Đổi mới cơ cấu tổ chức ngành dầu khí việt nam

195 86 0
Đổi mới cơ cấu tổ chức ngành dầu khí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ TẤN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG l: Lý luận cƠ vỀ cấu tổ chức Sự cần thiết phải đổi cấu tổ chức 1.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cấu tổ chức ngành 1.1.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ngành 13 1.2 Vai trò cấu tổ chức 19 1.2.1 Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chức 19 1.2.2 Cơ cấu tổ chức ngành vấn đề phát triển ngành 24 1.3 Các yêu cầu cấu tổ chức 31 1.3.1 Cơ cấu tổ chức môi trường bên 31 1.3.2 Cơ cấu tổ chức điều kiện bên tổ chức, ngành 32 1.4 Vấn đề đổi cấu tổ chức 34 1.4.1 Đổi cấu tổ chức yêu cầu nội 34 1.4.2 Đổi cấu tổ chức để thích ứng với môi trường 38 1.4.3 Những yêu cầu trình đổi cấu tổ chức 41 43 Kết luận Chương CHƯƠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH DẦU KHÍCỦA VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỔ 45 CHỨC NGÀNH DẦU KHÍ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 2.1 Những đặc điểm kinh tế chủ yếu ngành dầu khí 46 2.1.1 Ngành công nghiệp phát triển nhanh 46 2.1.2 Tầm quan trọng việc đầu tư phân bố đầu tư 47 2.1.3 Yếu tố rủi ro cao 48 2.1.4 Đặc thù hoạt động vận tải 49 2.1.5 Giới hạn công suất tối thiểu nhà máy lọc dầu 49 2.1.6 Ngành mang tính quốc tế cao 49 2.2 Sơ lược trình phát triển ngành dầu khí Việt nam 51 2.2.1 Quá trình phát triển phần thượng nguồn 52 2.2.2 Quá trình phát triển phần hạ nguồn 53 2.3 Vấn đề quản lý ngành dầu khí Việt nam 54 2.3.1 Cơ chế quản lý ngành dầu mỏ Việt nam 54 2.3.2 Những mặt tồn chế quản lý ngành dầu mỏ Việt nam 58 2.4 Cơ cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam 65 2.4.1 Cơ cấu tổ chức phần thượng nguồn 65 2.4.2 Cơ cấu tổ chức phần hạ nguồn 68 2.4.3 Những mặt tồn cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam 72 2.5 Những kinh nghiệm tổ chức ngành dầu mỏ số nước châu Á 80 2.5.1 Về cấu tổ chức ngành 81 2.5.2 Về việc quản lý ngành 86 2.5.3 Vấn đề đổi cấu tổ chức ngành 89 Kết luận Chương 91 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 94 3.1 Đònh hướng phát triển ngành dầu khí Việt nam đến 2010 95 3.1.1 Một số yếu tố thuộc môi trường có tác động lớn đến việc phát triển ngành 95 3.1.2 Dự báo phát triển dầu mỏ Việt nam 98 3.1.3 Các đònh hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt nam 99 3.2 Phương hướng đổi cấu tổ chức ngành dầu mỏ Việt nam 106 3.2.1 Đổi cấu tổ chức ngành dầu mỏ Việt nam 107 3.2.3 Đánh giá mô hình đề xuất 125 3.3 Các điều kiện để thực mô hình đề xuất 130 3.3.1 Đổi quan điểm Nhà nước với tư cách chủ sở hữu 130 3.3.2 Hoàn thiện số chế quản lý nhà nước 135 3.3.3 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực 138 3.3.4 Yếu tố thời gian 140 Kết luận Chương 140 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngành dầu khí - từ khâu thăm dò khai thác khâu chế biến, thương mại phân phối sản phẩm dầu tinh chế - ngành xác đònh mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt nam đề ra[8,86] Để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, Nhà nước đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động khâu then chốt ngành, từ tìm kiếm thăm dò, khai thác đến vận tải, phân phối, thương mại Hiện nay, cấu tổ chức ngành dầu khí gần bò chia cắt theo chiều ngang, phần thượng nguồn - khâu thăm dò khai thác, bò tách rời khỏi phần hạ nguồn - khâu lọc dầu phân phối sản phẩm dầu Ở thượng nguồn, có Tổng công ty nhà nước - Tổng công ty dầu khí PetroVietnam hoạt động phát triển hạ nguồn Ở hạ nguồn, khâu phân phối - đầu mối nhập khẩu, có nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động, cấu tổ chức ngành phức tạp có xu hướng phân tán Các doanh nghiệp thuộc quan chủ quản khác có đòa vò pháp lý khác Cho đến nay, xăng dầu ngành kinh doanh có điều kiện, nên có doanh nghiệp nhà nước hội đủ điều kiện qui đònh phép nhập xăng dầu Cơ cấu tổ chức ngành dầu khí, khâu phân phối - ngành xăng dầu, hình thành phát triển bối cảnh: thứ nhất, kể từ năm 1991 trở đi, Liên xô - nước cung cấp 95% nguồn xăng dầu cho Việt nam, không cung cấp theo Hiệp đònh Thương mại hai nước nữa; thứ hai, năm 1991 chiến tranh vùng Vònh xảy ra, giá xăng dầu bò sốc mạnh việc nhập xăng dầu gặp nhiều khó khăn; thứ ba, Nhà nước chủ trương xóa bao cấp ngành xăng dầu tồn thời gian dài để chuyển sang kinh doanh; thứ tư, tình hình khó khăn gay gắt ngoại tệ để nhập xăng dầu năm đầu thập niên 90, Để vượt qua khó khăn trên, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp có điều kiện có quyền sử dụng ngoại tệ tham gia nhập phân phối xăng dầu Cách thức tổ chức ngành quản lý nhập khắc phục hoàn cảnh khó khăn ngành xăng dầu thời kỳ 1991 - 1995, ngành dầu khí nói chung, lónh vực xăng dầu nói riêng, góp phần quan trọng cho công phát triển kinh tế xã hội Việt nam thời gian qua Tuy nhiên, cách thức tổ chức ngành dầu khí bộc lộ nhiều nhược điểm, doanh nghiệp nhà nước ngành xăng dầu cạnh tranh gay gắt với nên có nguy ảnh hưởng đến trình phát triển ngành Đồng thời, hoàn cảnh môi trường hoạt động ngành có nhiều thay đổi: trước nhất, đònh hướng phát triển ngành dầu khí từ đến 2003, Nhà nước có chương trình đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu Dung quất phần vốn quan trọng huy động nước, từ phát sinh yêu cầu bố trí lại nguồn lực; ra, xu hướng mở cửa thò trường xăng dầu nước tiến trình hội nhập không tránh khỏi, từ phát sinh yêu cầu phối hợp nguồn lực doanh nghiệp nhà nước, nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước qui mô lớn; nữa, nhà máy lọc dầu bắt đầu hoạt động có thay đổi quan trọng nguồn cung sản phẩm dầu nên xuất yêu cầu tổ chức lại việc nhập doanh nghiệp đầu mối nhập Cơ cấu tổ chức ngành cấu tổ chức doanh nghiệp ngành yếu tố quan trọng tác động đến việc thực nhiệm vụ doanh nghiệp tác động đến trình phát triển ngành Từ đó, việc đổi hoàn thiện cấu tổ chức ngành, cấu tổ chức doanh nghiệp nhà nước ngành vấn đề quan tâm Đây yêu cầu xếp máy tổ chức hệ thống trò Hội nghò lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề nhằm đẩy mạnh nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng cường tiềm lực quốc gia[10,32-42] Đã có số công trình nghiên cứu việc hoàn thiện tổ chức ngành xăng dầu cấu tổ chức số doanh nghiệp ngành như: đề án xếp, sáp nhập doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Bộ Thương mại (đề án sáp nhập công ty dầu lửa - Kerogasimex vào Petrolimex thực hiện); số luận án thạc só kinh tế nghiên cứu việc hoàn thiện tổ chức ngành dầu khí Tuy nhiên, công trình nghiên cứu giải số khía cạnh tổ chức ngành chưa có giải pháp triệt để nhằm khắc phục tồn cấu tổ chức ngành dầu khí, khâu nhập phân phối công đoạn (ngành xăng dầu); đề xuất liên quan đến cấu tổ chức doanh nghiệp theo mô hình tổng công ty cũ; chưa xác đònh hợp lý khâu then chốt ngành; chưa đề xuất chế quản lý ngành phù hợp với mô hình tổ chức ngành MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Từ vấn đề nêu trên, mục đích việc nghiên cứu đề tài “Đổi cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam" nhằm đề xuất ý kiến góp phần đổi cấu tổ chức ngành dầu khí, để qua đó, hoàn thiện chế quản lý nhằm thúc đẩy ngành dầu khí phát triển theo đònh hướng Nhà nước thời kỳ - thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hướng hội nhập Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ luận điểm khoa học cấu tổ chức, tầm quan trọng cấu tổ chức doanh nghiệp ngành việc thực nhiệm vụ doanh nghiệp phát triển ngành; luận để lựa chọn mô hình tổ chức ngành dầu mỏ phân tích yếu tố đònh đến việc lựa chọn mô hình cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành giai đoạn tới; điều kiện để thực mô hình đề xuất Đóng góp đề tài tìm mô hình tổ chức ngành dầu khí phù hợp với yếu tố nội môi trường hoạt động ngành Đồng thời, đề xuất chế quản lý ngành phù hợp, mô hình tổ chức doanh nghiệp nhà nước ngành đáp ứng với yêu cầu đổi công tác quản lý đối doanh nghiệp nhà nước ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Khi nói đến dầu mỏ, người ta thường liên hệ đến khí đốt mối quan hệ chặt chẽ chúng Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu lónh vực dầu mỏ, tách biệt cách tương khí đốt; lẽ: thứ nhất, thông thường chúng có quan hệ tương đối chặt chẽ khâu thượng nguồn - thăm dò khai thác, khâu sau chúng phát triển biệt lập (xem sơ đồ 1, phần phụ lục); thứ hai, khí đốt gần gũi với lónh vực lượng nhiên liệu; thò trường khí đốt có đặc tính khác biệt so với dầu mỏ; thứ ba, dầu mỏ khí đốt sản phẩm vừa bổ sung lại vừa thay cho nhau; thứ tư, Việt nam mức độ phát triển ngành khí thấp, ngành giai đoạn xuất (Introduction Stage), tổ chức ngành khí phôi thai, phát triển không pha với ngành dầu mỏ, việc quản lý nhà nước ngành dầu khí có nhiều khác biệt; thứ năm, hệ thống phân phối, kể phương tiện vận chuyển sản phẩm khí có nhiều khác biệt so với sản phẩm dầu; cuối cùng, ngành khí phát triển, doanh nghiệp ngành dầu mỏ tham gia vào lónh vực khí đốt không làm ảnh hưởng đến cấu tổ chức ngành Và thực tế nhiều nước giới, hai ngành dầu khí tổ chức cách riêng biệt (thí dụ Liên xô trước có Bộ công nghiệp dầu Bộ Công nghiệp khí) Ngoài ra, giới hạn thời gian, không sâu nghiên cứu cấu tổ chức ngành khâu bán lẻ tính chất phân tán chúng, vai trò khâu việc phát triển ngành quan trọng khâu phân phối PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp diễn dòch qui nạp; kết hợp lý thuyết thực tiễn; sử dụng thông tin thứ cấp kết hợp với quan sát thu thập ý kiến chuyên gia công tác ngành dầu khí BỐ CỤC : Phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung luận án bố cục thành chương: Chương - Lý luận cấu tổ chức cần thiết phải đổi cấu tổ chức Ở chương bàn luận đến khái niệm cấu tổ chức, phân tích tầm quan trọng cấu tổ chức việc phát triển doanh nghiệp, phát triển ngành yêu cầu phải đổi cấu tổ chức ngành doanh nghiệp Chương - Cơ cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam kinh nghiệm tổ chức ngành dầu khí số nước châu Á Trong chương phân tích cấu tổ chức chế quản lý ngành dầu khí Việt nam, tồn nguyên nhân tồn tại; nghiên cứu cách thức tổ chức ngành dầu khí số nước châu Á học kinh nghiệm Chương - Vấn đề đổi cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam Chúng ta phân tích yêu cầu việc đổi cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam đề xuất mô hình cấu tổ chức ngành, chế quản lý ngành, cấu tổ chức doanh nghiệp ngành điều kiện để thực thi mô hình đề xuất CHƯƠNG l LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚICƠ CẤU TỔ CHỨC Tổ chức, theo Edgar Schein, phối hợp có ý thức hoạt động số người nhằm hoàn thành mục tiêu chung cụ thể thông qua phân chia công việc, nhiệm vụ hệ thống quyền hành[15,10-11] Nghóa là, tổ chức phải có đặc tính gồm nhiều người, có mục tiêu riêng phát triển thành kiểu xếp đặt đònh[5,15] Khi nói đến kiểu xếp đặt đònh nói đến cấu tổ chức hay “cơ cấu chủ đònh vai trò nhiệm vụ” Koontz[22,267-268] Tương tự, Robey cho tổ chức hệ thống chức năng, nhiệm vụ dòng công việc, hoạt động thiết lập tổ chức để thực mục tiêu chung[92,7] Khi nói đến hệ thống chức nhiệm vụ nói đến cấu tổ chức - tức công tác tổ chức máy, theo khái niệm rộng; nói đến dòng công việc, hoạt động tức nói đến công tác tổ chức sản xuất, theo khái niệm hẹp Như thế, cấu tổ chức yếu tố cấu thành đònh tổ chức Ngành (ngành kinh tế – kỹ thuật) nhóm doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay nhóm sản phẩm mà sản phẩm thay gần gũi cho nhau[56,9] Khi nói đến nhóm doanh nghiệp tức nói đến cấu tổ doanh nghiệp ngành, theo khái niệm hẹp - thành tố quan trọng cấu trúc ngành theo mô hình Porter[87,3-33] Nó yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến mức độ cạnh tranh, tính chất cạnh tranh, lợi nhuận bình quân ngành, cuối ảnh hưởng đònh đến phát triển ngành[86,4-8] Vậy, cấu tổ chức doanh nghiệp cấu tổ chức ngành yếu tố ảnh hưởng đònh đến phát triển doanh nghiệp khủng hoảng khu vực, đặc biệt Indonesia, nên nhà nước không trợ giá cho sản phẩm dầu Ngoài ra, nhà nước Indonêsia dự đònh cải cách công ty Pertamina theo hướng chia thành đơn vò nhỏ thực công đoạn khác thăm dò khai thác, lọc dầu phân phối, bán; bãi bỏ chức quản lý nhà nước dành cho Pertamina nhà nước ký hợp đồng PSC[83,21] Tổ chức quản lý ngành dầu khí Trung quốc Trữ lượng dầu mỏ Trung quốc vào năm 1993 đánh giá khoảng 3,2 tỷ tấn, xếp thứ 10 giới[40,32] Năm 1997, sản lượng dầu thô 3,2 triệu thùng/ngày, nhu cầu tiêu thụ 3,9 triệu thùng/ngày Từ năm 1993, Trung quốc nước nhập dầu mỏ nguồn nhập chủ yếu từ Trung đông Indonesia[83,37] Cuối năm 1998, tổng công suất lọc dầu Trung quốc 4,53 triệu thùng/ngày chưa khai thác hết Tuy sản xuất nước chưa đủ cho nhu cầu, Trung quốc xuất dầu thô sản phẩm dầu; có lẽ phần chế kiểm soát giá không phù hợp, phần khác yếu tố đòa lý tính chất nguồn dầu Tháng 8/1998 Trung quốc xuất khoảng 335 ngàn thùng/ ngày nhập khoảng 636 ngàn thùng/ngày [66,2] Cơ cấu tổ chức ngành dầu Trung quốc thường thay đổi chương trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước thực thường xuyên Nếu xét đến doanh nghiệp chi phối chủ yếu nguồn cung cấu tổ chức ngành dầu Trung quốc gồm tập đoàn Nhà nước sau: Công ty nhà nước Trung quốc khai thác dầu biển (China National Offshore Oil Co - CNOOC): doanh nghiệp nhà nước có chức độc quyền khai thác dầu khí biển CNOOC có 25 công ty khu vực chuyên ngành, công ty văn phòng đại diện chi nhánh nước với tổng tài sản 180 khoảng 326,7 tỷ nhân dân tệ (khoảng 39,4 tỷ USD) thời điểm cuối năm 1998 Sản lượng CNOOC năm 1998 khoảng 16,287 triệu dầu 45 tỷ m3 khí[47] Công ty dầu khí quốc gia "Ngôi sao" Trung quốc (China National Star Petroleum Co - CNSPC): công ty nhà nước thuộc Đòa chất tài nguyên mỏ CNSPC, có vốn đăng ký 3,1 tỷ nhân dân tệ (khoảng 375 triệu USD), với nhiệm vụ chủ yếu thăm dò, khai thác dầu khí nước, thực công tác marketing nước Cơ cấu tổ chức CNSPC gồm chi nhánh công ty trực thuộc, viện nghiên cứu 150 đội sản xuất dầu khí[83,47-54] Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung quốc (China National Petroleum Group) CNPC: tập đoàn hoạt động lâu đời chủ yếu thăm dò khai thác dầu khí Năm 1997, CNPC khai thác khoảng 143,223 triệu dầu thô 172 tỷ m3 khí[83,38] Theo chương trình xếp doanh nghiệp, Nhà nước Trung quốc thành lập lại CNPC ngày 27/6/1998 sở phân chia lại chức nhiệm vụ, khu vực hoạt động phân chia lại tài sản tập đoàn dầu khí Trung quốc[67,8] Sau tổ chức lại, CNPC nắm giữ tài sản khoảng 57,8 tỷ USD, quản lý 14 mỏ dầu khí, 15 nhà máy lọc dầu xí nghiệp hoá dầu 20 công ty kinh doanh[67,10],[83,36] CNPC trở thành tập đoàn hoạt động xuyên suốt Tập đoàn hoá dầu Trung quốc - China Petrochemical Group (Sinopec): chức chủ yếu lọc dầu hoá dầu Năm 1997, tổng công suất nhà máy lọc dầu Sinopec nắm giữ lên 3,55 triệu thùng/ngày tập đoàn nắm giữ khoảng 10.000 trạm xăng dầu Theo chương trình xếp lại doanh nghiệp, nhà nước Trung quốc thành lập lại tập đoàn Sinopec ngày 27/6/1998 sở phân chia lại chức nhiệm vụ, khu vực hoạt động phân chia lại tài sản tập đoàn dầu khí Trung quốc (chủ yếu CNPC) Sau tổ chức lại, công suất dầu dọc Sinopec bò giảm xuống chuyển cho CNPC, Sinopec 181 lại giao cho sở để khai thác dầu thô với sản lượng khoảng 706 ngàn thùng/ngày hoạt động Sinopec hội nhập xuyên suốt Tập đoàn xuất nhập hoá chất quốc gia Trung quốc (China National Chemicals Import and Export Co - Sinochem): tập đoàn hoạt động chủ yếu lónh vực buôn bán dầu, hoá chất, phân bón, cao su, chất dẻo, Vào tháng 4/1994, Sinochem Hội đồng Nhà nước Trung quốc cho tổ chức thành conglomerate đa quốc gia Trung quốc Năm 1997, Sinochem nắm giữ tổng tài sản trò giá 5,8 tỷ USD, giá trò tài sản 987 triệu USD; doanh thu đạt 17,88 tỷ USD; kim ngạch XK dầu khí 1,586 tỷ USD, NK 3,537 tỷ USD; nắm giữ hệ thống bể chứa xăng dầu khoảng 1,32 triệu m[ 95] Công ty Unipec: công ty dầu khí liên doanh tập đoàn Sinopec Sinochem, chức chủ yếu thực công tác mua bán dầu thô sản phẩm dầu, đặc biệt trọng đến hoạt động XNK Công ty Unipec hoạt động mạnh nước Công ty China Oil: công ty dầu liên doanh CNPC Sinochem nhằm mục đích hoạt động lónh vực mua bán dầu thô sản phẩm dầu Sau CNPC tổ chức lại, CNPC nắm giữ 80% cổ phần Sinochem - 20% Ngoài ra, Trung quốc có khoảng 5.000 nhà buôn xăng dầu công suất lọc dầu Sinopec CNPC nắm giữ, có khoảng 100 nhà máy lọc dầu nhỏ với công suất nhỏ 20 ngàn thùng/ngày cung cấp xăng dầu cho nhà buôn độc lập Hệ thống trạm xăng lẻ Trung quốc vào tháng 5/1999 có khoảng 88 ngàn, Sinopec CNPC chiếm khoảng 20%, riêng Sinopec có khoảng 10 ngàn trạm[43] Ở Trung quốc, nhà nước quản lý ngành dầu chặt chẽ Thứ nhất, nhà nước kiểm soát giá lẻ, chênh lệch giá cho khâu bán lẻ bán buôn, giá bán buôn, giá bán dầu thô công ty khai thác nhà máy lọc dầu, theo chế 182 "cứng" Thứ hai, nhà nước thực loại thuế thuế nhập - tỷ lệ % giá CIF, thuế VAT - 17%, thuế tiêu thụ xăng dầu - 118 nhân dân tệ/tấn (vào tháng 6/1998), nhà nước đòa phương thu thuế nhiên liệu (Fuel Tax) Thứ ba, nhà nước kiểm soát điều kiện kinh doanh xăng dầu tiêu chuẩn kỹ thuật; yêu cầu dự trữ kho chứa tối thiểu; kiểm soát hệ thống phân phối nhà máy lọc, công ty dầu quốc gia nhà buôn độc lập Cuối cùng, nhà nước kiểm soát kế hoạch phân bổ nguồn dầu thô nước cho nhà máy, kiểm soát chặt chẽ quota nhập Tổ chức quản lý ngành dầu khí Philippines Nhu cầu dầu mỏ Philippines khoảng 260 ngàn thùng/ngày (12,5 triệu năm), chiếm khoảng 2% nhu cầu châu Á Sản lượng khai thác dầu thô Philippines có chiều hướng giảm dần từ gần 1,18 triệu vào năm 1979 xuống; 0,445 triệu - 1992 0,14 triệu vào 1995[78,32-39],[11,118-119], đạt 4% nhu cầu Tính đến đầu năm 1999, Philippines có nhà máy lọc dầu lớn hoạt động với tổng công suất 369 ngàn thùng/ngày (17,54 triệu tấn) - thừa khả cung cấp cho nhu cầu nước Tuy nhiên, bên cạnh việc xuất xăng mazút, Philippines nhập diesel, zet A1 dầu hoả (do yếu tố giá) Cơ cấu tổ chức ngành dầu khí Philippines phần thượng nguồn phân tán, có khoảng 29 công ty đăng ký hoạt động bao gồm công ty đa quốc gia khoảng 10 công ty nước Các công ty nước chủ yếu hoạt động theo hợp đồng phân chia sản phẩm Trong số công ty nước có công ty nhà nước 100% vốn công ty Philippines National Oil Export Co.(PNOC), thuộc Bộ Năng lượng PNOC công ty nước lớn nhất, có công ty hoạt động lónh vực thăm dò khai thác có công ty hoạt động phần hạ nguồn Petron[80,42-50] Ở phần hạ nguồn - khâu lọc dầu cấu tổ chức ngành tập trung Có công ty hoạt động là: (1) - Công ty dầu Petron: thành lập ngày 183 21/12/1973 - công ty PNOC chiếm sở hữu công ty Esso Philippines Inc, với cấu vốn nhà nước - 40% (do công ty PNOC nắm giữ), công ty Saudi Aramco - 40% (mua lại cổ phần PNOC vào tháng năm 1994) tư nhân - 20% (bán cổ phần cho công chúng vào tháng 8/1994), Petron nắm giữ nhà máy lọc dầu với công suất 147,25 thùng/ngày; (2) - Tập đoàn Shell: nắm giữ nhà máy lọc dầu với tổng công suất 154 ngàn thùng/ngày; (3) - Tập đoàn Caltex 67,3 ngàn thùng/ngày Trong lónh vực bán lẻ, hệ thống Petron chiếm 41% với 921 trạm xăng, Shell - 33% Caltex - 26% Chiến lược Nhà nước Philippines đa dạng hóa nguồn lượng, bước nới lỏng qui đònh lónh vực hạ nguồn, thúc đẩy cạnh tranh hoạt động marketing Trước năm 1996, nhà nước Philippines quản lý ngành dầu chặt chẽ: Thứ nhất, nhà nước qui đònh giá bán xăng dầu, bảo hộ nhà máy lọc dầu nước, trợ giá diesel, dầu hỏa, Thứ hai, nhà nước thu nhiều loại thuế như: thuế giá trò gia tăng, thuế hàng hoá, thuế đặt biệt phụ thu để lập q bình ổn giá xăng dầu Thứ ba, nhà nước kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép cho xây dựng nhà máy lọc dầu hoạt động mua bán xăng dầu Trong lónh vực bán lẽ, nhà nước dành riêng cho nhân dân Philippines; hãng nước xây dựng trạm xăng dầu phải cho đại lý dân Philippines thuê lại Vốn sở hữu đất công ty nước không 40% Thứ tư, nhà nước kiểm soát chặt chẽ dự trữ bắt buộc công ty dầu mức 10% khối lượng kinh doanh hàng năm 40 ngày dự trữ Từ 14/8/1997, theo đạo luật RA 8180, nhà nước nới lỏng phần đến ngày 8/2/1997 nới lỏng hoàn toàn qui đònh: thứ nhất, giá xăng dầu lúc đầu thực với chế tự động điều chỉnh giá bán buôn theo giá thò trường Singapore sau tháng, sau thả giá hoàn toàn; quan chức nhà nước kiểm soát việc nâng giá bất hợp lý; thứ hai, nhà nước xóa bỏ q bình ổn giá xăng dầu, gộp ba loại 184 thuế giá trò gia tăng, thuế đặc biệt thuế hàng hoá lại thành sắc thuế hàng hóa; thứ ba, nhà nước nới lỏng qui đònh hạn chế đầu tư vào nhà máy lọc dầu, kinh doanh xăng dầu, ngoại trừ qui đònh quyền sở hữu công ty nước lónh vực bán lẻ đất đai theo luật đầu tư nước ngoài[88],[80,32-38] Tổ chức quản lý ngành dầu khí Ấn độ Nhu cầu dầu thô Ấn độ vào năm 1998 81 triệu tấn, phần khai thác nước khoảng 35 triệu phần lại nhập Nhu cầu sản phẩm loại Ấn độ năm 1994 60,51 triệu tấn, phần sản xuất nước 52,47 triệu tấn, nhập 8,04 triệu (13%) Tính đến năm 1997, Ấn độ có tất 14 nhà máy lọc dầu với tổng công suất 1,235 triệu thùng/ngày Ngành dầu khí Ấn độ nhà nước quốc hữu hóa vào đầu năm 1970 đặt kiểm soát, điều hành Bộ Dầu mỏ khí đốt (Ủy ban điều phối dầu (OCC) ) Cơ cấu tổ chức ngành dầu Ấn độ phần thượng nguồn tập trung Có tổ chức nhà nước hoạt động Công ty dầu khí (Oil and Natural Gas Co - ONGC) xí nghiệp Dầu Ấn độ (Oil India Limited - OIL) Cơ cấu tổ chức phần hạ nguồn bao gồm công ty nhà nước sở hữu 100% công ty liên doanh với cổ phần nhà nước chiếm 51% Trong lónh vực lọc dầu, có công ty, công ty hoạt động xuyên suốt xí nghiệp sản xuất Cơ cấu công suất lọc công ty sau (xem bảng 20): Lónh vực phân phối marketing ngành dầu Ấn độ tương đối tập trung Hiện có công ty tổ chức phân phối toàn thò trường Ấn độ: (1) Công ty Indian Oil - IOC: công ty có công suất lọc dầu 516 ngàn thùng/ngày, có hệ thống phân phối marketing lớn nhất, đồng thời thực chức xuất nhập ngành Ngoài ra, IOC giao quyền phân phối sản phẩm xí nghiệp lọc dầu (2) - Hindustan Petroleum Corporation LTD - 185 HPC: công ty lớn thứ 2, tiếp nhận sở vật chất kỹ thuật công ty Esso Caltex quốc hữu hóa vào năm đầu 1970 (3) - Bharat Petroleum Corporatiom LTD - BPCL: có nhà máy lọc dầu chiếm 20% thò phần bán lẻ sau tiếp nhận sở vật chất Shell quốc hữu hoá[94] Công suất nhà máy lọc dầu công ty sở hữu Bảng 20 Stt Công ty Số lượng Nhà máy 1 14 Indian Oil Co (IOC) Hindustral Petroleum (HPC) Bharat Petroleum (BPC) Cochin (CRL) Madras (MRL) Bongaigaon (BRPL) Tổng cộng Nguồn: Purvin & Gertz, Inc., 1997 Công suất, Ngàn thùng/ngày 516 260 120 151 141 47 1,235 Tỷ lệ % 42 21 10 12 11 100 Ngành dầu Ấn độ nhà nước độc quyền quản lý Trước 1997, nhà nước quản lý, kiểm soát chặt chẽ ngành lónh vực sau: Thứ nhất, nhà nước quản lý chặt chẽ việc đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu việc tham gia kinh doanh xăng dầu; kiểm soát hoạt động nhà máy lọc, kiểm soát việc xuất nhập Các doanh nghiệp tư nhân đầu tư nước bò hạn chế hoạt động Thứ hai, thông qua OCC, nhà nước kiểm soát giá chế điều hành giá (Administered Price Mechanism): (1) - giá cung cấp dầu thô đến nhà máy lọc dầu xác đònh giá nhập FOB + (cộng) phí vận tải, bảo hiểm, hao hụt + (cộng/trừ) khoản quỹ điều chỉnh cho tài khoản chung phủ (Government Pool Account Funds) - q bình ổn giá; (2) - Giá trì: giá cung cấp dầu thô cho nhà máy + (cộng) chi phí hoạt động đònh mức cho nhà máy + (cộng ) lãi suất phải trả cho vốn đầu tư thực tế + (cộng) thu nhập đònh mức sau thuế với tỷ lệ 12% vốn riêng; (3) - giá xuất xưởng (Ex-refinery): tính 186 sở giá trì cho loại sản phẩm theo tỷ lệ cấu đònh qui chuẩn theo giá thành dầu hoả; (4) - giá bán lẻ: OCC ban hành giá trần thống cho thò trường chủ yếu Thứ ba, OCC kiểm soát giá dòch vụ mà công ty phân phối thu bên thứ việc sử dụng sở vật chất kỹ thuật, phương tiên vận tải, tồn trữ, Thứ tư, OCC qui đònh kiểm soát việc tồn kho dự trữ mức tối thiểu 45 ngày Tuy nhiên, vài năm gần đây, nhu cầu dầu thô ngày vượt nguồn cung nước với mức tăng trưởng 7%/năm[82,28-34], Chính phủ có chương trình cải cách việc quản lý ngành dầu, đặc biệt phần thượng nguồn theo hướng nới lỏng Bằng sách cấp giấy phép thăm dò khai thác (New Exploration Licensing Policy - NELP), nhà nước Ấn độ khuyến khích đầu tư nước tư nhân với sách ưu đãi lónh vực thăm dò khai thác dầu khí hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm tô nhượng[84,31] Trong lónh vực lọc dầu kinh doanh, nhà nước cho phép công ty tư nhân tham gia loại bỏ dần độc quyền IOC; bước bãi bỏ việc kiểm soát giá dầu chế trợ giá số mặt hàng xăng dầu Tổ chức quản lý ngành dầu khí Hàn quốc Hàn quốc phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn dầu thô nước Chính sách nhiên liệu Hàn quốc giảm bớt lệ thuộc vào lượng không làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế; phát triển nguồn tài nguyên nước; đa dạng hóa đa phương hóa nguồn nhập khẩu; sử dụng hiệu nguồn lượng; tham gia vào đề án khai thác thăm dò dầu khí giới Mức 187 tăng trưởng nhu cầu xăng dầu Hàn quốc có xu hướng giảm dần từ 13% (năm 1985) xuống dự kiến 5,5% vào năm 2000 Tiêu thụ xăng dầu năm 1995 vào khoảng 1.841,5 ngàn thùng/ngày Năm 1996, Hàn quốc nhập 230,919 triệu thùng sản phẩm 722 triệu thùng dầu thô, đồng thời xuất 159,822 triệu thùng sản phẩm Năm 1996, Hàn quốc có nhà máy lọc dầu với tổng công suất khoảng 1,875 triệu thùng/ngày, có nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài, tương đương với 20% tổng công suất[78,26-27] Cơ cấu tổ chức ngành dầu phần thượng nguồn tập trung - có công ty quốc gia Korea Petroleum Development Co (PEDCO) công ty tư nhân (từ 1983) Yukong Limited - phận tập đoàn Sunkyong Cơ cấu tổ chức phần hạ nguồn tập trung, có nhà máy lọc dầu Trong lónh vực bán lẻ, tính đến năm 1995 toàn Hàn quốc có 8.266 trạm xăng cấu tổ chức khâu phân tán Các nhà máy lọc dầu chiếm khoảng từ 15 - 20% thò phần bán lẻ, phần lại thuộc nhà buôn nhỏ nắm giữ (do trước nhà nước khuyến khích thành phần phát triển) Trước nhà nước thực sách tự hoá kinh doanh, 1997, lónh vực bán lẻ phân phối nước không chấp nhận đầu tư trực tiếp nước Ngành dầu mỏ Hàn quốc bò chi phối nhiều đạo luật: (1) - Đạo luật kinh doanh xăng dầu; (2) - Đạo luật Công ty phát triển dầu khí Hàn quốc; (3) - Đạo luật phát triển khoáng sản biển Bằng đạo luật này, nhà nước quản lý ngành chặt chẽ thông qua Bộ Thương mại, công nghiệp lượng (MOTIE), vụ Dầu khí[97] : Thứ nhất, nhà nước quản lý giá khâu từ giá xuất xưởng bán lẻ Đồng thời, nhà nước quản lý lợi nhuận nhà máy lọc dầu với mức qui đònh điều tiết lợi nhuận nhà máy cộng lại vượt 10% tài sản gộp lại nhà máy trên; công ty phải nộp cho phủ phần vượt, theo tỷ lệ doanh thu công ty tổng doanh thu 188 ngành Thứ hai, nhà nước thu nhiều loại thuế xăng dầu như: thuế tiêu thụ đặt biệt, thuế giáo dục, thuế giao thông vận tải thuế trò giá gia tăng thuế nhập Từ năm 1979, nhà nước lập q kinh doanh dầu khí (Petroleum Business Fund) với mức khoảng 1,7 USD/thùng cho dầu thô sản phẩm nhập để bình ổn giá dầu giới giá kiểm soát nhà nước Thứ ba, nhà nước qui đònh hạn chế việc tham gia vào lónh vực lọc dầu hoạt động marketing Đầu tư nước vào lónh vực lọc dầu chiếm tối đa 50% vốn cổ phần; riêng lónh vực phân phối marketing không tham gia Đồng thời, nhà nước hạn chế việc phát triển trạm xăng đô thò cách qui đònh khoảng cách tối thiểu trạm xăng Gần đây, nhà nước cho công ty nước có cổ phần nhà máy Các công ty Caltex Saudi Aramco phép tậu mua tài sản, sở vật chất kỹ thuật để tổ chức phân phối hoạt động marketing Thứ tư, nhà nước qui đònh chặt chẽ kênh phân phối hệ thống đại lý Các trạm xăng phải nhận xăng dầu nguồn từ nhà máy mà họ treo bảng hiệu (logo) phải ký hợp đồng năm Thứ năm, nhà nước kiểm soát độc quyền thực hoạt động thương mại công bằng đạo luật Nếu vi phạm điều cấm đạo luật bò phạt tù đến năm phạt 50 triệu won Cuối cùng, nhà nước quản lý dự trữ bắt buộc dầu thô, sản phẩm 90 ngày theo tiêu chuẩn International Energy Agency Tuy nhiên, xu hướng ngày cầu vượt cung xu hướng hòa nhập vào kinh tế giới, phủ Hàn quốc có chương trình nới lỏng việc kiểm soát ngành như: đến 1/1997 không kiểm soát giá, cho tự tham gia vào hoạt động kinh doanh với điều kiện phải đăng ký; đến 1/1999 cho phép tự tham gia vào lónh vực lọc dầu với điều kiện đăng ký, cho phép hãng nước tham gia vào lónh vực lọc dầu kinh doanh xăng dầu 189 Tổ chức quản lý ngành dầu khí Nhật Nhật nước có nhu cầu dầu mỏ lớn khu vực phụ thuộc gần hoàn toàn vào nguồn nhập Nhu cầu dầu thô Nhật năm 1997 4,626 triệu thùng/ngày, nhập 4,612 triệu thùng/ngày; số lượng dầu thô nhập đưa vào nhà máy lọc 4,309 triệu thùng/ngày, phần lại đốt trực tiếp cho công nghiệp hoá dầu Nhu cầu sản phẩm xăng dầu loại năm 1997 4,770 triệu thùng/ngày, nhà máy lọc nước cung cấp 4.198 triệu thùng/ngày, nhập 572 triệu thùng/ngày[69,5-6] Bên cạnh việc nhập khẩu, Nhật xuất sản phẩm diesel, dầu hỏa Do muốn giảm phụ thuộc vào nhập khẩu, Nhật đầu tư cho việc thăm dò khai thác dầu khí khoảng 1.260 tỷ USD hàng năm dự kiến đầu tư đến 1.480 tỷ USD vào năm 2000 Hiện có khoảng 10 công ty Nhật