GIAO AN CONG NGHE 12 NH 11-12

109 393 1
GIAO AN CONG NGHE 12 NH 11-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 Ngày soạn: 13/08/2011 Ngày giảng: 16/08/2011 PHẦN I: KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ Tiết 1: Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được vai trò của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 3. Thái độ: - Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử. - Đạt được kiến thức và kĩ năng trên. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 1SGK. 2. Chuẩn bị đồ dùng: - Một số điện tử dân dụng để HS quan sát. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Tổ chức ổn định lớp: (2 phút) 2. Giới thiệu chương trình công nghệ 12: (8 phút) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20 phút) Giới thiệu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. - GV: Nêu ra một số chức năng điều khiển và tự động hóa trong quá trình sản xuất. - GV: Liên hệ thực tế, hãy cho biết những lĩnh vực ứng dụng KTĐT trong thực tế? (Công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, GTVT, y tế ) - GV: Phân loại ra những lĩnh vực trong sản xuất và những lĩnh vực trong đời sống. - HS: Chú ý lắng nghe và nghiên cứu SGK I. Tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống: 1. Đối víi sản xuất: - Công nghệ chế tạo máy. - Trong ngành luyện kim. - Trong các nhà máy sản xuất xi măng. - Trong công nghệ hóa học - Thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản - Trong nông nghiệp - Trong ngư nghiệp GV: Hồ Thị Hồng Thương 1 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 để đưa ra một số dẫn chứng để khẳng định tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. - GV: Nhận xét và kết luận. * Đối víi sản xuất: - Công nghệ chế tạo máy. - Trong ngành luyện kim. - Trong các nhà máy sản xuất xi măng. - Trong công nghệ hóa học - Thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản - Trong nông nghiệp - Trong ngư nghiệp - Ngành GTVT - Ngành phát thanh và truyền hình - Ngành bưu chính viễn thông * Đối víi đời sống: - Trong lĩnh vực y tế (máy điện tim, máy siêu âm ) - Ngành khí tượng thủy văn (ứng dụng trong dự báo thời tiết) - Thương nghiệp ngân hàng, tài chính (máy ATM) - Đồ dùng thiết bị gia đình (tivi, tủ lạnh, máy điều hòa ) Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về triển vọng của kĩ thuật điện tử. - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu ra một số dẫn chứng để chứng minh sự phát triển của ngành kĩ thuật điện tử? - HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: Kết luận. + Đóng vai trò là “bộ não” cho các thiết bị và quá trình sản xuất. + Nhờ kĩ thuật điện tử mà có thể chế tạo ra các thiết bị đảm nhiệm các công việc mà con người không thể trực tiếp làm được. + Nhờ kĩ thuật điện tử mà các thiết bị sẽ thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và nâng cao chất lượng. - GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và trình bày - Ngành GTVT - Ngành phát thanh và truyền hình - Ngành bưu chính viễn thông 2. Đối víi đời sống: - Trong lĩnh vực y tế. - Ngành khí tượng thủy văn - Thương nghiệp ngân hàng, tài chính - Đồ dùng thiết bị gia đình. II. Triển vọng của kĩ thuật điện tử: - Đóng vai trò là “bộ não” cho các thiết bị và quá trình sản xuất. - Nhờ kĩ thuật điện tử mà có thể chế tạo ra các thiết bị đảm nhiệm các công việc mà con người không thể trực tiếp làm được. - Nhờ kĩ thuật điện tử mà các thiết bị sẽ thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và nâng cao chất lượng. GV: Hồ Thị Hồng Thương 2 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 triển vọng phát triển của một thiết bị điện tử cụ thể trong tương lai? - HS: Chú ý tìm hiểu và trả lời. Hoạt động 3: (5 phút) Tổng kết, đánh giá. - GV tổng kết lại nội dung trọng tâm bài học, yêu cầu HS về nhà học bài và đọc trước bài mới. - Yêu cầu HS tìm một số linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. - HS chú ý theo dõi. GV: Hồ Thị Hồng Thương 3 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày giảng: 23/08/2011 Tiết 2: CHƯƠNG I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2 : ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 2 SGK. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 2.1; 2.3; 2.6 SGK. - Một số linh kiện mẫu: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (2 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Em hãy nêu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống? 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : (11 phút) Tìm hiểu về điện trở: - GV: Dùng vật mẫu đối chiếu víi tranh vẽ kí hiệu để HS nhận dạng và phân loại được các điện trở. - HS: Quan sát hình vẽ 2.1 SGK và vật mẫu để nhận dạng và phân biệt các loại điện trở. I. Điện trở (R): 1. Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng: - Cấu tạo: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ. - Kí hiệu: SGK - Phân loại: + Công suất: Công suất nhỏ, lớn. + Trị số: Cố định, biến đổi. + Đại lượng vật lí: GV: Hồ Thị Hồng Thương 4 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 - Dùng định luật ôm: I = R U ; P=R.I 2 để mô tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch. - GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và giải thích các thông số kĩ thuật của điện trở? ( + Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. + Công suất định mức: Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.) Hoạt động 2: (11 phút) Tìm hiểu về tụ điện: - GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 SGK để cho HS nhận dạng và phân loại được tụ điện. - HS: Quan sát vật mẫu và hình vẽ để nhận dạng và phân biệt các loại tụ điện. - GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 số kí hiệu của tụ điện. - HS: Lên bảng trả lời. - GV: Dùng công thức: X C = fC π 2 1 để giải thích công dụng của tụ điện. ( + Dòng 1chiều: f = 0 ⇒ X C = ∞ : vậy tụ điện ngăn dòng điện 1 chiều. + Dòng xoay chiều: f = ∞ ⇒ X C = 0: vậy tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua.) - HS: Chú ý lắng nghe. - GV: Yêu cầu HS quan sát và giải thích các số liệu kĩ thuât trên tụ điện? (Trị số điện dung, điện áp định mức, dung kháng của tụ) - GV: Kết luận và ghi bảng. - HS: Ghi chép. . Điện trở nhiệt: Hệ số nhiệt dương: t o c ↑ → R ↑ Hệ số nhiệt âm :t o c ↑ → R ↓ . Điện trở biến đổi theo điện áp: U ↑ → R ↓ - Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch. 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở: a. Trị số điện trở (R): Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. - Đơn vị đo: Ω 1M Ω =10 3 k Ω =10 6 Ω b. Công suất định mức: Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài. II. Tụ điện: 1. Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng: - Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi. - Kí hiệu: SGK - Phân loại: Tụ giấy, tụ mi ca, tụ dầu, tụ hóa - Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. 2. Các số liệu kĩ thuật: a. Trị số điện dung: (C) Cho biết khả năng tích lũy điện trưêng của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ. - Đơn vị: (F) 1F=10 6 µ F=10 9 nF=10 12 pF. b. Điện áp định mức: (U đm ) - Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đóng chiều điện áp. Cực dương của tụ phải mắc về phía cực dương của nguồn và ngược lại. c. Dung kháng của tụ (X C ): Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối víi dòng điện chạy qua nó. X C = fC π 2 1 III. Cuộn cảm: GV: Hồ Thị Hồng Thương 5 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 Hoạt động 3: (11 phút) Tìm hiểu về cuộn cảm: - GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để giới thiệu cho HS nhận dạng và phân loại cuộn cảm. - Dùng công thức: X L = 2 π fL để giải thích công dụng của cuộn cảm. ( + Dòng 1chiều: f = 0 ⇒ X L = 0: vậy tụ điện dẫn dòng điện 1 chiều. + Dòng xoay chiều: f = ∞ ⇒ X C = ∞ : vậy tụ điện chặn dòng điện cao tần.) - HS: Chú ý lắng nghe. - GV: Yêu cầu HS quan sát và giải thích các số liệu kĩ thuât trên cuộn cảm? (Trị số điện cảm, hệ số phẩm chất, cảm kháng của cuộn cảm) - GV: Kết luận và ghi bảng. - HS: Ghi chép. 1. Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng : - Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm. - Kí hiệu: SGK - Phân loại: Cao tần, trung tần, âm tần. - Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần. 2. Các số liệu kĩ thuật: a. Trị số điện cảm: (L) Cho biết khả năng tích lũy từ trưêng của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. - Đơn vị: (H) 1H=10 3 mH=10 6 µ H. b. Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. Q = r FL π 2 c. Cảm kháng của cuộn cảm (X L ): Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối víi dòng điện chạy qua nó. X L = 2 π fL IV. Tổng kết đánh giá: (5 phút) - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của HS. - Đọc kĩ trước bài 3 SGK và sưu tầm các linh kiện: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm các loại để thực hành. GV: Hồ Thị Hồng Thương 6 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày giảng: 30/08/011 Tiết 3: Bài 3: THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình dạng, thông số của các linh kiện. 2. Kĩ năng: - Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện. - Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng. 3. Thai độ: - Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 2và 3 SGK. - Làm thử bài thực hành. 2. Chuẩn bị đồ dùng: - Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs. + Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. + Các loại điện trở: 5 chiếc. + Các loại tụ điện: 5 chiếc. + Các loại cuộn cảm: 5 chiếc. - HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 SGK, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 17 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu kí hiệu, phân loại, số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ? 3. Nội dung bài thực hành: Hoạt động 1 : (10 phút) Hướng dẫn ban đầu: a. GV giới thiệu mục tiêu của bài học: Trong thời gian 45 phút mỗi nhóm HS phải biết nhận dạng, đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. b. GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. - Bước 1: Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện. - Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng đồng hồ rồi ghi vào bảng số 01. GV: Hồ Thị Hồng Thương 7 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 - Bước 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 02. - Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi ra các số liệu kĩ thuật rồi điền vào bảng 03. c. Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm HS: Theo như đã chuẩn bị Hoạt động 2: (23 phút) Thực hành: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện: Quan sát hình dạng các linh kiện để nhận biết và phân loại ra các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Đọc và đo trị số của điện trở màu. - Cách đọc các điện trở màu. - Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. - Đo trị số điện trở. - Ghi trị số vào bảng 01. 3. Nhận dạng và phân loại cuộn cảm: Phân loại theo vật liệu làm lõi. Ghi vào bảng 02. 4. Phân loại, cách đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện - Theo dỏi, hướng dẫn quá trình thực hành của HS. - Hướng dẫn HS cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. - Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở của HS. - Hướng dẫn HS ghi số liệu vào mẫu báo cáo thực hành. Mẫu báo cáo thực hành: Điện trở- Cuộn cảm- tụ điện Họ và tên: Lớp: * Tìm hiểu, đọc và đo trị số điện trở: STT Vạch màu ở trên điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 5 GV: Hồ Thị Hồng Thương 8 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 • Tìm hiểu về cuộn cảm: STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét 1 Cuộn cảm cao tần 2 Cuộn cảm trung tần 3 Cuộn cảm âm tần • Tìm hiểu về tụ điện: STT Loại tụ điện Số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện Nhận xét 1 Tụ không có cực tính 2 Tụ có cực tính Hoạt động 3 : ( 5 phút) Đánh giá kết quả. - Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá. - GV thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về quá trình thực hành. - Thu dọn vật liệu,dụng cụ và vệ sinh lớp học. - Về nhà đọc trước bài 4 SGK. GV: Hồ Thị Hồng Thương 9 Trường THPT Hải Lăng Công Nghệ 12 Ngày soạn: 03/09/2011 Ngày giảng: 06/09/2011 Tiết 4: Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Giải thích được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 SGK. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 SGK - Một số linh kiện mẫu: Điốt các loại, tranzito, Tirixto, Triac, điac, IC. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (2 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Nêu cách đọc giá trị của điện trở màu? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu về điốt và tranzito: - GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1 - HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt: - Điốt có cấu tạo như thế nào? - Có mấy loại điốt? - HS theo dõi và trả lời - GV: Sử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật mẫu cho HS quan sát. I. Điốt bán dẫn: - Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P vỏ bằng thủy tinh, nhựa, kim loại. Có 2 dây dẫn ra là 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k). • Phân loại: - Theo công nghệ chế tạo: + Điôt tiếp điểm: tách sóng,trộn tần. + Điôt tiếp mặt: Chỉnh lưu. - Theo chức năng: GV: Hồ Thị Hồng Thương 10 [...]... TR NH BI THC HNH: 1 n nh lp: (2 phỳt) 2 Kim tra bi c: (5 phỳt) - So s nh s ging nhau v khỏc nhau v nguyờn lớ lm vic ca Tirixto v Triac? 3 Ni dung bi thc hnh: Hot ng 1: (10 phỳt) Hng dn ban u a GV gii thiu mc tiờu ca tit hc: Trong thi gian 45 phỳt mi nh m HS phi bit nhn dng,bit cỏch o in tr thun, in tr ngc ca cỏc linh kin: it, Tirixto, Triac b GV gii thiu ni dung v qui tr nh thc hnh: Bc 1: Quan sỏt nhn... hnh: Hot ng1: (10 phỳt) Hng dn ban u a GV gii thiu mc tiờu ca bi hc: - Nhn dng c cỏc loi tranzito PNP, NPN - o c in tr thun, ngc ca tranzito b Nụi dung v qui tr nh thc hnh: Bc 1: Quan sỏt, nhn bit v phõn loi cỏc tranzito NPN, PNP Bc 2: Chun b ng h o Bc 3: Xỏc nh loi v cht lng tranzito c Phõn chia dng c v vt liu: Nh ó chun b 17 GV: H Th Hng Thng Trng THPT Hi Lng Cụng Ngh 12 Hot ng 2: (25 phỳt) Thc hnh:... ca HS 1 Quan sỏt, nhn bitv phõn loi tranzito PNP, NPN: - Quan sỏt h nh dng, cu to bờn ngoi - Quan sỏt cỏc in cc 2 Chun b ng h o: - o in tr thang x100 - Chp que o chnh v v trớ 0 3 Xỏc nh loi, cht lng ca T: - o in tr xỏc nh loi - Xỏc nh cht lng theo h nh 6.1; 6.2 - Ghi tr s in tr - Rỳt ra kt lun - in cỏc thụng s v kt lun vo mu bỏo cỏo Hot ng ca GV - Quan sỏt, hng dn HS trong quỏ tr nh thc hnh - Hng dn... Lp rỏp mch ngun chnh lu: Tr s in ỏp mt chiu ra khi cú t lc v khi khụng cú t lc Nhn xột v cht lng õm thanh ca mỏy thu thanh khi ngun cú t lc v khụng cú t lc Hoạt động 3; (4 phỳt) Tổng kết đ nh giá - Đại diện từng nh m HS lên tr nh bày kết quả thức h nh của nh m - Thu báo cáo các nh m và nh n xét chung - HS thu dọn dụng cụ,vật liệu và vệ sinh lớp học - Dặn dò: Đọc trớc nội dung bài 12 SGK 34 GV: H Th... dn, quan sỏt HS trong quỏ tr nh thc hnh - Ch can thip khi HS gp khú khn, thc mc - Hng dn HS ghi kt qu vo mu bỏo cỏo thc hnh Mu bỏo cỏo thc hnh : Tranzito H v tờn: Lp: Tỡm hiu v kim tra tranzito: Tr s in tr B-E Loi tranzito Tr s in tr B-C Kớ hiu tranzito Nhn xột Que B Que en B Que B Que en B 2SA Tranzito PNP 2SB 2DC Tranzito NPN 2SD 18 GV: H Th Hng Thng Trng THPT Hi Lng Cụng Ngh 12 Hot... súng h nh sin 20 GV: H Th Hng Thng Trng THPT Hi Lng Cụng Ngh 12 - Mch to xung - Mch ngun chnh lu, lc v n ỏp * Theo phng thc gia cụng, x lớ tớn hiu: - Mch k thut tng t - Mch k thut s Hot ng 2: (12 phỳt) II Mch chnh lu v ngun mt chiu: Tỡm hiu v mch chnh lu: 1 Mch chnh lu: - GV: S dng tranh v cỏc h nh - Dựng cỏc it i in xoay chiu thnh 7-2; 7-3; 7-4 SGK gii thiu cỏc in mt chiu mch chnh lu - Cú nhiu cỏch... * Mch chnh lu cu (7.4) Nhc: Cun th cp bin ỏp D1 cựng D3 ; D2 cựng D4 thay nhau phi chia 2 na ging ht nhau chnh lu tng na chu kỡ nờn D1, D2 phi chu in ỏp u: Hiu sut ln, biờn dũng mt ngc gp ụi (2U) chiu mp mụ nh (nh loi dựng 2 * Mch chnh lu cu iụt), Khc phc c cỏc nhc im D1 cựng D3 ; D2 cựng D4 ca loi dựng 2 iụt thay nhau chnh lu tng na chu kỡ u: Hiu sut ln, biờn dũng mt chiu mp mụ nh (nh loi dựng... chia dụng cụ vật liệu cho từng nh m hs 30 GV: H Th Hng Thng Trng THPT Hi Lng Hoạt động 2: (25phỳt) Cụng Ngh 12 Thực h nh Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1 Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên - Hớng dẫn HS quan sát tìm hiểu các mạch thực tế: - Quan sát h nh dạng của các linh kiện linh kiện trên mạch thực tế - Số lợng của các linh kiện - Cách nối giữa các linh kiện với nhau - Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên... tr nh thc hnh: Bc 1: Quan sỏt nhn bit cỏc loi linh kin Bc 2: Chun b ng h o Bc 3: o in tr thun v in tr ngc ca cỏc linh kin 14 GV: H Th Hng Thng Trng THPT Hi Lng Cụng Ngh 12 c Chia dng c,vt liu cho tng nh m HS: Hot ng 2: (25 phỳt) Theo chun b nh trờn Thc hnh Hot ng ca hc sinh 1 Quan sỏt nhn bit cỏc loi linh kin: - Quan sỏt h nh dng, cu to bờn ngoi ca cỏc linh kin chn ra cỏc loi it, triac, Tirixto - Dựng... cc ca tranzito 3 Thỏi : - Cú ý thc tuõn th cỏc qui tr nh v qui nh v an ton II CHUN B: 1 Chun b ni dung: - Nghiờn cu bi 4; 6 SGK - Lm th bi thc hnh 2 Chun b dựng: - ng h vn nng: 1cỏi 1nh m - Tranzito cỏc loi: NPN, PNP - HS nghiờn cu cỏch o, kim tra tranzito v chun b bỏo cỏo kt qu thc hnh theo mu SGK III TIN TR NH BI DY: 1 n nh lp: (2 phỳt) 2 Bi c: (5 phỳt) - Nờu cu to, cụng dng, phõn loi ca Tranzito? . Yêu cầu HS suy nghĩ và tr nh bày - Ng nh GTVT - Ng nh phát thanh và truyền h nh - Ng nh bưu ch nh viễn thông 2. Đối víi đời sống: - Trong l nh vực y tế. - Ng nh khí tượng thủy văn - Thương. các nh m HS: Theo nh đã chuẩn bị Hoạt động 2: (23 phút) Thực h nh: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Quan sát, nh n biết và phân loại các linh kiện: Quan sát h nh dạng các linh kiện để nh n. trên tụ điện Nh n xét 1 Tụ không có cực t nh 2 Tụ có cực t nh Hoạt động 3 : ( 5 phút) Đ nh giá kết quả. - Yêu cầu đại diện các nh m HS lên tr nh bày kết quả thực h nh của nh m và tự đ nh giá.

Ngày đăng: 28/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan