Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
357 KB
Nội dung
Bộ môn: Công nghệ 12 Phần 1 Kĩ thuật điện tử Tiết số 1 : Bài 1 mở đầu I . Mục tiêu : - Biết đợc tầm quan trọng & triển vọng phát triển của ngành K T Đ trong sản xuất & đời sống . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 1 SGK . - Su tầm các ví dụ minh họa trong thực tế . 2 , Đồ dùng : - Hình vẽ hoặc sơ đồ KTĐT trong sản xuất . - Một số thiết bị điện tử dân dụng . III . Nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . Tầm quan trọng của KTĐT trong sản xuất & đời sống : 1 , Trong sản xuất : - Công nghệ chế tạo máy : - Trong luyện kim : - Trong các nhà máy sản xuất ximăng: - Trong công nghiệp hóa học : - Trong công việc thăm dò & khai thác tài nguyên : - Trong nông nghiệp : - Trongngh nghiệp : - Trong giao thông vận tải : - Trong khí tợng thủy văn : - Trong phát thanh , truyền hình : - Trong nghành bu chính viễn thông : 2 , Đối với đời sống : - Trong ytế : - Trong giáo dục : - Trong các nghành : thơng nghiệp , ngân hàng , tài chính : - Trong dân dụng : II. Triển vọng của KTĐT : - KTĐT phát triển nh vũ bão , thay đổi hàng giờ . - Tơng lai KTĐT sẽ đóng vai trò là bộ não của các thiết bị & các quá trình sản xuất . - Dùng SGK phân ban cũ để giới thiệu phần này . - Hãy kể tên các ứng dụng của KTĐT trong đời sống & trong các ngành kinh tế mà em biết . - Trong sản xuất , dùng KTĐT nhằm những mục đích gì ? - Hãy kể tên các ứng dụng cụ thể của KTĐT trong sản xuất mà em biết ? - Việc dùng KTĐT trong đời sống giúp gì cho con ngời ? - Hãy kể tên các thiết bị điện tử đợc sử dụng trong đời sống mà em biết ? - Bằng so sánh các thiết bị điện tử trong gia đình , cho biết : các máy cùng chủng loại ra đời càng muộn có những u điểm gì ? - Ngời máy cho phép thay thế con ngời trong những công việc gì ? Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 1 Bộ môn: Công nghệ 12 - KTĐT cho pjhép chế tạo ra đợc các thiết bị thay thế cho con ngời làm việc ở những nơi không thể trực tiếp làm đợc . - KTĐT cho phép thu nhỏ thể tích , giảm nhẹ trọng lợng của các thiết bị , nâng cao chất lợng của chúng IV . Củng cố bài : - Tìm hiểu bổ xung các ứng dụng của KTĐT trong sản xuất & đời sống . V . H ớng dẫn học ở nhà : - Xem trớc bài 2 chơng I . Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 2 Bài 2 Chơng 1 : Linh kiện điện tử I . Mục tiêu : - Biết đợc cấu tạo , kí hiệu , số liệu kĩ thuật & công dụngcủa các linh kiện : điện trở , tụ điện , cuộn cảm . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 2 Bộ môn: Công nghệ 12 - Nghiên cứu bài 2 SGK . 2 , Đồ dùng : - Tranh vẽ các hình :2- 2 , 2- 4 , 2- 6 SGK . - Vật mẫu của các thiết bị : điện trở , tụ điện , cuộn cảm . III . kiểm tra bài cũ : Tầm quan trọng của KTĐT đối với sản xuất & đời sống ? Dự báo tơng lai phát triển của KTĐT ? iv . Nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . điện trở : 1 , Công dụng ,cấu tạo , kí hiệu , phân loại ,: - Công dung : dùng điều chỉnh dòng điện & để phân chia điện áp trong mạch điện . - Cấu tạo : bằng dây điện trở , hoặc bột than phun lên lõi sứ . - Phân loại theo : + Công suất : lớn , nhỏ . +Trị số : Cố định , thay đổi . +Loại có trị số thay đổi có : điện trở nhiệt , điện trở thay đổi theo điện áp , quang trở . - Kí hiệu: SGK 2 , Các thông số kĩ thuật : a , Trị số : b , Công suất định mức : II. Tụ điện : 1 , Cấu tạo , kí hiệu , phân loại ,công dụng : - Cấu tạo : Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn , ngăn cách nhau bởi các lớp điện môi . - Phân loại : theo chất điện môi , theo trị số của tụ . - Công dụng : ngăn dòng 1 chiều , tạo mạch dao động , phân đờng tín hiệu - Kí hiệu :SGK . 2 , Các số liệu kĩ thuật : a , Trị số điện dung : b , Điện áp định mức : III . Cuộn cảm : 1, Cấu tạo , kí hiệu , phân loại ,công dụng : - Cấu tạo :dùng dây dẫn điện để quấn thành . - Phân loại : theo lõi , theo phạm vi - Tụ điện dùng để làm gì ? - Làm cách nào để tạo ra điện trở ? - Thế nào là điện trở nhiệt ? - Thế nào là điện trở thay đổi theo điện áp ? - Quang trở thờng dùng ở đâu ? - Điện trở đợc đo bằng đơn vị nào ? - Công suất định mức đặc trng cho khả năng gì ? - Thế nào là chất điện môi ? - Có thể thay đổi trị số của tụ theo những cách nào ? - Tụ dùng trong những công việc gì ? - Tụ điện đợc đo bằng đơn vị gì? - Điện áp định mức đặc trng cho khả năng gì ? - Làm cách nào để tạo ra các cuộn dây ? Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 3 Bộ môn: Công nghệ 12 sử dụng . - Công dụng : ngăn dòng xoay chiều , tạo mạch dao động - Kí hiệu :SGK . 2 , Các số liệu kĩ thuật : a , Trị số điện cảm : b , Hệ số phẩm chất: - Lõi của cuộn cảm đợc làm băng gì ? Tác dụng của từng loại ? - Điện cảm đợc đo bằng đơn vị gì? - Hệ số phẩm chất đặc trng cho khả năng gì ? v . Củng cố bài : - Nêu tác dụng của các linh kiện trong mạch điện ? - Vẽ các kí hiệu của các linh kiện thờng dùng trong mạch . vi . H ớng dẫn học ở nhà : - Trả lời các câu hỏi trang 11 SGK. - Xem trớc bài 3 chơng I . - Chuẩn bị cho bài thực hành . Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 3: Bài 3 Thực hành Các linh kiện điện trở , tụ điện , cuộn cảm I . Mục tiêu : - Nhận biết về hình dạng , thông số của các linh kiện . - Đọc & đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện. - Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 2 & bài 3 SGK . - Làm thử , ghi các số liệu vào mẫu báo cáo trớc khi hớng dẫn học sinh làm bài . 2 , Đồ dùng : Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : - Đồng hồ vạn năng 1 chiếc . - Các loại điện trở từ :100 đến 470 k . - Các loại tụ điện :10 chiếc gồm tụ giấy , tụ sứ , tụ hóa . - Các loại cuộn cảm :6 chiếc gồm lõi không khí , lõi Ferit , lõi sắt từ . III. Một số kiến thức có liên quan : 1 , Quy ớc về đọc , ghi trị số của điện trở thông qua vạch mầu . 2 , Định luật Ôm trong đoạn mạch chứa điện trở . 3 , Dung kháng của tụ : X c . 4 Cảm kháng của cuộn cảm : X l . IV . nội dung & qui trình thực hành : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 4 Bộ môn: Công nghệ 12 B ớc 1 :Quan sát , nhận biết & phân loại các linh kiện . B ớc 2 :Chọn 5 điện trở bất kì ; đọc , đo trị số bằng đồng hồ rồi ghi kết quả vào bảng 01 . B ớc 3 : Chọn 3 cuộn cảm có vật liệu làm lõi & cách quấn khác nhau rồi điền các số liệu vào bảng 02 . B ớc 4 : Chọn 1 tụ có cức tính & 1tụ không cực tính rồi ghi các số liệu vào bảng 03 . V . tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Các nhóm hoàn thành báo cáo theo mẫu , thảo luận & tự đánh giá kết quả . 2 , Giáo viên đánh giá kết quả qua theo dõi quá trình thực hành , chấm bài báo cáo của học sinh . Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 5 Bộ môn: Công nghệ 12 Tiết số 4: Bài 4 Linh kiện bán dẫn và ic I . Mục tiêu : - Biết cấu tạo , kí hiệu , phân loại & công dụng của một số linh kiện bán dẫn & IC . - Biết đợc nguyên lý làm việc của Tirixto & Triac. II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 4 SGK . 2 , Đồ dùng : - Tranh vẽ các hình : 4-1 , 4-2 , 4-3 , 4- 4 , 4- 5 trong SGK . - Vật mẫu :các loại điôt tiếp điểm , tiếp mặt . - Các loại Trandito PNP, NPN , công suất nhỏ , công suất lớn . - Các loại Tirixto , Triac & IC . III . kiểm tra bài cũ : - Nhận xét u , khuýêt điểm của bài thực hành . IV . Nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . điôt bán dẫn : - Cấu tạo : là 1 lớp tiếp giáp P N , có vỏ bọc bằng thủy tinh hoặc nhựa , 2 dây dẫn ra là 2 điện cực : A & K . - Phân loại : + Theo cấu tạo : Đ tiếp điểm , Đ tiếp mặt . + Theo công dụng : Đ ổn áp , Đ phát quang ( LET ) - Công dụng : dùng tách sóng , chỉnh lu , ổn áp - Kí hiệu : P N A K A K N II . tranzito : - Cấu tạo : là một linh kiện bán dẫn có 2 lớp tiếp giáp P N . Có 3 đầu ra là 3 điện cực . - Phân loại : + Theo cấu tạo : Bóng xuôi : PNP , bóng ngợc : NPN . + Theo tần số dùng : bóng cao tần , trung tần , âm tần . + Theo công dụng : - Kí hiệu : E B C E B C - Thế nào là chất bán dẫn ? - Thế nào là Đ tiếp điểm , tiếp mặt ? công dụng của từng loại ? - Công dụng của Đ ổn áp & Đ phát quang là gì ? - Giải thích các kí hiệu của Đ ? - Nếu có 2 lớp tiếp giáp thì sẽ tồn tại mấy loại T ? - Phân biệt sự khác nhau trong cách kí hiệu của 2 loại bóng ? - Tại sao lại gọi là bóng xuôi , bóng ngợc . - Ưng dụng của từng loại bóng . Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 6 Bộ môn: Công nghệ 12 C C B B E E III .tirixto (Đ chỉnh l u có điều khiển scr ) 1 , Cấu tạo , kí hiệu , công dụng - Là linh kiện bán dẫn có 3 lớp tiếp giáp P N , vỏ bọc bằng nhựa oặc kim loại , 3 dây dẫn ra là 3 điện cực : anôt A , katôt K , điều khiển G . - Công dụng :đợc dùng trong mạch chỉnh lu có điều khiển . - Kí hiệu : P 1 N 1 P 2 N 2 A G K 2 , Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật : - Nguyên lý làm việc : + Khi cha có điện áp dơng U GK vào cực khiển , thì dù U AK >0 Tririxto vẫn không dẫn điện . + Khi đồng thời U AK & U GK đều > 0 thì Tirixto dẫn điện . Khi Tirixto đã thông thì U GK không còn tác dụng nữa , lúc này Tirixto giống nh một Điôt , nó chỉ dẫn điện theo một chiều từ A sang K . - Các số liệu định mức : I A ,U AK , U gk V . triac và diac : 1 , Cấu tạo , kí hệu , công dụng : - Cấu tạo : Là linh kiện có 4 lớp tiếp giáp . +Triac có 3 điện cực là : A 1 , A 2 ,G +Diac giống triac song không có cực G . - Công dụng : Triac & Diac dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều . - Kí hiệu : A 2 A 2 A 1 G A 1 Triac Diac 2 , Nguyên lý làm việc & số liệu kĩ thuật : - Đối với Triac : +Khi cực G & A 2 có điện thế âm so với A 1 thì Triac mở dòng chạy từ A 1 sang A 2 . - Nếu có 3 lớp btiếp giáp thì các miếng bán dẫn đợc sắp xếp nh thế nào ? - Cực khiển đợc dùng để làm gì ? - Có nhận xét gì về nguyên lý hoạt động củaTirixto ? - Hoạt động của Tirxto phụ thuộc vào cực nào ? Khi Tirixto đã hoạt động thì vai trò của cực G làm gì ? - Nếu có 4 lớp tiếp giáp thì sơ đồ cấu tạo đợc vẽ nh thế nào ? - Về cấu tạo triac & diac khac nhau nh thế nào ? Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 7 Bộ môn: Công nghệ 12 + Khi cực G & A 2 có điện thế dơng so với A 1 thì Triac mở dòng chạy từ A 2 sang A 1 . Nh thế Triac dẫn điện theo hai chiều và đều đợc cực G điều khiển lúc mở . - Diac không có cực điều khiển , nó đợc kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực . - Triac &Diac có các số liệu kĩ thuật giống Tirixto . V. quang điện tử : - Là linh kiện có thông số thay đổi theođộ chiếu sáng , đ]ợc dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng . VI . vi điện tử : - Là mạch vi điện tử tích hợp , đợc chế tạo bằng công nghệ hết sức đặc biệt , tinh vi , chính xác . - IC đợc chia ra làm 2 loại : IC tuyến tính & IC lôgic . - Hoạt động của triac có gì đặc biệt ? - Hoạt đọng của triac phụ thuộc vào cực nào ? - Hoạt động của Diac có gì khác Triac ? - Quang điện tử là gì ? - IC là gì ? - Có mấy loại IC ? Công dụng của từng loại ? v . Củng cố bài : - Nêu cấu tạo , phân loại , kí hiệu của các linh kiện bán dẫn & IC ? So sánh hoạt động của các linh kiện bán dẫn ? vi . H ớng dẫn học ở nhà : - Trả lời các câu hỏi trang 19SGK. - Xem trớc bài 5chơng I . - Chuẩn bị cho bài thực hành . Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 5: Bài 5 Thực hành điôt , tirixto ,triac I . Mục tiêu : - Nhận dạng đợc các loại điôt , tirixto, triac - Đo đợc điện trở : thuận nghịch của các linh kiện để xác định các điện cực , xác định chất lợng của các linh kiện . - Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn . II . Chuẩn bị : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 8 Bộ môn: Công nghệ 12 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 5 SGK . 2 , Đồ dùng : Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : - Đồng hồ vạn năng 1 chiếc . - 09 điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt , Zêne cả tốt lẫn xấu . - 06 Tririxto &Triac cả tốt lẫn xấu . III. Một số kiến thức có liên quan : 1 , Ôn lại bài số 4 . 2 , Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng . IV . nội dung & qui trình thực hành : B ớc 1 : Quan sát , nhận biết các loại linh kiện . - Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng các loại linh kiện : + Điôt tiếp điểm có 2 điện cực , dây dẫn nhỏ . + Điôt tiếp mặt có 2 điện cực , dây dẫn to . + Tirixto & Triac đều có 3 điện cực . Cực khiển G có dây dẫn nhỏ hơn . Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto & Triac. B ớc 2 : Chuẩn bị đồng hồ đo - Chuyển vị trí đo của đồng hồ về thang đo điện trở x100 . - Chú ý các cực của đồng hồ đo . B ớc 3 : Đo điện trở thuận & ngợc của các linh kiện : Thông thờng điện trở thuận khoảng vài chục , điện trở ngợc khoảng vài trăm k . - Chọn 2 Đ , lần lợt đo điện trở thuận , điện trở ngợc giữa 2 đầu Đ .Ghi kết quả vào bảng 01 , chỉ rõ các cực của Đ . - Chọn ra Tirixto , lần lợt đo điện trở thuận , điện trở ngợc giữa 2 đầu Tirixto , trong 2 tr]ờng hợp: cho U GK = 0 ; U GK > 0 . Ghi kết quả vào bảng 02 chỗ nhận xét cần ghi rõ : Tirixto dẫn điện hay không dẫn điện ? , cực anôt ở đâu ? - Chọn ra Triac , lần lợt đo điện trở giữa 2 đầu A 1 & A 2 trong 2 trờng hợp : + Cực G để hở . + Cực G nối với A 2 . + Ghi nhận xét vào bảng 03 , cần ghi rõ : dẫn điện hay không dẫn điện ? IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu . 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh . vi . H ớng dẫn học ở nhà : - Xem trớc bài 6 SGK . - Chuẩn bị cho bài thực hành Tranzito . Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 6: Bài 6 Thực hành tranzito I . Mục tiêu : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 9 Bộ môn: Công nghệ 12 - Nhận dạng đợc các loại Tranzito PNP , NPN , cao tần , âm tần , công suất nhỏ , công suất lớn . - Đo đợc điện trở : thuận , ngợc giữa các chân của Tranzito để phân biệt đợc loại PNP , NPN , phân biệt tốt xấu , xác định đợc các điện cực của Tranzito . - Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 6 SGK . 2 , Đồ dùng : Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : - Đồng hồ vạn năng 1 chiếc . - 08 Tranzito các loại : PNP , NPN , công suất to , công suất nhỏ , tốt , xấu của Nhật . III. Một số kiến thức có liên quan : 1 , Ôn lại bài số 4 . 2 , Cách đặt tên & các kí hiệu Tranzito của Nhật nh sau : 2S (A,B,C, D) con số Giải thích : SGK Tr 24 . 3 , Cách đo để tìm ra chân Bazơ & phân biệt giữa 2 loại T . - Do cấu tạo của T đợc coi nh 2 Đ , nên chỉ cần lần lợt kiểm tra điện trử thuận , ngợc của 2 Đ ta tìm ra đợc các kết quả : + Vị trí chân Bazơ . + Loại PNP hay NPN . + T tốt hay hỏng . - Sơ đồ cách đo đợc chỉ dẫn nh hình 6 1 & 6-2 SGK IV . nội dung & qui trình thực hành : B ớc 1 : Quan sát , nhận biết & phân loại các T của Nhật :PNP , NPN , âm tần , cao tần , CS nhỏ , CS lớn ( T CS lớn có cánh tản nhiệt gắn liền với cực C ) . B ớc 2 : Chuẩn bị đồng hồ đo - Chuyển vị trí đo của đồng hồ về thang đo điện trở x100 . - Chú ý các cực của đồng hồ đo . B ớc 3 : Xác định loại & chất lợng của T - Đo điện trở để xác định loại & chất lợng của T theo hình 6-1 , 6-2 , ghi trị số điện trở , rút ra kết luận , điền vào bảng mẫu báo cáo . IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu . 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh . vi . H ớng dẫn học ở nhà : - Xem trớc bài 7 , chơng 2 , SGK . Rút kinh nghiệm bài dạy : Chơng 2 một số mạch điện tử cơ bản Tiết số 7: Bài 7 Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 10 [...]... kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh vi Hớng dẫn học ở nhà : Xem trớc bài 11 , chơng 2 , SGK - Rút kinh nghiệm bài dạy : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 17 Bộ môn: Công nghệ 12 Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 18 Bộ môn: Công nghệ 12 Tiết... sát ánh sáng & đếm số lần sáng của LET trong khoảng 30 giây Ghi kết quả vào báo cáo thực hành Bớc 2 : Cắt nguồn , mắc song song 2 tụ điện với 2 tụ điện trong sơ đồ Đóng điện & làm nh bớc 1 Bớc 3 : Cắt điện , bỏ ra 1 tụ ở một vế ở bớc 2 đóng điện & làm nh bớc 1 So sánh thời gian sáng tối của 2 bóng LET IV Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu 2 , Giáo. .. ví dụ về mạch điện tử điều khiển trong thự tế ? 21 Bộ môn: Công nghệ 12 Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển : Tín hiệu MĐTĐK vào ĐTĐ K - II công dụng : Mạch điện tử điều khiển có nhiều công dụng - Ơ đây ta chỉ kể ra những công dụng chính : Dựa vào sơ đồ khối của mạch điện tử điều khiển , hãy trình bầy nguyên lý hoạt động của nó ? - Kể tên các công dụng chính của mạch điều khiển điện tử ? - Mạch Điều... điện tử điều khiển Theo Công Suất Theo Chức Năng Theo mức độ Tự động hóa công công điều điều điều điều suất suất khiển khiển khiển khiển lớn nhỏ tín tốc bằng bằng hiệu độ mạch rời vi mạch Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) điều khiển bằng vi xử lí có lập trình điều khiển bằng phần mềm máy tính 22 Bộ môn: Công nghệ 12 v Củng cố bài : Thế nào là mạch điện tử điều khiển ? Công dụng & phân loại... cho chạy máy thu thanh rút ra nhận xét , kết luận IV Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh vi Hớng dẫn học ở nhà : Xem trớc bài 12 , chơng 2 , SGK - Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 12: Bài 12 Thực hành điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng... điều khiển IV Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh vi Hớng dẫn học ở nhà : Xem trớc bài 17 , chơng 4, SGK - Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết số 18: Kiểm tra học kỳ I Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 29 Bộ môn: Công nghệ 12 Tiết số 20: Chơng 4 điện... thờng là gì ? 31 Bộ môn: Công nghệ 12 - Thiết bị đầu cuối : là khâu cuối của hệ thống - nơi thể hiện tín hiệu thu đợc v Củng cố bài : Sơ đồ khối của phần thu , phần phát ? Phân tích nguyên tắc hoạt động của từng phần ? vi Hớng dẫn học ở nhà : Trả lời câu hỏi trang 60 SGK Đọc trớc bài 18 - Rút kinh nghiệm bài dạy : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 32 Bộ môn: Công nghệ 12 Tiết số 21: Bài 18... cả chu kì ? So sánh sự giống & khác nhau trong các mạch chỉnh lu này ? Mạch nào đợc dùng phổ biến trong thực tế ? vì sao ? 11 Bộ môn: Công nghệ 12 + Mạch chỉnh lu cầu : 2 , Nguồn một chiều : a , Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn : Là mạch điện quan trọng trong một thiết bị điện tử Có nhiệm vụ :biến đổi điện xoay chiều từ mạng lới quốc gia thànhđiện một chiều có mức điện áp ổn định & công suất cần thiết... mạch khuếch đại & mạch tạo xung đơn giản II Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 8 SGK Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 12 Bộ môn: Công nghệ 12 2 , Đồ dùng : Tranh vẽ các hình : 8-1 , 8-2 , 8-3 , 8- 4 trong SGK Vật mẫu : IC khuếch đại thụât toán A741 III kiểm tra bài cũ : Thế nào là mạch điện tử ? Phân loại mạch điện tử ? Vẽ sơ đồ khối , nêu nhiệm vụ từng khối của mạch nguồn... thiết kế mạch điện tử nhanh & chính xác ? 15 Bộ môn: Công nghệ 12 III thiết kế mạch nguồn điện một chiều : Yêu cầu : Điện áp vào : 220V ;50Hz Điện áp ra 1 chiều 12 V Dòng điện tải 1A 1 , Lựa chọn sơ đồ thiết kế : Chọn mạch chỉnh lu cầu 2 , Sơ đồ bộ nguồn : Đ4 U1 U2 Đ2 Chọn mạch điện nào để thực hiện đợc yêu cầu của bài ? vì sao ? - Cần phải tính toán những thông số cơ bản nào cho biến áp ? - Cần chọn . (Vnh phỳc) 5 Bộ môn: Công nghệ 12 Tiết số 4: Bài 4 Linh kiện bán dẫn và ic I . Mục tiêu : - Biết cấu tạo , kí hiệu , phân loại & công dụng của một số linh kiện bán dẫn & IC . - Biết. trở . 3 , Dung kháng của tụ : X c . 4 Cảm kháng của cuộn cảm : X l . IV . nội dung & qui trình thực hành : Phan Duy Kiờn - Trng THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 4 Bộ môn: Công nghệ 12 B ớc 1 :Quan. THPT Lờ Xoay (Vnh phỳc) 6 Bộ môn: Công nghệ 12 C C B B E E III .tirixto (Đ chỉnh l u có điều khiển scr ) 1 , Cấu tạo , kí hiệu , công dụng - Là linh kiện bán dẫn có 3 lớp tiếp giáp P N