thăm dò khai thác dầu mỏ Nhật Ngoài ra, có 105 công ty Nhật thăm dò khai thác nước ngoài, có 36 công ty khai thác dầu, có 27 công ty cung cấp dầu mỏ Nhật với tổng khối lượng 450 ngàn thùng/ngày[69,11-12] Để thúc đẩy lónh vực này, ngày 02.10.1967 Nhà nước thành lập công ty quốc gia dầu mỏ Nhật (Japan National Oil Co.) để tiến hành thăm dò khai thác dầu khí nước hỗ trợ cho công ty tư nhân lónh vực cung cấp tài hình thức cho vay, tham gia vốn cổ phần, bảo lónh, bao cấp cho hoạt động khảo sát đòa vật lý thăm dò cho công ty tư nhân Tính đến tháng 31/3/1998, Nhật có 40 nhà máy lọc dầu với tổng công suất lọc theo thiết kế 5.322 ngàn thùng/ngày (309 triệu m3 năm)[69,29-30], thuộc 31 công ty dầu hoạt động Nhật Tuy nhiên, thực chất 31 công ty chòu chi phối sở hữu cổ phần tập đoàn lớn, có tập đoàn Mỹ Esso, Caltex Mobil, tập đoàn Anh - Hà lan Shell tập đoàn Nhật[69,61-62] Hệ 190 thống phân phối nước phức tạp Ở khâu phân phối (cấp 1) có 18 công ty chia thành hai nhóm: 14 công ty quốc tế (có vốn nước ngoài) công ty độc lập Nhật (Idemitsu Kosan, Cosmo Oil, Kyodo Oil, Misubishi Oil) Các công ty cấp thực cung cấp trực tiếp cho hộ tiêu thụ cuối khoảng từ 5-9% loại sản phẩm, ngoại trừ mazút - 47%; phần lại cung cấp qua hệ thống đại lý từ 38 - 73%, nhà bán buôn cấp 2, từ 38% nhà bán lẻ 18 -24%[69,22] Sau công ty cấp 1, cấu tổ chức ngành phân tán, với hệ thống đại lý, bán buôn, năm 1997 29.239 doanh nghiệp với 58.263 trạm bán lẻ xăng dầu [69,21] Trước tháng 4/1996, phủ Nhật, thông qua MITI, quản lý ngành xăng dầu chặt chẽ công cụ sau: Thứ nhất, nhà nước điều tiết ngành nhiều sắc thuế Tổng loại thuế xăng dầu Nhật chiến khoảng 6,1% tổng thu ngân sách nhà nước (thuế xăng dầu 1996 5.054,9 tỷ Yen, khoảng 50 tỷ USD) Các loại thuế đánh vào xăng dầu là: (1) - thuế nhập (từ 1960); (2) thuế thuế xăng dầu (Petroleum Tax) (từ 1978); (3) - thuế đánh số mặt hàng chọn lọc như: xăng, diesel, LPG, (từ năm 1954) Ngoài ra, mặt hàng xăng chòu thuế cầu đường, lúc có cố nhà nước thu thuế xăng dầu tạm thời (Temporary Petroleum Tax) tất sản phẩm Toàn số thuế thu từ dầu khí nhà nước sử dụng vào việc phát triển dầu khí; cho sách phát triển ngành than; phát triển cầu đường, sân bay; cho dự trữ an toàn quốc gia tư nhân[75,35-36] Thứ hai, MITI qui đònh quản lý chặt chẽ tồn kho nhà nước tư nhân Từ dự trữ nhà nước đạt 50 triệu m3, luật dự trữ dầu (Petroleum Stockpiling Law) yêu cầu dự trữ tư nhân 70 ngày Thứ ba, trước đây, nhà nước thực sách bảo hộ ngành dầu Nhật đạo luật (Petroleum Industry Law) năm 1962 Ngoài ra, MITI kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng mới, mở rộng qui mô hay cấu trúc lại nhà máy lọc dầu (nới lỏng năm 1987); 191 kiểm soát chặt chẽ quota sản xuất xăng (bãi bỏ năm 1988); quản lý việc xây dựng trạm xăng (bãi bỏ năm 1989); kiểm soát loại dầu thô đưa vào nhà máy lọc (bãi bỏ năm 1991) Ngoài ra, lúc cố giá dầu xảy ra, MITI kiểm soát giá số mặt hàng quan trọng xăng, dầu lửa, diesel Tuy nhiên, xu hướng hòa nhập mở cửa thò trường cho công ty nước ngoài, nhà nước Nhật ngày nới lỏng qui đònh; ngoại trừ qui đònh dự trữ bắt buộc tiêu chuẩn sản phẩm để kiểm soát môi trường 192 193 ... luận cƠ vỀ cấu tổ chức Sự cần thiết phải đổi cấu tổ chức 1.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cấu tổ chức ngành 1.1.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ngành 13 1.2 Vai trò cấu tổ chức. .. ngành dầu khí Việt nam 54 2.3.1 Cơ chế quản lý ngành dầu mỏ Việt nam 54 2.3.2 Những mặt tồn chế quản lý ngành dầu mỏ Việt nam 58 2.4 Cơ cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam 65 2.4.1 Cơ cấu tổ chức. .. đề đổi cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam Chúng ta phân tích yêu cầu việc đổi cấu tổ chức ngành dầu khí Việt nam đề xuất mô hình cấu tổ chức ngành, chế quản lý ngành, cấu tổ chức doanh nghiệp ngành

Ngày đăng: 13/12/2019, 22:54

Mục lục

    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC

    CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC NGÀNH DẦU KHÍ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

    CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan