện tử :
+ Trong tương lai kĩ thuật điện
tử đóng vai trò là « bộ não » cho
các thiết bị và các quá trình sản
xuất
+ Tạo thiết bị thay thế công
việc con người không trực tiếp
làm được
+ Thu nhỏ thể tích, giảm khối
lượng và chất lượng càng cao
GV: Yêu cầu HS xem thông
tin mục II
H16 : Triển vọng của kĩ
thuật điện tử trong tương lai thế nào ?
H17 : Đối với công việc con
người không trực tiếp làm được thì phải làm gì ?
H18 : Ưu điểm của thiết bị
điện tử như thế nào ?
HS: Xem thông tin và kết hợp hiểu
biết thực tế :
T16: Trong tương lai kĩ thuật điện
tử đóng vai trò là « bộ não » cho các thiết bị và các quá trình sản xuất
T17: Tạo thiết bị thay thế công
việc con người
T18: Thu nhỏ thể tích, giảm khối
lượng và chất lượng càng cao
HĐ4 : Vận dụng, củng cố
1 Hãy nêu các ứng dụng kĩ thuật điện tử trong sản xuất mà
em biết ?
2 Hãy nêu ứng dụng kĩ thuật điện tử trong đời sống mà em
biết ?
3 Nêu các thiết bị điện tử có ưu điểm thu nhỏ thể tích mà
chức năng và chất lượng càng cao mà em biết ?
1 Nêu các ứng dụng kĩ thuật điện
tử trong sản xuất : xi mạ, siêu âm đánh bắt cá
2 Nêu ứng dụng kĩ thuật điện tử
trong đời sống : ti vi, nồi cơm điện
3 Máy vi tính xách tay, màn hình
tinh thể lỏng
HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi SGK
- Học sinh đọc trước bài 2,soạn
bài theo câu hỏi SGK
-GV: hướng dẫn HS học bài, làm bài
-GV: hướng dẫn HS chuẩn
Trang 4- Nhaôn bieât, phađn bieôt caùc loái ñieôn trôû, tú ñieôn, cuoôn cạm
- Vaôn dúng cođng dúng cụa caùc linh kieôn ñieôn töû ñeơ giại thích caùc hieôn töôïng thöïc teâ
2 Kó naíng :
- Nhaôn bieât, phađn bieôt caùc loái ñieôn trôû, tú ñieôn, cuoôn cạm
- Vaôn dúng cođng dúng cụa caùc linh kieôn ñieôn töû ñeơ giại thích caùc hieôn töôïng thöïc teâ
3 Thaùi ñoô :
- Lieđn heô thöïc teâ, thạo luaôn tìm hieơu kieân thöùc
II CHUAƠN BÒ :
1 Giaùo vieđn : Tranh veõ caùc hình 2-2;2-4;2-7 trong SGK; Vaôt maêu veă ñieôn trôû, tú ñieôn, cuoôn cạm.
2 Hóc sinh : Tham khạo baøi môùi Caùc linh kieôn ñieôn trôû caùc loái, tú cuoôn cạm.
III T OƠ CHÖÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC :
TIEÂN TRÌNH TIEÂT DÁY
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
- Neđu vai troø cụa kó thuaôt ñieôn
töû ñoâi vôùi sạn xuaât vaø ñôøi soâng ?
Baøi 2 : ÑIEÔN TRÔÛ - TÚ
ÑIEÔN - CUOÔN CẠM
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Kieơm tra baøi cuõ: GV gói HS vaø neđu cađu hoûi
-Giôùi thieôu baøi môùi: Caùc thieât bò ñieôn töû ñöôïc laĩp bôûi caùc linh kieôn gì vaø caâu táo caùc linh kieôn ñoù ?! Hođm nay chuùng ta seõ cuøng nhau nghieđn cöùu vaân ñeă naøy
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: ñöôïc gói trạ lôøi
=> HS khaùc nhaôn xeùt
- HS: Laĩng nghe
HÑ2: Tìm hieơu veă ñieôn trôû
I Ñieôn trôû:
1 Cođng dúng, caâu táo, phađn
loái, kyù hieôu:
a) Cođng dúng:
Hán cheâ hoaịc ñieău chưnh doøng
ñieôn vaø phađn chia ñieôn aùp trong
mách ñieôn
b) Caâu táo:
Baỉng kim loái coù ñieôn trôû suaât
cao hoaịc duøng boôt than phun leđn
loõi söù
H1: Cođng dúng cụa ñieôn trôû laø
gì ?
GV: Haõy xem thođng tin múc b.
H2: Ñieôn trôû thöôøng ñöôïc caâu
táo baỉng gì ?
T1: Hán cheâ hoaịc ñieău chưnh
doøng ñieôn vaø phađn chia ñieôn aùp trong mách ñieôn
HS: Xem thođng tin múc b.
T2: Thöôøng duøng kim loái coù
ñieôn trôû suaât cao hoaịc duøng boôt than phun leđn loõi söù
Trang 5c) Phân loại: Theo :
a) Trị số điện trở:
+ Cho biết mức độ cản trở dòng
điện của điện trở
+ Đơn vị: Ôm ( Ω )
+ 1kΩ =103Ω
+ 1MΩ=106Ω
b) Công suất định mức:
Là công suất tiêu hao trên điện
trở mà nó có thể chịu đựng được
trong thời gian dài mà không
hỏng
Đơn vị đo là oát : W
GV: Hãy xem thông tin mục c.
H3: Theo công suất có loại nào?
H4: Theo trị số có loại nào ? H5: Khi đại lượng vật lí tác
động lên điện trở trị số nó thay đổi thì phân loại thế nào ?
GV: Cho HS quan sát các loại
điện trở thật.
GV: Dùng bảng vẽ hình 2.2
SGK giới thiệu kí hiệu.
H6: Trị số điện trở cho biết gì ?
H7: Đơn vị điện trở là gì ?
H8: Công suất định mức là gì ?
Đơn vị đo là gì ?
HS: Xem thông tin mục b.
- Quang điện trở
HS: Quan sát các loại điện trở
thật.
HS: Ghi nhận kí hiệu.
T6: Cho biết mức độ cản trở
dòng điện của điện trở
T7: + Đơn vị: Ôm ( Ω )+ 1kΩ =103Ω
+ 1MΩ=106Ω
T8: Là công suất tiêu hao trên
điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng
Đơn vị đo là oát : W
HĐ3 : Tìm hiểu về tụ điện
II Tụ điện:
1 Công dụng, cấu tạo, phân
loại, kí hiệu:
a) Công dụng:
Ngăn cản dòng điện 1 chiều
và cho dòng điện xoay chiều đi
qua
b)Cấu tạo:
Là tập hợp của hai hay nhiều
vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện
a) Trị số điện dung:
Cho biết khả năng luỹ năng
lượng điện trường của tụ điện
khi có điện áp đặt lên hai cực
H9: Công dụng của tụ điện ?
H10: Cấu tạo của tụ điện thế
nào ?
H11:Có những loại tụ điện nào?
GV: Giới thiệu HS quan sát các
dạng của tụ thật.
H12: Trị số điện dung cho biết
khả năng gì của tụ ?
T9: Ngăn cản dòng điện 1 chiều
và cho dòng điện xoay chiều đi qua
T10: Là tập hợp của hai hay
nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi
T11: Tụ xoay, tụ giấy, tụ mica,
tụ gốm,tụ ni lon, tụ dầu, tụ hoá
HS: Quan sát các dạng tụ thật.
T12: Cho biết khả năng tích luỹ
năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai
Trang 6của tụ điện.
- Đơn vị đo là fara ( F ) Các ước
số :
+ 1 µF =10-6F
+ 1 nF =10-9F
+ 1 pf = 10-12F
b) Điện áp đ ịnh mức : ( Uđm)
là trị số điện áp lớn nhất cho
phép đặt lên hai cực của tụ điện
mà nó hoạt động được
c) Dung kháng của tụ điện:
H13: Nêu đơn vị điện dung và
các ước số của nó ; quan hệ các đơn vị ?
H14: Điện áp định mức của tụ
điện là gì ?
H15: Dung kháng của tụ điện
xác định bởi hệ thức nào ?
cực của tụ điện
T13: Đơn vị đo là fara ( F ) Các
ước số : + 1 µF =10-6F+ 1 nF =10-9F+ 1 pf = 10-12F
T14: là trị số điện áp lớn nhất
cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
HĐ4 : Tìm hiểu về cuộn cảm
III Cuộn cảm:
1 Công dụng, cấu tạo, phân
loại, ký hiệu:
a) Công dụng:
Thường dùng để dẫn dòng
điện một chiều, chặn dòng điện
Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm
trung tần, cuộn cảm âm tần
d) Kí hiệu : SGK
2 Các số liệu kỷ thuật của cuộn
cảm:
a)Trị số điện cảm :
+ Cho biết khả năng tích luỹ
năng lượng từ trường khi có
dòng điện chạy qua
+ Đơn vị đo là Henry ( H ) Các
H16: Cuộn cảm có tác dụng gì ?
H17: Cuộn cảm được cấu tạo
bằng gì ?
H18: Nêu phân loại cuộn cảm ?
GV: Cho HS quan sát các cuộn
cảm, và giới thiệu kí hiệu.
H19: Trị số cuộn cảm cho biết
khả năng gì của cuộn cảm ?
H20: Trị số cuộn cảm phụ
thuộc vào gì ?
H21: Đơn vị của hệ số tự cảm ?
GV: xem thông tin mục b) ; c).
H22: Hệ số phẩm chất của cuộn
cảm đặc trưng cho gì ?
H23: Cảm kháng là gì ?
T16: Thường dùng để dẫn dòng
điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
T17: Dây dẫn điện quấn thành
cuộn cảm
T18: Dùng dây dẫn điện quấn
thành cuộn cảm
HS: Quan sát các dạng cuộng
cảm và ghi nhận kí hiệu.
T19: Cho biết khả năng tích luỹ
năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua
T20: Phụ thuộc vào kích thước,
hình dạng, vật liệu lõi, …
T21: Đơn vị đo là Henry ( H )
Các ước số :
- 1 mH =10-3H
- 1 µ H =10-6H
HS: Xem thông tin.
T22: Đặc trưng cho tổn hao
năng lượng trong cuộn cảm
T23: Là đại lượng biểu hiện sự
Trang 7
XL= 2πfL H24:Viết biểu thức cảm kháng ? cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó T24: XL= 2πfL HĐ5 : Vận dụng, củng cố 1 Phát biểu nào sau đây là sai ? A Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện B Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua C Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần D Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường 2 Phát biểu nào sau đây là sai ? A Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. B Trị số điện dung cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện C Công suất định mức của điện trở là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian ngắn mà không hỏng D Trị số điện cảm cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua 1 Đáp án : D 2 Đáp án : C HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà - Học sinh về nhà hoàn thành các câu hỏi SGK - Học sinh đọc trước bài 3,soạn bài theo gợi ý SGK -GV: hướng dẫn HS học bài, làm bài -GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới -HS: thực hiện theo yêu cầu của GV -HS: chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG ………
………
………
………
KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA CHÉO BAN GIÁM HIỆU ……… ……… ………
Trang 8Tuần 2, tiết 2
NS:
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
- Nhận biết được hình dạng và phân lọai điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Nắm được qui ước ghi vòng màu và cách đọc giá trị của các linh kiện
1 Giáo viên : Đồng hồ vạn năng một chiếc, các lọai điện trở có trị số từ 100 Ω -470 Ω 20 chiếc
gồm lọai ghi trị số và lọai chỉ thị bằng vòng màu., các lọai tụ điện gồm 10 chiếc ( tụ giấy , tụ sứ, tụ hóa), các lọai cuộn cảm 6 chiếc (gồm lõi không khí, lõi ferit, lõi sắt từ)
2 Học sinh : Ôn bài 2 đọc bài 3 và chuẩn bị bản báo cáo.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp : 1ph.
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo của HS
Đặt vấn đề : Để kiểm tra chất lượng của các linh kiện điện trở, tụ và cuộn cảm ta đo trị số của chúng
như thế nào ?! Đọc giá trị của của theo qui ghi thế nào ?!
3 Thực hành :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu :
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học :
- Nhận biết được hình dạng và phân lọai điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm
+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :
a) Qui ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở :
Giá trị điện trở biểu hiện bởi các vòng màu :
- Vòng thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất
- Vòng thứ hai chỉ chữ số thứ hai
- Vòng thứ ba chỉ số chữ số 0 đặt tiếp theo chữ số thứ hai
- Vòng thứ tư chỉ mức sai số theo qui ước ( SGK)
Ví dụ : SGK.
b) Cách đọc số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện :
+ Trên tụ thường ghi hai số liệu kĩ thuật :
- Điện áp định mức (V)
Trang 9- Trị số điện dung, đơn vị µF tụ gốm thường ghi con số mà không ghi đơn vị : ví dụ : 101 có giá trị 100pF ; 102 có giá trị 1000pF ; 203 có giá trị là 20000pF.
Bước 1 : Quan sát và nhận biết các loại linh kiện.
Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu Lần lượt đọc giá trị từng điện trở và đo trị số bằng đồng hồ, ghi vào
bảng 1
Bước 3: Chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2 Bước 4: Chọn ra 1 tụ có cực tính và 1 tụ không có cực tính để đọc các số liệu kĩ thuật, ghi vào bảng 3 + Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ – CUỘN CẢM – TỤ ĐIỆN
Họ và tên :
Lớp :
1 Tìm hiểu, đọc và đo trị số của điện trở : Bảng 1 SGK.
2 Tìm hiểu về cuộn cảm : Bảng 2 SGK.
3 Tìm hiểu về tụ điện : Bảng 3 SGK.
4 Đánh giá kết quả thực hành :
* Hoạt động 2 : Thực hành :
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tìm hiểu về điện trở
+ Hãy xác định điện trở, cuộn cảm tụ điện dựa vào
hình dạng đặc điểm bên ngòai của chúng
+ Hãy đọc trị số điện trở ghi bằng vòng màu
+ Giáo viên lấy một điện trở màu đọc và hướng
dẫn học sinh cách đọc
+ Ghi số liệu đọc được vào bảng 1
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng
hồ vạn năng
+ Hãy đo trị số điện trở của các điện trở và ghi vào
bảng số 1
+ Ghi nhận xét vào cột tương ứng
+ HS xem các dụng cụ và xác định các linh kiện và đặt các linh kiện cùng lọai một chỗ.+ HS đọc trị số điện trở dựa vào hướng dẫn của
GV hoặc dựa vào cách hướng dẫn của SGK.+ HS tiếp tục đọc các trị số điện trở màu khác
+ Các nhóm ghi số liệu đọc được vào bảng 1.+ HS quan sát và nhớ lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng ở lớp 11
+ Các nhóm phân tiến hành đo trị số điện trở và ghi vào bảng số 1
+ Ghi nhận xét vào cột tương ứng
Tìm hiểu về cuộn cảm
+ Hãy chọn ra 3 lọai cuộn cảm khác nhau về vật
liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2
+ Hãy phân biệt cuộn dây cao tần, trung tần và âm
tần
+ Ghi kí hiệu vật liệu lõi vào bảng 2
+ Ghi nhận xét vào bảng 2
+ HS quan sát các cuộn dây và xác định các cuộn dây
+ Xác định cuộn dây cao tần ,trung tần , âm tần
+ Ghi kí hiệu vật liệu lõi vào bảng 2
+ Ghi nhận xét vào bảng 2
Tìm hiểu về tụ điện
+ Giáo viên lấy một tụ điện đọc và giải thích số
liệu kĩ thuật trên tụ điện + Nghe hướng dẫn và đọc, giải thích số liệu kĩ thuật của các tụ điện còn lại
Trang 10+ Hãy chọn một tụ điện có cực tính và một tụ điện
không có cực tính, đọc và ghi các số liệu kĩ thuật
vào bảng số 3
+ Hãy giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên tụ
điện
+ Chọn một tụ điện có cực tính và một tụ điện không có cực tính, đọc và ghi các số liệu kĩ thuật vào bảng số 3
+ Ghi giải thích số liệu kĩ thuật vào bảng 3
Họat độn g 3 : Kết thúc tiết học đánh giá kết quả.
+ HS hòan thành báo cáo về kết quả thực hành theo mẫu
+ GV dựa vào quá trình thực hành và kết quả thục hành nhận xét đánh tiết thực hành
+ Nộp báo cáo thực hành và thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành., giảm chất thải rắn ra môi trường.
Căn dặn : Tham khảo bài 4.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
………
………
………
………
………
………
………
KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA CHÉO BAN GIÁM HIỆU ……… ……… ………
Trang 11- Bieât caâu táo, kí hieôu, phađn loái vaø cođng dúng cụa moôt soâ linh kieôn baùn daên vaø IC.
- Bieât ñöôïc nguyeđn lyù laøm vieôc cụa tirixto vaø triac
1 Giaùo vieđn : Caùc hình vaø tranh veõ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK)
- Moôt soâ linh kieôn maêu : caùc loái ñioât tieâp ñieơm vaø tieâp maịt, caùc loái tranzito PNP vaø NPN, caùc loái tirixto, triac,diac, IC
2 Hóc sinh : Xem lái bạn chaât cụa doøng ñieôn trong chaât baùn daên cuõng nhö öùng dúng cụa chaât baùn
daên trong vieôc táo ra caùc linh kieôn baùn daên (ñioât, tranzito) (vaôt lyù 11) Tham khạo baøi 4
III T OƠ CHÖÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC :
TIEÂN TRÌNH TIEÂT DÁY
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
-Cođng dúng, caâu táo cụa ñieôn
trôû ?Trò soâ ñieôn trôû, Cođng suaât
ñònh möùc cụa ñieôn trôû laø gì ?
Baøi 4 : LINH KIEÔN BAÙN
DAÊN VAØ IC
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Kieơm tra baøi cuõ: GV gói HS vaø neđu cađu hoûi
-Giôùi thieôu baøi môùi: Hieôn nay trong ñôøi soâng vaø trong sạn xuaât vieôc öùng dúng kó thuaôt, cođng ngheô thođng tin phaùt trieơn nhö theâ naøo ?! Hođm nay chuùng
ta seõ cuøng nhau nghieđn cöùu vaân ñeă naøy
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: ñöôïc gói trạ lôøi
=> HS khaùc nhaôn xeùt
- HS: Laĩng nghe
HÑ2: tìm hieơu veă ñioât vaø tranzito
I Ñioât baùn daên :
1 Caâu táo:
Linh kieôn baùn daên coù 1 lôùp tieâp
giaùp P-N, coù hai cöïc A, K
2 Phađn loái :
+ Theo cheâ táo :
- Ñiođt tieâp ñieơm
- Ñiođt tieâp maịt
GV: Xem thođng tin múc I SGK.
H1: Ñioât baùn daên coù caâu táo
theâ naøo?
H2: Theo cheâ táo, ñioât chia
maây loái ?
H3: Neđu ñaịc ñieơm, cođng dúng
cụa ñiođt tieâp ñieơm ?
HS: Xem thođng tin múc I.
T1: Laø linh kieôn baùn daên coù 1 lôùp
tieâp giaùp P-N, coù hai cöïc A,K
T2: Hai loái : Ñiođt tieâp ñieơm vaø
ñiođt tieâp maịt
T3: Ñiođt tieâp ñieơm : Choê tieâp giaùp
raât nhoû, chư cho doøng ñieôn nhoû ñi qua, duøng ñeơ taùch soùng vaø troôn
Trang 12Linh kịên bán dẫn có 2 lớp
tiếp giáp P – N và có 3 cực
Dùng để khuếch đại, tách
sóng và xung
H4: Nêu đặc điểm, công dụng
của điôt tiếp mặt ?
H5: Theo chức năng có mấy
loại, công dụng mỗi loại ?
H6: Vẽ kí hiệu điốt và chỉ
chiều dòng điện điôt cho qua ?
H7: Cấu tạo của tranzito có
mấy lớp tiếp giáp và mấy cực ?
H8: Người ta phân loại
tranzito thế nào ?
H9: Kí hiệu và chiều dòng
điện qua mỗi loại ?
H10: Công dụng của tranzito ?
tần
T4: Điôt tiếp mặt : Chỗ tiếp giáp
có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, dùng chỉnh lưu
T6: Vẽ và nêu chiều dòng điện
cho qua điốt
T7: Là linh kịên bán dẫn có 2 lớp
tiếp giáp P – N và có 3 cực ( E,B,C)
T8: dựa vào cấu tạo phân loại :
PNP và NPN
T9: Vẽ kí hiệu và chỉ chiều dòng
điện cho qua mỗi loại
T10: Dùng để khuếch đại, tách
sóng và xung
HĐ3: Tìm hiểu về tirixto:
+ Công dụng: Dùng trong mạch
chỉnh lưu có điểu khiển
2 Nguyên lý làm việc và số liệu
kĩ thuật :
a) Nguyên lí làm việc :
+ Khi chưa có UGK > 0 thì dù
UAK> 0, nó vẫn không dẫn điện
+ Khi có UGK > 0 và UAK> 0, nó
cho dòng điện đi từ A sang K,
UGK không còn tác dụng
b) Số liệu kĩ thuật :
GV: Hãy xem thông tin mục
III.1 SGK.
H11: Cấu tạo tirixto có mấy
lớp tiếp giáp P-N, mấy cực ?
H12: Vẽ kí hiệu, chỉ tên các
cực ?
H13: Tirixto có công dụng gì ?
GV: Hãy xem thông tin mục
III.2.
H14: Khi chưa có UGK > 0,
UAK> 0 thì tirixto đẫn điện không ?
H15: Khi nào nó dẫn điện ?
H16: Các số liệu kĩ thuật
chính của tirixto là gì ?
HS: Xem thông tin mục III 1 SGK.
T11: Có 3 lớp tiếp giáp P – N với
3 cực : A, K,G
T12: Vẽ kí hiệu, chỉ tên các cực
T13: Dùng trong mạch chỉnh lưu
có điểu khiển
HS: Xem thông tin mục III 2 SGK.
T14: Khi chưa có UGK > 0 thì dù
UAK> 0, nó vẫn không dẫn điện
T15: Khi có UGK > 0 và UAK> 0, nó cho dòng điện đi từ A sang K, UGK
không còn tác dụng
T16: IAkđm, UAkđm, UGKđm và IGKđm
Trang 13IAkđm, UAkđm, UGKđm và IGKđm.
HĐ4: Tìm hiểu về triac và điac
IV.Triac và điac :
1 Cấu tạo kí hiệu và công
dụng:
+Cấu tạo : cả hai đều có cấu
trúc nhiều lớp ; triac có 3 cực
A1, A2, G còn triac không có cực
G
+ Cấu tạo và kí hiệu trong mạch
điện: hình 4.6SGK
- Công dụng : Dùng để điều
khiển trong các mạch điện xoay
+ Khi G và A2 có điện thế âm so
với A1 thì triac mở, I từ A1 sang
A2
+ Khi G và A2 có điện thế
dương so với A1 thì triac mở, I từ
A2 sang A1
* Điac :
Được kích mở bằng cách nâng
cao điện áp đặt vào hai cực
b)Số liệu kĩ thuật : IAđm, UAđm,
UG và IG
GV: xem thông tin mục III.1.
H17: Cấu tạo của triac và điac
giống và khác nhau thế nào ?
GV: Giới thiệu cấu tạo và kí
hiệu bằng trang vẽ.
H18: Công dụng của triac và
H21: Điac hoạt động cho dòng
điện qua khi nào ?
H22: Nêu số liệu kĩ thuật của
triac và điac ?
HS: Xem thông tin.
T17: Cả hai đều có cấu trúc nhiều
lớp ; triac có 3 cực A1, A2, G còn triac không có cực G
HS: Theo dõi tranh vẽ.
T18: Dùng để điều khiển trong
các mạch điện xoay chiều
HS: Xem thông tin.
T19: Khi G và A2 có điện thế âm
so với A1 thì triac mở, A1 đóng vai trò anốt, A2 đóng vai trò là catốt, dòng điện đi từ A1 sang A2
T20: Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở, A2
đóng vai trò anốt, A1 đóng vai trò là catốt, dòng điện đi từ A2 sang
A1
T21: Khi được kích mở bằng cách
nâng cao điện áp đặt vào hai cực
T22: IAđm, UAđm, UG và IG
HĐ5: Tìm hiểu về quang điện tử và vi mạch tổ hợp
V Quang điện tử :
+ là linh kiện điện tử có thông
số thay đổi theo độ chiếu sáng
+ Dùng trong các mạch điện tử
điều khiển bằng ánh sáng
VI Vi mạch tổ hợp
+ Là vi mạch điện tử tích hợp
+ Phân loại :
-IC tương tự : dùng để khuếch
đại, tạo dao động, ổn áp
-IC số : dùng trong thiết bị tự
động, xung số, trong máy tính
GV: Hãy xem thông tin mục V.
H23: Quang điện trở là gì ?
H24: Cho biết công dụng của
quang điện trở ?
GV: Yêu cầu xem thông tin
mục VI
H25: Vi mạch tổ hợp là gì ?
H26: IC tương tự dùng để làm
gì ?
HS: Xem thông tin.
T23: là linh kiện điện tử có thông
số thay đổi theo độ chiếu sáng
T24: Dùng trong các mạch điện tử
điều khiển bằng ánh sáng
HS: Xem thông tin.
T25: Là vi mạch điện tử tích hợp,
gọi tắt là IC
T26: Dùng để khuếch đại, tạo dao
động, ổn áp thu phát sóng vô tuyến điện, giải mã ti vi màu
Trang 14điện tử H27: IC số dùng để làm gì ? T27: Dùng trong thiết bị tự động,
thiết bị xung số, trong xử lí thông tin, trong máy tính điện tử
HĐ5: Vận dụng, củng cố
1 Nêu cấu tạo và công dụng của điôt ?
2 Nêu cấu tạo và công dụng của tranzito ?
3 Tirixto thường dùng để làm gì ?
4 Triac và điac cho dòng điện qua nó có chiều thế nào ?
1 HS nêu lại cấu tạo và công dụng
2 HS nêu lại cấu tạo và công dụng
3 Nêu công dụng
4 Cho dòng điện qua được theo hai chiều tuỳ thuộc điện áp đặt vào các cực
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi SGK
- Học sinh đọc trước bài 5,soạn
bài theo câu hỏi SGK
-GV: hướng dẫn HS học bài, làm bài
-GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS: chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
………
………
………
………
………
………
………
KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA CHÉO BAN GIÁM HIỆU ……… ……… ………
Trang 15- Nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac.
-Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định được cực anôt, catôt loại tốt, xấu
3.Thái độ :
-Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Mỗi nhóm : 1 đồng hồ vạn năng ; điôt tiếp điểm và tiếp mặt (tốt + xấu) : 6 chiếc ;
Tirixto và triac (tốt và xấu) : 6 chiếc
2 Học sinh : Ôn bài 4 ; cách sử dụng đồng hồ vạn năng ; đọc bài 5 và chuẩn bị mẫu báo cáo.
III TỔ C HỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
Đặt vấn đề :
3 Thực hành :
° Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu :
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học : Quan sát, nhận biết các loại linh kiện Đo điện trở thuận và nghịch
của các linh kiện
+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :
Bước 1 : Quan sát, nhận biết các loại linh kiện :
Căn cứ hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng ra : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac :
- Điốt tiếp điểm có hai điện cực, dây dẫn nhỏ
- Điốt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to
- tirixto và triac đều có ba điện cực
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo :
Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho đúng
vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại
Chú ý :
- Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V ở trong đồng hồ
- Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5V ở trong đồng hồ
Bước 3: Đo điện trở thuận và nghịch của các linh kiện :
a) Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, ngược theo hình 5.1 SGK Ghi vào bảng báo cáo Nhận xét ghi Điốt tốt hay xấu
b) Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, ngược trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK > 0V theo hình 5.2 SGK Ghi kết quả vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không
Trang 16c) Chọn ra triac rồi lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp :
- Cực G để hở và đo theo hình 5.3a SGK
- Cực G nối với A2 và đo theo hình 5.3b ghi kết quả vao bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không
+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC
Họ và tên :
Lớp :
1 Tìm hiểu và kiểm tra điốt : Bảng 1 SGK.
2 Tìm hiểu và kiểm tra tirixto : Bảng 2 SGK.
3 Tìm hiểu và kiểm tra triac : Bảng 3 SGK.
4 Đánh giá kết quả thực hành :
° Hoạt động 2 : Thực hành : TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Quan sát, nhận biết các loại linh kiện
+ Yêu cầu các nhóm quan sát nhận biết các loại linh
kiện : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac
+ Quan sát theo dõi các nhóm lựa chọn linh kiện
+ Yêu cầu đại diện nhóm nêu căn cứ đặc điểm để
+ Đại diện nhóm nêu đặc diểm nhận biết các linh kiện chỉ cụ thể vào linh kiện
2 Chuẩn bị đồng hồ đo + Yêu cầu các nhóm quan sát đồng hồ đo và chuyển
thang đo điện trở về x 100Ω
+ Kiểm tra việc chỉnh lại kim của các nhóm
+ Yêu cầu các nhóm chỉ và nêu thang đo cần đọc
trên mặt chia độ ứng thang đo đã chuyển trên
+ Yêu cầu các nhóm nêu chỉ cực dương và cực của
pin trong đồng hồ đo
+ Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω
+ Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại
+ Quan sát mặt thang đo nắm vững thang đo cần đọc Đại diện nêu thang đo đọc trên mặt chia độ
+ Nêu cực dương và cực âm của pin trong đồng hồ đo
3 Đo điện trở thuận và nghịch của các linh kiện
+ Theo dõi cách đo điốt của các nhóm.
+ Theo dõi cách đo Tirixto của các nhóm Chỉ dẫn
thêm đối với nhóm còn chưa nắm vững cách đo
+ Nhắc nhở các nhóm ghi số liệu đo được vào bảng
a) Đo điện trở thuận và nghịch của điốt : Ghi vào bảng báo cáo Nhận xét ghi điốt tốt hay xấu
b) Đo điện trở thuận, ngược của Tirixto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK > 0V theo hình 5.2 SGK Ghi kết quả vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không
c) Lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2
Trang 17báo cáo và ghi nhận xét của triac trong hai trường hợp :
- Cực G để hở và đo theo hình 5.3a SGK
- Cực G nối với A2 và đo theo hình 5.3b ghi kết quả vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không
° Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả :
+ Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hành và tự đánh giá
+ Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành
+ HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học, giảm chất thải rắn ra môi trường.
Căn dặn : Chuẩn bị thực hành bài 6 vào tiết sau.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
………
………
………
………
………
………
………
KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA CHÉO BAN GIÁM HIỆU ……… ……… ………
Trang 18- Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn.
- Đo được điện trở thuận , ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranzito
3 Thái độ :
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các qui định về an toàn
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : dụng cụ, vật liệu cho 1 nhóm HS:
- Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
- Tranzito các loại: PNP NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn (loại tốt, xấu) của Nhật Bản: 8 chiếc
2 Học sinh : Ôn kiến thức về tranzito.
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC :
1 Ổn định lớp : 1 ph.
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo.
Đặt vấn đề : Ta đã học về tranzito, nay ta tìm hiểu cách kiểm tra chất lượng tranzito như thế nào !
3 Thực hành :
° Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu :
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học :
- Quan sát, nhận biết các tranzito PNP va NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn
- Đo được điện trở thuận , ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranzito
+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :
- GV Nêu cách đặt tên và kí hiệu tranzito Nhật Bản
- Giải thích các kí hiệu
- Nêu cách đo để tìm ra cực B và phân biệt loại PNP và NPN : Đo điện trở thuận và điện trở ngược của tiếp giáp P-N theo sơ đồ hình 6.1 SGK
Bước 1: Quan sát, nhận biết và phân loại các tranzito của Nhật Bản
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo: chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại
Chú ý :
- Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V ở trong đồng hồ
- Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5V ở trong đồng hồ
Bước 3: Xác định loại và chất lượng tranzito : đo điện trở đế xác định loại, chất lượng của tranzito
theo hình 6.1 và hình 6.2 Sau đó ghi trị số điện trở và nhận xét vào bảng của mẫu báo cáo thực hành
+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
Trang 19MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC
Họ và tên :
Lớp :
1 Tìm hiểu và kiểm tra tranzito : Bảng ghi giá trị đo trang 35 SGK.
2 Đánh giá kết quả thực hành :
° Hoạt động 2: Thực hành : TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Quan sát, nhận biết và phân loại các tranzito của Nhật Bản : GV: Yêu cầu HS :
+ Đọc kí hiệu ghi trên tranzito Nhật Bản để xác
định :
-Tranzito cao tần loại PNP : có kí hiệu A
-Tranzito âm tần loại PNP : có kí hiệu B
- Tranzito cao tần loại NPN : có kí hiệu C
- Tranzito âm tần loại NPN : có kí hiệu D
+ Phân các loại trên ra thành 4 nhóm
+ Kiểm tra kết quả các nhóm phân loại
HS: Thực hiện :
+ Đọc kí hiệu ghi trên tranzito Nhật Bản để xác định :
-Tranzito cao tần loại PNP : có kí hiệu A
-Tranzito âm tần loại PNP : có kí hiệu B
- Tranzito cao tần loại NPN : có kí hiệu C
- Tranzito âm tần loại NPN : có kí hiệu D
+ Phân các loại trên ra thành 4 nhóm
+ Báo cáo GV kiểm tra
2 Chuẩn bị đồng hồ đo GV: Yêu cầu HS :
+ Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở
x 100Ω Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho
đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại
+ Kiểm tra việc chuyển thang đo đồng hồ
HS: Thực hiện :
+ Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở
x 100Ω Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại
+ Báo cáo GV kiểm tra
3 Đo được điện trở thuận , ngược giữa các chân của tranzito GV: Yêu cầu HS :
1 Xác định cực B của tranzito PNP :
+ Khi que đỏ ở cực nào mà que đen đặt vào hai
cực còn lại thấy điện trở đều nhỏ: Đó là cực B
+ Đo trị số điện trở B - E loại 2SA :
-Khi que đỏ ở B
-Khi que đen ở B
+ Đo điện trở B – C loại 2SA :
-Khi que đỏ ở B
-Khi que đen ở B
+ Đo trị số điện trở B - E loại 2SB : Tương tự.
+ Đo điện trở B – C loại 2SB : Tương tự.
+ Ghi các số liệu đo được vào bản báo cáo
2 Xác định cực B của tranzito NPN :
+ Khi que đen ở cực nào mà que đỏ đặt vào hai
cực còn lại thấy điện trở đều nhỏ: Đó là cực B
+ Đo trị số điện trở B – E và B – C với các yêu
-Khi que đen ở B
+ Đo điện trở B – C loại 2SA : -Khi que đỏ ở B
-Khi que đen ở B
+ Đo trị số điện trở B - E loại 2SB tương tự
+ Đo điện trở B – C loại 2SB tương tự
+ Ghi các số liệu đo được vào bản báo cáo
+ Xác định cực B của tranzito NPN loại 2SC và 2SD
+ Đo trị số điện trở B – E và B – C với các yêu
Trang 20cầu tương tự cho tranzito 2SC và 2SD.
+ Ghi kết quả đo tương ứng vào bảng báo cáo
+ Nhận xét loại tốt xấu, tương ứng vào cột ở bảng
báo cáo ?
cầu tương tự cho tranzito 2SC và 2SD
+ Ghi kết quả đo tương ứng vào bảng báo cáo + Ghi nhận xét loại tốt xấu, tương ứng vào cột ở bảng báo cáo
° Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả :
+ Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hành và tự đánh giá
+ Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành
+ HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học, giảm chất thải rắn ra môi trường.
Căn dặn :
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
………
………
………
………
………
………
………
KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA CHÉO BAN GIÁM HIỆU ……… ……… ………
Trang 21-Bieât ñöôïc khaùi nieôm, phađn loái mách ñieôn töû.
-Hieơu ñöôïc chöùc naíng, nguyeđn lí laøm vieôc cụa mách chưnh löu, mách lóc vaø mách oơn aùp
1 Giaùo vieđn : Tranh veõ hình 7.2 ; 7.3 ; 7.4 ;7.6 ; 7.7 mođ phoûng thí nghieôm ạo.
2 Hóc sinh : Tham khạo baøi môùi OĐn ñaịc tính daên ñieôn cụa ñiođt vaø taùc dúng, cođng dúng cụa tú.
III T OƠ CHÖÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC :
TIEÂN TRÌNH TIEÂT DÁY
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
Neđu ñaịc tính daên ñieôn cụa
ñiođt baùn daên ?
Baøi 7 :KHAÙI NIEÔM VEĂ
MÁCH ÑIEÔN TÖÛ- CHƯNH
LÖU - NGUOĂN MOÔT
CHIEĂU
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Kieơm tra baøi cuõ: GV gói HS vaø neđu cađu hoûi
-Giôùi thieôu baøi môùi: Trong caùc thieât bò ñieôn töû duøng naíng löôïng doøng ñieôn moôt chieău Ngöôøi ta coù theơ duøng linh kieôn ñieôn töû naøo ñeơ táo ra doøng ñieôn moôt chieău töø doøng ñieôn xoay chieău ?! Hođm nay chuùng ta seõ cuøng nhau nghieđn cöùu vaân ñeă naøy
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: ñöôïc gói trạ lôøi
=> HS khaùc nhaôn xeùt
- HS: Laĩng nghe
HÑ2: Tìm hieơu veă khaùi nieôm vaø phađn loái mách ñieôn töû
I Khaùi nieôm, phađn loái mách
ñieôn töû :
1 Khaùi nieôm :
Laø mách ñieôn maĩc phoâi hôïp
caùc linh kieôn vôùi nguoăn, dađy
daên
2 phađn loái :
a)Theo chöùc naíng vaø nhieôm vú:
+ Mách khueâch ñái
+ Mách táo soùng hình sin
+ Mách táo xung
GV: xem thođng tin múc I.
H1: Mách ñieôn töû laø gì ?
H2: Coù maây caùch phađn loái ?
H3: Theo chöùc naíng vaø nhieôm
HS: Xem thođng tin.
T1: Laø mách ñieôn maĩc phoâi hôïp
caùc linh kieôn vôùi nguoăn, dađy daên
T2: Coù hai caùch phađn loái :
-Theo chöùc naíng vaø nhieôm vú
- Theo phöông thöùc gia cođng, xöû
lí tín hieôu
T3: Coù mách khueâch ñái ; mách
Trang 22+ Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch
lọc và mạch ổn áp
b) Theo phương thức gia công
xử lí tín hiệu:
+ Mạch điện tử tương tự
+ Mạch điện tử số
vụ có những mạch nào ?
H4: Theo phương thức gia công,
xử lí tín hiệu có mạch gì ?
tạo sóng hình sin, mạch tạo xung, mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp
T4: Có mạch điện tử tương tự và
mạch điện tử số
HĐ2: Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu
II Mạch chỉnh lưu và nguồn
-Trong nửa chu kì tiếp: Đ phân
cực nghịch, không có dòng điện
qua tải
+ Ưu : Mạch đơn giản.
+ Nhược : Hiệu suất sử dụng
biến áp nguồn thấp gợn sóng
lớn, lọc san bằng gợn sóng khó,
hiệu quả kém
b) Ch ỉnh lưu hai nửa chu k ì :
* Mạch dùng 2 điôt
+ Sơ đồ mạch h7.3
+ Hoạt động :
-Nửa chu kì Đ1 phân cực thuận,
thì Đ2 phân cực nghịch, I qua R
từ A đến B
-Nửa chu kì tiếp Đ2 phân cực
thuận, Đ1 phân cực nghịch, I qua
R từ A đến B
*Mạch chỉnh lưu cầu:
+ Sơ đồ h7.4
+ Hoạt động :
-Trong nửa chu kì Đ1 và Đ3
phân cực thuận, thì Đ2 và Đ4
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ
GV: Trình chiếu mô phỏng hoạt
động mạch chỉnh lưu nửa chu kì.
H7: Nhận xét ưu và nhược điểm
của mạch chỉnh lưu ?
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ
đồ.
H8: Trong nửa chu kì dương các
điốt phân cực thế nào ? có dòng điện qua tải không ? chiều I ?
H9: Trong nửa chu kì âm các
điốt phân cực thế nào ? có dòng điện qua tải không ? chiều I ?
GV: Trình chiếu mô phỏng hoạt
động mạch chỉnh lưu.
GV: yêu cầu HS Nêu nhận xét
về mạch điện.
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ
đồ.
H10: Trong nửa chu kì dương sự
phân cực các điôt thế nào ?
HS: Theo dõi sơ đồ trên tranh
vẽ.
T5: Khi nguồn u2 ở nửa chu kì dương Đ phân cực thuận nên có dòng qua R
T6: Khi nguồn u2 ở nửa chu kì âm Đ phân cực nghịch nên không cho dòng qua R
HS: Quan sát hoạt động trên
màn hình.
T7: Ưu : Mạch đơn giản.
Nhược :Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp gợn sóng lớn, lọc san bằng gợn sóng khó, hiệu quả kém
HS: Theo dõi sơ đồ trên tranh
vẽ.
T8: Nửa chu kì dương Đ1 phân cực thuận, thì Đ2 phân cực nghịch, I qua R từ A đến B
T9: Nửa chu kì tiếp Đ2 phân cực thuận, Đ1 phân cực nghịch, I qua
R từ A đến B
HS:Quan sát hoạt động trên
màn hình.
HS: Nêu nhận xét về mạch điện.
HS: Theo dõi sơ đồ trên tranh
vẽ.
T10: Trong nửa chu kì dương Đ1
và Đ3 phân cực thuận, thì Đ2 và
Trang 23dòng điện qua tải R ?
H11: Trong nửa chu kì âm sự
phân cực các điôt thế nào ? dòng điện qua tải R ?
GV: Trình chiếu mô phỏng hoạt
động mạch chỉnh lưu.
HĐ3: Tìm hiểu về nguồn một chiều
2 Nguồn một chiều:
a) Sơ đồ khối chức năng của
mạch nguồn một chiều ( h7.6).
b) Mạch nguồn điện thực tế :
+ Sơ đồ h 7.7
+ Các khối :
-Khối biến áp nguồn
-Khối mạch chỉnh lưu.
-Khối mạch lọc nguồn
-Khối ổn định điện áp một
chiều
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ
đồ khối.
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ
đồ mạch nguồn điện thực tế.
H12: Nêu chức năng của khối
biến áp nguồn ?
H13: Nêu chức năng của khối
mạch chỉnh lưu ?
H14: Nêu chức năng của khối
mạch lọc nguồn ?
H15: Nêu chức năng của khối
ổn định điện áp một chiều ?
HS: Theo dõi ở sơ đồ tranh vẽ.
HS: Chỉ ra các khối ở sơ đồ
tranh vẽ.
T12: Biến đổi điện áp xoay
chiều theo yêu cầu tải
T13: Biến dòng điện xoay chiều
thành một chiều
T14: Lọc, san bằng độ gợn
sóng, giữ điện áp một chiều trên tải bằng phẳng
T15: Giữ điện áp một chiều trên
tải ổn định
HĐ4 : Vận dụng, củng cố
1 Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu nửa chu kì ?
2 Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu dùng hai điôt ?
1 Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu nửa chu kì.
2 Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu nửa chu kì.
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi SGK
- Học sinh đọc trước bài 8,soạn
bài theo câu hỏi SGK
-GV: hướng dẫn HS học bài, làm bài
-GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS: chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV
KIỂM TRA
……… ……… ………
Trang 241 Giaùo vieđn : Tranh veõ caùc hình: 8-2; 8-3; 8-4 SGK Vaôt maêu: IC khueâch ñái thuaôt toaùn µA741.
+ Bo mách táo xung ña haøi thöïc teâ nhö hình 8-3 trong SGK
2 Hóc sinh : Tham khạo baøi 8.
III HOÁT ÑOĐNG D ÁY HÓC :
TIEÂN TRÌNH TIEÂT DÁY
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
- Neđu khaùi nieôm mách ñieôn
töû vaø caùc caùch phađn loái
mách ñieôn töû?
Baøi 8 : MÁCH
KHUEÂCH ÑÁI –
MÁCH TÁO XUNG
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Kieơm tra baøi cuõ: GV gói HS vaø neđu cađu hoûi
-Giôùi thieôu baøi môùi: trong thực tế đôi khi chúng ta cần sử dụng một dòng điện lớn hoặc đôi khi chúng
ta muốn tạo nín một dao động điện, vậy để tạo nín dòng điện lớn hay những dao động điện đó thì người ta phải lăm sau? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiín cứu vấn đề năy!
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: ñöôïc gói trạ lôøi
=> HS khaùc nhaôn xeùt
- HS: Laĩng nghe
HÑ 2: Tìm hieơu veă mách khueâch ñái
I Mách khueâch ñái
1 Chöùc naíng cụa mách
khueâch ñái:
Khuyeâch ñái tín hieôu ñieôn
veă maịt ñieôn aùp, doøng ñieôn,
cođng suaât
2 S ô ñoă vaø ngu yeđn lyù laøm
vieôc cụa mách khueâch ñái :
a) Giôùi thieôu veă IC khueâch
ñái ñạo vaø khueâch ñái thuaôt
GV: Yeđu caău HS xem thođng tin
múc I.1
H1: Mách khueâch ñái coù chöùc
naíng khueâch ñái tín hieôu gì ?
GV: Yeđu caău HS xem thođng tin
múc I.2
H2: Thöïc chaât IC khueâch ñái
thuaôt toaùn laø gì ?
HS: Xem thođng tin.
T1: Khuyeâch ñái tín hieôu ñieôn veă
maịt ñieôn aùp, doøng ñieôn, cođng suaât
HS: Xem thođng tin.
T2: Laø moôt boô khueâch ñái doøng
moôt chieău goăm nhieău taăng gheùp
Trang 25toán dùng IC:
+ UVK gọi là đầu vào không
đảo, đánh dấu (+)
+ UVĐ gọi là đầu vào đảo,
đánh dấu (-)
+ Ura : đầu ra
b) Nguyên lí làm việc của
mạch khuếch đại điện á p
dùng OA:
Tín hiệu vào qua R1 đưa đến
đầu vào đảo của OA Kết
quả điện áp ở đầu ra ngược
dấu với điện áp ở đầu vào và
đã được khuếch đại lên
Hệ số khuếch đại điện áp :
H3: Nêu các kí hiệu qui ước
UVK ; UVĐ và Ura gọi là gì ?
GV: Yêu cầu HS xem thông tin
mục 2b
GV: Dùng tranh vẽ hoặc trình
chiếu mô phỏng hình 8.2.
H4: Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo của OA Kết quả ở đầu ra thế nào ?
GV: Thay đổi điện trở hồi tiếp
HS quan sát đồ thị biểu diễn ở đầu ra.
H5: Điện áp ở đầu ra thay đổi
thế nào khi thay đổi Rht ?
H6: Viết hệ số khuếch đại điện
áp ?
trực tiếp hệ số khuếch đại lớn
T3: UVK gọi là đầu vào không đảo, đánh dấu (+)
+ UVĐ gọi là đầu vào đảo, đánh dấu (-)
+ Ura : đầu ra
HS: Xem thông tin.
HS: Theo dõi tranh vẽ hoặc màn
ảnh.
T4: Kết quả điện áp ở đầu ra
ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại lên
HS: Quan sát hình ảnh đồ thị ở
U = R
HĐ 3: Tìm hiểu về mạch tạo xung
II Mạch tạo xung :
1 Chức năng của mạch tạo
xung:
Biến đổi năng lượng của
dòng điện một chiều thành
năng lượng điện dao động có
dạng xung và tần số theo yêu
cầu
2 S ơ đồ và nguyên l ý làm
việc của mach tạo xung đa
hài tự dao động:
a) S ơ đồ mạch điện :
Hình 8.3
b) Nguyên lý làm việc:
+ Mới đóng điện: T1 và T2
dẫn điện Nếu IC1 > IC2 một
chút thì T1 thông bão hoà và
T2 bị khoá lại
+ Sau thời gian nhất định,
do sự phóng điên của C1 và
nạp điện của C2 sẽ làm cho
T1 bị khoá và T2 lại thông
GV: Yêu cầu HS xem thông tin
mục II.1.
H7: Chức năng của mạch tạo
xung là gì?
GV: Giới thiệu sơ đồ mạch tạo
xung đa hài trên tranh vẽ hoặc trình chiếu.
GV: Yêu cầu HS xem thông tin
mục II.2b.
H8: Mới đóng điện thì trạng thái
hai tranzito thế nào ?
H9: Nếu IC1 > IC2 một chút thì trạng thái hai tranzito thế nào ?
H10: Sau thời gian nhất định, do
sự phóng điên của C1 và nạp điện của C2 sẽ làm trạng thái hai tranzito thế nào ?
HS: Xem thông tin.
T7: Biến đổi năng lượng của dòng
điện một chiều thành năng lượng điện dao động có dạng xung và tần số theo yêu cầu
HS: Quan sát theo dõi.
HS: Xem thông tin.
T8: T1 và T2 đều dẫn điện
T9: Thì T1 thông bão hoà và T2 bị khoá lại
T10: T1 bị khoá và T2 lại thông bão hoà
Trang 26bão hoà.T1 và T2 luân phiên
thông, khoá để tạo xung H11: Quá trình đó diễn ra thế nào cho hai tranzito ?
GV: Trình chiếu mô phỏng hoạt
động hai tranzito và đồ thị.
T11: Hai tranzito T1 và T2 cứ luân phiên thông, khoá để tạo xung
HS: Quan sát thí nghiệm ảo được
trình chiếu.
HĐ 4 : Củng cố
1 Mạch khuếch đại dùng OA mắc kiểu khuếch đại đảo có đặc
điểm gì ?
2 Mạch xung đa hài trên nếu nguồn cung cấp 4,5V và thay R1,
R2 bằng đèn led thì hiện tượng gì xảy ra ?
3 Khi cần thay đổi chu kì xung đa hài thì làm thế nào ?
1 Nêu đặc điểm của mạch
khuếch đại đảo OA
2 Hai đèn led sẽ luân phiên nhau
phát sáng
3 Thay đổi giá trị của R1, R2 và trị số của tụ C1 và C2
HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi SGK
- Học sinh đọc trước bài
9,soạn bài theo câu hỏi SGK
-GV: hướng dẫn HS học bài, làm bài
-GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS: chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 27Tuaăn 8, tieât 8
NS:
I MÚC TIEĐU :
1 Kieân thöùc :
-Bieât ñöôïc nguyeđn taĩc chung vaø caùc böôùc thieât keâ mách ñieôn töû
-Thieât keâ ñöôïc moôt mách ñieôn töû ñôn giạn
III TOƠ CHÖÙC HOÁT ÑOĐNG DÁY HÓC :
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
- Neđu chöùc naíng cụa mách
khueâch ñái, mách táo xung ?
Baøi 9 : THIEÂT KEÂ
MÁCH ÑIEÔN TÖÛ ÑÔN
GIẠN
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Kieơm tra baøi cuõ: GV gói HS vaø neđu cađu hoûi
-Giôùi thieôu baøi môùi: Ta haõy tìm hieơu phöông phaùp thieât keâ moôt mách ñieôn töû !
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: ñöôïc gói trạ lôøi
=> HS khaùc nhaôn xeùt
- HS: Laĩng nghe
HÑ1: Tìm hieơu nguyeđn taĩc chung vaø caùc böôùc thieât keâ mách ñieôn töû :
I.Nguyeđn taĩc chung
+ Baùm saùt vaø ñaùp öùng yeđu
caău thieât keâ
+ Mách thieât keâ ñôn giạn,
tin caôy
+ Thuaôn tieôn khi laĩp ñaịt,
vaôn haønh vaø söûa chöõa
+ Hoát ñoông oơn ñònh vaø
chính xaùc
+ Linh kieôn coù saün tređn thò
tröôøng
II Caùc böôùc thieât keâ :
1 Thieât keâ mách nguyeđn lí :
+ Tìm hieơu yeđu caău cụa
mách thieât keâ
GV: Yeđu caău xem thođng tin múc I.
H1: Nguyeđn taĩc phại ñaùp öùng yeđu
caău gì ?
H2:Yeđu caău mách thieât keâ phại theâ
naøo?
H3: Mách thieât keâ phại thuaôn tieôn
cho vaân ñeă gì ?
H4: Hoát ñoông cụa mách phại theâ
naøo ?
H5: Thoûa maõn gì veă linh kieôn ?
GV: Yeđu caău xem thođng tin múc II1.
H6: Thieât keâ mách ñieôn töû goăm caùc
böôùc naøo ?
HS: Xem thođng tin.
T1: Baùm saùt vaø ñaùp öùng yeđu caău
thieât keâ
T2: Mách thieât keâ ñôn giạn, tin
caôy
T3: Thuaôn tieôn khi laĩp ñaịt, vaôn
haønh vaø söûa chöõa
T4: Hoát ñoông oơn ñònh vaø chính
xaùc
T5: Linh kieôn coù saün tređn thò
tröôøng
HS: Xem thođng tin :
T6: Goăm hai böôùc : Thieât keâ
mách nguyeđn lí vaø thieât keâ mách laĩp raùp
Trang 28+ Đưa ra một số phương án
để thực hiện
+ Chọn phương án hợp lí
nhất
+ Tính toán, lựa chọn linh
kiện cho hợp lí
2 Thiết kế mạch lắp ráp :
Đảm bảo :
+ Bố trí các linh kiện khoa
học và hợp lí
+ Vẽ đường dây dẫn điện để
nối với nhau theo sơ đồ
nguyên lí
+ Dây dẫn không chồng
chéo và ngắn nhất
H7: Thiết kế mạch nguyên lí gồm
những vấn đề gì ?
GV: Yêu cầu xem thông tin mục II1.
Thiết kế mạch lắp ráp phải đảm bảo các nguyên tắc :
H8: Bố trí các linh kiện thế nào ?
H9: Vẽ đường dây dẫn theo cái gì ?
H10: Dây dẫn phải thế nào ?
GV: Thông tin hiện nay thiết kế
mạch điện tử bằng phần mềm.
T7: Nêu các vấn đề để thiết kế
mạch nguyên lí
HS: Xem thông tin :
T8: Bố trí các linh kiện khoa
học và hợp lí
T9: Vẽ đường dây dẫn điện để
nối với nhau theo sơ đồ nguyên lí
T10: Dây dẫn không chồng chéo
và ngắn nhất
HS: Ghi nhận thông tin.
HĐ2: Tìm hiểu thiết kế mạch nguồn điện một chiều :
III Thiết kế mạch nguồn
điện một chiều :
1 Lựa chọn sơ đồ thiết kế :
Chọn sơ đồ mạch cầu vì có
chất lượng tốt, dễ thực hiện
2 Sơ đồ bộ nguồn :
+ Sơ đồ mạch h.9.1
3 Tính toán và lựa chọn
các linh kiện trong mạch :
+ Điện áp ngược :
UN = kU.U2 2
Chọn kU = 1,8
GV: Cho yêu cầu thiết kế : điện áp
vào U1= 220V , 50Hz ; diện áp một chiều 12V ; dòng điện tải 1A.
H11: Lựa chọn sơ đồ thiết kế thế
nào ?
H12: Trong các sơ đồ mạch chỉnh
lưu ta chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu nào
? Vì sao ?
GV: Dùng sơ đồ tranh vẽ h 9.1.
H13: Tính công suất biến áp :
P = kPUtải.Itải ; chọn kP = 1,3
H14: Tính điện áp ra khi không tải
U2 = ? cho sụt áp trên hai đi ốt : ∆UĐ = 2V Sụt áp trên biến áp khi có tải ∆UBA = 6%Utải
H15: Tính dòng điện qua điôt :
H17: Tính điện áp lớn nhất tụ chịu
HS: Ghi nhận ví dụ mạch một
chiều cần thiết kế có các yêu cầu GV nêu.
T11: Lựa chọn sơ đồ thiết kế
đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện
T12: Các nhóm thảo luận lựa
chọn và lí giải lí do về ưu nhược điểm các mạch
HS: Quan sát lại sơ đồ trên
tranh vẽ
T13: P = kPUtải.Itải=1,3.12.1 = 15,6W
Trang 29=> Chọn điôt
c) Tụ điện: Có điện dung
càng lớn càng tốt.và chịu
UC=U2 2=14,7 V
được : UC = U2 2= ?
H18: Vậy cần chọn tụ có Uđm?
GV: Thông tin tụ có C càng lớn thì
lọc càng tốt.
T17: UC= U2 2= 14,7 V
T18: Chọn Uđm ≥ UC
HS: Ghi nhận thông tin.
HĐ3: Củng cố :
1 Nêu nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử ?
2 Để thiết kế một mạch nguyên lí phải làm gì ?
3 Mạch lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc nào ?
1 Nêu nguyên tắc để thiết kế mạch điện tử.
2 Nêu nội dung để thiết kế mạch nguyên lí.
3 Nêu nguyên tác để thiết kế mạch lắp ráp.
HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh về nhà hoàn
thành các câu hỏi SGK
- Học sinh đọc trước bài
10,soạn bài theo câu hỏi
Trang 30Tuần 9+10,tiết
9+10
NS: I MỤC TIÊU:1 Kiến thức :
- Nhận dạng được các lịnh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế.
- Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện
2 Kĩ năng :
- Phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện
- Đo và đọc giá trị của các đại lượng.
3 Thái độ :
- Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn lao động và có tinh thần hợp tác.
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Cho mỗi nhóm : Đồng hồ vạn năng :1 chiếc ; mạch nguồn một chiều đã lắp sẵn trên
mạch gồm biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc hình π, ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc
2 Học sinh : Ôn lại kiến thức các bài 4, 7, 9 và đọc trưíơc bài 10.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp : 1ph
2 Kiểm tra bài cũ : 5 ph HSY trả lời câu hỏi :
a) Khi thiết kế mạch điện tử cần thực hiện theo các bước nào?
b) Nêu các công việc để thiết kế mạch nguyên lí ?
Đặt vấn đề : Từ sơ đồ nguyên lí, ta vẽ mạch lắp ráp.Vậy hôm nay từ một mạch điện lắp ráp thực tế
ta nhận dạng và vẽ một sơ đồ nguyên lí !
3 Thực hành :
°Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu :
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học :
- Nhận dạng được các lịnh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế.
- Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện
+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế.
Bước 2:.Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trên.
Bước 3: Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện xoay chiều :
- Dùng đồng hồ điện năng đo và ghi kết quả các điện áp ở những vị trị theo yêu cầu vào bảng ở mẫu báo cáo thực hành
Trang 31+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
Họ và tên :
Lớp :
1 Sơ đồ nguyên lí của mạch nguồn thực tế : Vẽ sơ đồ nguyên lí vào báo cáo thực thực hành.
2 Kết quả đo điện áp : Ở các vị trí theo trình tự thí nghiệm và rút ra nhận xét về :
- Tỉ số của biến áp nguồn
- Trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn
° Hoạt động 2: Thực hành : TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế:
GV: Yêu cầu HS :
+ Dùng mạch nguồn quan sát nhận dạng tìm hiểu
các linh kiện
+ Nêu nguyên lí làm việc của từng khối trên
mạch nguồn thực tế
GV: Theo dõi, kiểm tra các nhóm nhận dạng linh
kiện và trình bày hoạt động từng khối
+ Dùng mạch nguồn quan sát nhận dạng tìm hiểu các linh kiện
+ Nêu nguyên lí làm việc của từng khối trên mạch nguồn thực tế
2 Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch nguồn thực tế :
+ Yêu cầu HS dùng kí hiệu linh kiện vẽ sơ đồ
nguyên lí mạch nguồn thực tế
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm vẽ sơ đồ nguyên lí
+ Dùng kí hiệu linh kiện dựa vào mạch nguồn thực tế vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch
+ Báo cáo GV kiểm tra
3 Đo điện áp ở mạch nguồn thực tế :
+ Yêu cầu HS cắm mạch nguồn vào nguồn điện
xoay chiều
+ Theo dõi kiểm tra các nhóm
+ Yêu cầu HS chuyển thang đo đồng hồ ở thang
đo điện áp xoay chiều
+ Theo dõi kiểm tra các nhóm
+ Yêu cầu HS :
- Đo điện áp hai đầu cuộn sơ cấp
- Đo điện áp hai đầu cuộn thứ cấp
+ Cắm mạch nguồn vào nguồn điện xoay chiều
+ Báo cáo GV kiểm tra
+ Chuyển thang đo đồng hồ ở thang đo điện áp xoay chiều
+ Báo cáo GV kiểm tra
- Đo điện áp hai đầu cuộn sơ cấp
- Đo điện áp hai đầu cuộn thứ cấp
Trang 32- Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo.
+ Yêu cầu HS chuyển thang đo đồng hồ sang
thang đo điện áp một chiều
+ Theo dõi kiểm tra các nhóm
+ Yêu cầu Hs :
- Đo điện áp ở đầu ra sau mạch lọc
- Đo điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp
- Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo
+ Hãy nêu nhận xét, kết luận về trị số biến áp
nguồn ,trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp
xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn
- Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo
+ Chuyển thang đo đồng hồ sang thang đo điện áp một chiều
+ Báo cáo GV kiểm tra
- Đo điện áp ở đầu ra sau mạch lọc
- Đo điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp
- Ghi số liệu đo được vào bảng báo cáo
+ Nhận xét, kết luận về trị số biến áp nguồn ? trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn
° Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả :
+ Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hành và tự đánh giá
+ Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành
+ HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học, giảm chất thải rắn ra môi trường.
Căn dặn : tiết sau thực hành bài 11, đọc và chuẩn bị mẫu báo cáo.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 33-Biết điều chỉnh từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng.
-Biết điều chỉnh chu kì xung nhanh hay chậm
1 Giáo viên : Cho mỗi nhóm học sinh : bọ dụng cụ như SGK trang 53.cCCC
2 Học sinh : Ôn bài 8 đọc bài 12 và chuẩn bị bản báo cáo.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp : 1 ph.
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo.
Đặt vấn đề : Ta đã tìm hiểu về mạch tạo xung, còn việc điều chỉnh xung và chu kì như thế nào !
trong bài thực hành hôm nay ta thực hiện điều đó !
3 Thực hành :
° Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu :
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học :
- Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng
-Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm
+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :
Bước 1: Cấp nguồn cho mạch điện hoạt động quan sát ánh sáng và đếm số lần sáng của LED trong
khoảng 30s Ghi kết quả vào trong bảng mẫu báo cáo
Bước 2: Cắt nguồn, mắc song song hai tụ điện trong sơ đồ lắp sẵn Đóng điện và làm như bước 1 Bước 3: Cắt điện, bỏ ra một tụ ở một vế của bước 2 Đóng điện và làm như bước 1 So sánh thời gian
sáng, tối của hai đèn LED
+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC
Họ và tên :
Lớp :
1 Kết quả số lần sáng và thời gian sáng của các LED: Bảng SGK.
2 : Đánh giá kết quả :
Trang 34° Hoạt động 2: Thực hành : TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Đếm số lần sáng của LED:
GV: Yêu cầu và theo dõi HS :
+ Kiểm tra lại mạch lắp sẵn không tự ý thay đổi
vị trí linh kiện
+ GV theo dõi và kiểm tra Sau đó yêu cầu HS
cấp nguồn cho mạch hoạt động Đếm số lần sáng
của LED trong 30s Ghi vào bảng báo cáo
+ Kiểm tra lại mạch lắp sẵn
+ Báo cáo GV kiểm tra lại
+ Cấp nguồn cho mạch hoạt động Đếm số lần sáng của LED đỏ và LED xanh trong 30s Ghi vào bảng báo cáo
2 Mắc song song thay đổi trị số tụ, đếm số lần sáng của LED:
GV: Yêu cầu và theo dõi HS :
+ Cắt nguồn, mắc song song hai tụ điện trong sơ
đồ lắp sẵn
+ Kiểm tra lại mạch
+ Đóng điện và làm như bước 1
+ So sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED
+ Cắt nguồn, mắc song song hai tụ điện trong sơ đồ lắp sẵn
+ Báo cáo GV kiểm tra lại mạch
+ Đóng điện và làm như bước 1
+ So sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED
3 Bỏ bớt tụ, so sánh thời gian sáng tố của hai LED :
GV: Yêu cầu và theo dõi HS :
+ Bỏ ra một tụ trong bước 2
+ Kiểm tra lại mạch
+ Đóng điện và làm như bước 1
+ So sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED
+ Bỏ ra một tụ trong bước 2
+ Báo cáo GV kiểm tra lại mạch
+ Đóng điện và làm như bước 1
+ So sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả :
+ Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hành và tự đánh giá
+ Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành
+ HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học,gia giảm chất thải rắn ra môi trường.
Căn dặn : Tham khảo bài 13.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 35- Các linh kiện điện tử cấu tạo và công dụng, các đại lượng đặc trưng của nó
- Khái niệm và chức năng của các mạch điện tử chỉnh lưu, mạch tạo xung và mạch khuếch đại
1 Giáo viên : Đề kiểm tra và đáp án
2 Học sinh : Ôn kiến thức chương I và chương II.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp : 1ph.
2 Phát đề kiểm tra :
I Trắc nghiệm : 7điểm :
Ghi chữ cái trước phương án chọn vào bảng sau :
Đ/A
Câu 1 : Linh kiện điện tử nào có tác dụng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện ? A Điện trở ; B Tụ điện ; C cuộn cảm ; D Tranzito
Câu 2 : Quang điện trở có giá trị điện trở thay đổi thế nào khi có ánh sáng rọi vào nó ?
A Không đổi ; B Tăng lên ; C Giảm xuống ; D Tăng, sau đó giảm
Câu 3 : Trị số điện cảm cho biết khả năng gì của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó ?
A Tích lũy năng lượng điện trường ; B Tích lũy năng lượng từ trường
C Cản trở dòng điện trong mạch ; D Khuếch đại tín hiệu điện
Câu 4 : Các linh kiện điện tử nào sau đây mắc phối hợp nhau tạo thành mạch cộng hưởng ?
A Cuộn cảm và tranzito ; B Tụ điện và điện trở
C Cuộn cảm và điện trở ; D Tụ điện và cuộn cảm
Câu 5 : Dòng điện có tần số càng cao càng khó qua linh kiện điện tử nào sau đây ?
A Điện trở ; B Tụ điện ; C Cuộn cảm ; D Tụ điện và cuộn cảm
Câu 6 : Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung 100µF thì tụ có dung kháng là bao nhiêu ? A 318Ω ; B 31,8.10-6Ω ; C 318.10-6Ω ; D 31,8 Ω
Câu 7 : Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thì cảm kháng của cuộn cảm là 50Ω Tính trị số điện cảm của cuộn cảm ?
A π1 (H) ; B 21π (H) ; C 41π (H) ; D 12(H)
Trang 36Câu 8 : Cho biết trị số điện trở được ghi bằng các vòng màu sau đây (không nêu sai số) :
Vòng 1 : lam ; vòng 2 : xám ; vòng 3 : đỏ : A 6800Ω ; B 682Ω ; C 8600Ω ; D 862Ω.Câu 9 : Cho biết trị số điện dung của tụ trên thân có ghi bằng 3 số sau (không nêu sai số): 473 J
A 473pF ; B 47 nF ; C 473µF ; D 473 nF
Câu 10 : Điôt loại nào thường dùng để tách sóng và trộn tần ?
A Điôt tiếp điểm và zêne ; B Điôt tiếp mặt ; C Điôt zêne ; D Điôt tiếp điểm
Câu 11 : Điều kiện phân cực cho tranzito thế nào để nó có thể hoạt động ?
A E – B phân cực thuận, B – C phận cực nghịch ; B E – B phân cực thuận, B – C phận cực thuận
C E – B phân cực nghịch, B – C phận cực nghịch ; D E – B phân cực nghịch, B – C phận cực
thuận
Câu 12 : Khi tranzito PNP hoạt động, dòng điện qua tranzito là chiều nào ?
A Vào cực C ra ở cực E và B ; B Vào cực B ra ở cực C và E
C Vào cực E ra ở cực C và B ; D Vào cực C và B ra ở cực E
Câu 13 : Linh kiện điện tử nào sau đây có thể dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung ?
A Tirixto ; B Tranzito ; C Triac ; D Điac
Câu 14 : Linh kiện điện tử nào sau đây thường được dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng ? A Điac ; B Tirixto ; C Triac ; D Quang điện tử
II Tự luận : 3 điểm :
Câu 1 : (1điểm)
Cho sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì hình vẽ
Hãy nêu hoạt dộng của mạch ?
Câu 2 : (1 điểm)
Nêu công dụng của Tirixto ?
Câu 3: ( 1điểm)
Nêu chức năng của mạch khuếch đại và mạch tạo xung ?
Đáp án đề 45 phút.
Trang 371 Giaùo vieđn : Tranh veõ caùc hình 13.3, 13.4, SGK Tranh ạnh caùc thieât bò ñieău khieơn baỉng mách ñieôn
töû (neâu coù) Moôt soâ ví dú lieđn quan
2 Hóc sinh : Tham khạo baøi môùi coù theơ tìm ví dú veă moôt vaøi mách ñieôn töû öùng dúng lieđn quan.
III HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC :
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
Baøi 13 : KHAÙI NIEÔM VEĂ
MÁCH ÑIEÔN TÖÛ ÑIEĂU
KHIEƠN
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp-Giôùi thieôu baøi môùi: Hieôn nay ta söû dúng nhieău veă caùc thieât bò ñieôn töû trong ñôøi soâng vaø sạn xuaât Nhöõng thieât bò naøy ñöôïc laíp töø nhöõng mách ñieôn töû theâ naøo ?! trong chöông naøy ta tìm hieơu moôt soâ mách ñieôn töû ñieău khieơn ñôn giạn !
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: Laĩng nghe
HÑ 2: Tìm hieơu khaùi nieôm veă mách ñieôn töû ñieău khieơn
I Khaùi nieôm veă mách ñieôn töû
ñieău khieơn :
+ Nhöõng mách ñieôn töû thöïc hieôn
chöùc naíng ñieău khieơn ñöôïc coi
laø mách ñieôn töû ñieău khieơn
+ Sô ñoă khoâi toơng quaùt cụa
mách ñieôn töû ñieău khieơn
H1: Qua thöïc teâ cho bieât mách
ñieôn töû coù chöùc naíng gì gói laø mách ñieôn töû ñieău khieơn ? Neđu moôt vaøi ví dú
GV: Giôùi thieôu sô ñoă khoâi toơng
quaùt Yeđu caău HS xem thođng tin veă sô ñoă khoâi.
H2: Neđu hoát ñoông sô ñoă khoâi
toơng quaùt cụa mách ñieôn töû ñieău
T1: Laø nhöõng mách ñieôn töû coù
chöùc naíng ñieău khieơn
Ví dú : Mách ñieău khieơn rođbot ; ñieău khieơn tín hieôu giao thođng
HS: Theo doõi sô ñoă khoâi toơng
quaùt vaø xem thođng tin.
Trang 38khiển ?
GV: Một số thiết bị có điều
khiển bằng mạch điện tử hình
HĐ 3: Tìm hiểu công dụng của mạch điện tử điều khiển
II Công dụng :
+ Điều khiển tín hiệu
+ Tự động hóa các máy móc
thiết bị
+ Điều khiển các thiết bị dân
dụng
+ Điều khiển trò chơi giải trí
H3: Hãy nêu những công dụng
điển hình của mạch điện tử điều khiển
H4: Nêu thêm một vài ứng
dụng của mạch điện tử điều khiển mà em biết ?
T3: Nêu công dụng :
+ Điều khiển tín hiệu+ Tự động hóa các máy móc thiết bị
+ Điều khiển các thiết bị dân dụng
+ Điều khiển trò chơi giải trí
T4: Nêu thêm một vài mạch
điện tử điều khiển
HĐ 4 : Phân loại
III Phân loại :
1 Theo công suất :
+ Công suất lớn
+ Công suất nhỏ
2 Theo chức năng :
+ Điều khiển tín hiệu
+ Điều khiển tốc độ
3 Theo mức độ tự động hóa :
+ Điều khiển cứng bằng mạch
điện tử
+ Điều khiển có lập trình
GV: Yêu cầu HS xem thông tin
HS: Xem thông tin.
T5: Có hai loại :
+ Mạch điều khiển công suất lớn
+ Mạch điều khiển công suất nhỏ
T6: Có hai loại :
+ Mạch điều khiển tín hiệu.+ Mạch điều khiển tốc độ
T7: Có hai loại :
+ Điều khiển cứng bằng mạch điện tử
+ Điều khiển có lập trình
HĐ 5 : Củng cố
1 Mạch thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển ?
2 Nêu một số ứng dụng của mạch điện tử điều khiển ?
3 Người ta phân loại các mạch điện tử điều khiển như thế nào ?
4 Điều khiển tự động bằng máy móc có ưu điểm gì so với điều
khiển bằng tay
1 Nêu khái niệm
2 Nêu một số ứng dụng biết qua bài học và thực tế
3 Nêu phân loại
4 So sánh ưu điểm điều khiển tự động bằng máy và điều khiển bằng tay
HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà
Trang 39- Học sinh về nhà hoàn thành
các câu hỏi SGK
- Học sinh đọc trước bài 14,soạn
bài theo câu hỏi SGK
-GV: hướng dẫn HS học bài, làm bài
-GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới
-HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS: chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 40-Hieơu ñöôïc khaùi nieôm veă mách ñieău khieơn tín hieôu.
-Bieât ñöôïc caùc khoâi cô bạn cụa mách ñieău khieơn tín hieôu
1 Giaùo vieđn : Tranh veõ hình 14.3 heô thoâng cađu hoûi.
2 Hóc sinh : OĐn kieân thöùc veă tranzito, ñiođt, tú.
III TOƠ CHÖÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC :
HÑ 1: oơn ñònh, kieơm tra, giôùi thieôu baøi môùi
- Neđu cođng dúng cụa mách ñieôn
töû ñieău khieơn ?
Baøi 14 : MÁCH ÑIEĂU
KHIEƠN TÍN HIEÔU
-OƠn ñònh: kieơm tra só soâ lôùp
- Kieơm tra baøi cuõ: GV gói HS vaø neđu cađu hoûi
-Giôùi thieôu baøi môùi: Nguyeđn lí laøm vieôc cụa mách ñieău khieơn tín hieôu theâ naøo ?! baøi hóc hođm nay ta tìm hieơu veă vaân ñeă naøy !
- Lôùp tröôûng baùo caùo só soẫ lôùp
- HS: ñöôïc gói trạ lôøi
=> HS khaùc nhaôn xeùt
- HS: Laĩng nghe
HÑ 2: Tìm hieơu khaùi nieôm veă mách ñieău khieơn
I Khaùi nieôm veă mách ñieău
khieơn tín hieôu:
Laø mách ñieôn töû ñieău khieơn söï
thay ñoơi tráng thaùi cụa tín hieôu
GV: yeđu caău HS xem thođng tin múc I SGK
H1: Mách ñieôn töû ñieău khieơn tín hieôu laø gì?
H2: Neđu ví dú veă söï thay ñoơi tín hieôu nhôø mách ñieôn töû ñieău khieơn?
HS: Xem thođng tin
T1: Laø mách ñieôn töû ñieău khieơn söï thay ñoơi tráng thaùi cụa tín hieôu
T2: Söï thay ñoơi tín hieôu taĩt, saùng cụa ñeøn giao thođng; tieâng coøi baùo ñoông khi coù söï coâ chaùy; haøng chöû cháy: ñeøn quạng caùo
HÑ3 : Tìm hieơu cođng dúng cụa mách ñieău khieơn tín hieôu
II Cođng dúng :
+ Thođng baùo tình tráng cụa thieât
bò khi gaịp söï coâ
+ Thođng baùo nhöõng thođng tin
caăn thieât ñeơ con ngöôøi thöïc hieôn
GV: Yeđu caău HS xem thođng tin
múc II SGK.
H3: Neđu moôt öùng dúng veă mách ñieôn töû ñieău khieơn tín hieôu? Ví
HS: Xem thođng tin
T3: Thođng baùo tình tráng cụa thieât bò khi gaịp söï coâ: ñieôn aùp