cau tra loi on tap giao duc hoc

96 3.6K 68
cau tra loi on tap giao duc hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Các khái niệm Giáo dục học Muốn nghiên cứu Giáo dục học có kết quả, điều kiện quan trọng phải nắm vững kiến thức công cụ, mà trước hết phạm trù, kiến thức bản.Chỉ có có sở để thực hoạt động nghiên cứu, phát triển tư khoa học lĩnh vực Việc nắm vững khái niệm Giáo dục học khơng có ý nghĩa nhà nghiên cứu mà tất tham gia vào hoạt động Giáo dục Sau vào tìm hiểu số khái niệm bản: Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà Giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Để hiểu rõ khái niệm Giáo dục (theo nghĩa rộng) cần làm sáng tỏ khái niệm nhân cách khái niệm xã hội hố người Hình thành nhân cách: Đó q trình phát triển người mặt sinh lý, tâm lý mặt xã hội, mang tính chất tăng trưởng lượng biến đổi chất Quá trình diễn ảnh hưởng nhân tố bên (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực chủ thể…), nhân tố bên (ảnh huởng hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội, tác động giáo dục), ảnh hưởng tác động tự phát, ngẫu nhiên (tác động bên trong, bên ngồi chưa kiểm sốt, điều khiển) tác động có mục đích, có tổ chức (kiểm sốt được, điều khiển được) Q trình làm biến đổi đứa trẻ với tư chất vốn có người thànhmột nhân cách Xã hội hố người: Đó q trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách Quá trình bao hàm tác động nhân tố xã hội; xã hội tác động cách có mục đích, có tổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất mối quan hệ xã hội hoạt động, tham gia tích cực vào mơi trường xã hội Từ đó, giáo dục nói cách khác xã hội hoá nguời tác động có mục đích có tổ chức Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Đó phận trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thẻ lực Chức trội trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) thực sở vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm hành vi Giáo dưỡng (hay trau dồi học vấn): Dưới góc độ q trình q trình người lĩnh hội hệ thống tri thức định khoa học tự nhiên, xã hội tư Dưới góc độ kết lĩnh hội trình độ học vấn, nghĩa trình độ tri thức, kỹ kỹ xảo lĩnh hội, chẳng hạn người ta nói trình độ THPT sở, trình độ Đại học…Chức trội tác động đến ý thức Dạy học - Đó đường, phương tiện giáo dưỡng (trau dồi học vấn) giáo dục (nghĩa hẹp): Dưới góc độ q trình dạy học trình tác động qua lại giáo viên học sinh, điều khiển hoạt động tâm lý học sinh để giúp họ tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, sở phát triển lực nhận thức hình thành giới quan khoa học cho họ Câu 2: Phân tích chức tính chất Giáo dục Những tính chất Giáo dục Là tượng xã hội, giáo dục chịu tác động hay gọi chịu quy định lĩnh vực khác đời sống xã hội, trình xã hội khác: kinh tế, trị, xã hội, văn hố…Khi q trình xã hội có biến đổi, bắt nguồn từ biến đổi trình độ sản xuất tính chất quan hệ sản xuất, kéo theo biến đổi chế độ trị, cấu trúc xã hội hệ tư tưởng xã hội tồn hệ thống xã hội tương ứng với hình thái kinh tế xã hội biến đổi theo Ngay biến đổi văn hoá - khoa học buộc giáo dục phải có biến đổi tương ứng Lịch sử phát triển Giáo dục học nhà trường giới nước ta khẳng định rõ ràng tính quy định xã hội giáo dục Đó tính quy luật quan trọng phát triển giáo dục Vậy phù hợp tất yếu giáo dục trình độ phát triển sức sản xuất xã hội tính chất quan hệ sản xuất xã hội tính quy luật giáo dục Do tính quy luật này, giáo dục biến đổi khơng ngừng trình phát triển lịch sử xã hội loài người, xã hội đất nước, dân tộc Vì giáo dục có tính lịch sử cụ thể, tính giai cấp xã hội có giai cấp Tính lịch sử giáo dục thể tương ứng với phương thức sản xuất xã hội lồi người có giáo dục phù hợp với nước giai đoạn lịch sử định; có giáo dục tương ứng thể chỗ đặc trưng mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tổ chức giáo dục điều kiện phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử quy định Từ cần rút hai điều: - Cần tránh giữ nguyên mơ hình giáo dục hình thành trước điều kiện xã hội giai đoạn lịch sử thay đổi - Không nên chép nguyên mơ hình giáo dục nước khác vào việc xây dựng giáo dục đất nước Tất nhiên phải học tập kinh nghiệm xây dựng giáo dục nước khác không bỏ qua sắc văn hoá dân tộc, có truyền thống giáo dục, đồng thời phải ý đến yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn lịch sử định điều kiện cụ thể trình xây dựng giáo dục đất nước Vi phạm hai điều ngược lại với tính quy luật giáo dục Tính giai cấp giáo dục xã hội có giai cấp: Do tính quy định xã hội giáo dục nên xã hội có giai cấp giáo dục mang tính giai cấp Trong đấu trang giai cấp giai cấp nắm quyền thống trị sử dụng giáo dục, sử dụng nhà trường phương tiện để trì củng cố thống trị, bóc lột họ nhân dân lao động cách nhào nặn em giai cấp bị trị thành sức lao động đem lại nhiều lợi nhuận, biết phục tùng họ cách ngoan ngoãn, trung thành; cách độc quyền võ trang đầy đủ tri thức khoa học giá trị văn hố cho em họ Tính chất giai cấp thấm sâu vào hệ thống giáo dục ngồi nhà trường Cịn giai cấp bị trị, bị bóc lột thơng qua đại biểu ưu tú sử dụng giáo dục phương tiện đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị Họ không ngừng đấu tranh giành lại quyền học tập cho em mình, cho giáo dục dân chủ, thống nhất, bình đẳng, tạo nên phát triển nhân cách hài hoà Tuy nhiên giai cấp tư sản thường che đậy tính giai cấp giáo dục luận điệu tuyên truyền bịp bợm trường học giáo dục đứng ngồi trị phục vụ cho toàn xã hội Lênin vạch tính chất xảo trá luận điểm Vì vậy, tính giai cấp giáo dục tính quy luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục xã hội có giai cấp Tính quy luật quy định chất giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường cơng cụ chun giai cấp hoạt động giáo dục môi trường nhà trường vũ đài đấu tranh giai cấp Để tránh vi phạm tính quy luật này, nghị Ban chấp hành TƯ lần thứ – khoá VIII giáo dục khẳng định: - Giữ vững mục tiêu XHCN nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo, sách, sách cơng xã hội…Chống khuynh hướng thương mại hố, đề phịng khuynh hướng phi trị hố giáo dục – đào tạo; không truyền bá tôn giáo trường học - Thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện cho học hành, người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học hành, đảm bảo điều kiện cho người học giỏi phát triển tài (Văn kiện hội nghị lần thứ 2-BCHTW khố VIII – NXB trị quốc gia) Các chức giáo dục Giáo dục chịu quy định xã hội điều khơng có nghĩa giáo dục thụ động chịu tác động xã hội mà giáo dục có tác động tích cực trở lại xã hội thơng qua thực chức xã hội, là: - Chức tái sản xuất nhân cách - Chức tái sản xuất xã hội Hai chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, hỗ trợ lẫn Trong xã hội chúng ta, hai chức cụ thể hoá thành ba chức sau: Chức kinh tế - sản xuất: Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo sức lao động trình độ mới, cao hơn, khéo léo hơn, hiệu để thay sức lao động cũ bị Vì vậy, giáo dục tạo suất lao động xã hội cao hơn, có tác dụng đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế Chức trị - xã hội: Chế độ là: “ Tất dân, dân dân”, giáo dục tạo điều kiện cho hệ trẻ nhân dân nói chung nâng cao dân trí để tham gia quản lý xã hội, đất nước với tư cách chủ nhân xã hội, đất nước, ý thức rõ rang quyền lợi nghĩa vụ người công dân Giáo dục góp phần tích cực việc xố đối, giảm nghèo, tạo điều kiện cho thành viên xã hội tìm kiếm việc làm, để thay đổi nghề nghiệp cho phù hợp, để đễ dàng thích ứng với mơi trường lao động mẻ Nhờ giáo dục góp phần giải vấn đề xã hội Ngồi giáo dục góp phần tạo điều kiện cho giai cấp, tầng lớp xã hội nâng cao trình độ học vấn nên dễ dàng gần gũi nhau, thông cảm với để tìm tiếng nói chung Chức tư tưởng- Văn hố: Giáo dục có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến tồn xã hội, trình độ văn hố cho tồn xã hội thơng qua việc phổ cập giáo dục phổ thông ngày nâng cao dần Qua mà tạo nguồn nhân lực đơng đảo với chất lượng cao, đồng thời có điều kiện phát bồi dưỡng nhân tài Tóm lại, xu phát triển giáo dục nay, giáo dục luôn có xu “mở”, khơng phạm vi quốc gia, dân tộc mà phạm vi quốc tế “Giáo dục không đơn phản ánh lực lượng kinh tế xã hội hoạt động xã hội Nó cịn phương tiện quan trọng để đào tạo nên lực lượng kinh tế- xã hội văn hoá, khoa học, kỹ thuật, định chiều hướng phát triển lực lượng Đến lượt mình, động lực chúng lại tác động trở lại giáo dục” (Raja Roy Singh) Như có nghĩa là, giáo dục vừa có vai trị thúc đẩy phát triển tiến xã hội, vừa chịu quy định trình độ phát triển chung kinh tế- xã hội giai đoạn lịch sử định Cũng việc thực chức giáo dục ngày có hiệu nên vị trí giáo dục ngày ý thức sâu sắc hơn, thống Đó là: + Giáo dục thời đại ngày coi chìa khố vàng để người bước vào cánh cửa tương lai + Chạy đua phát triển giáo dục với chuẩn mực quốc tế chất lượng tạo sở cho tăng tốc chạy đua kinh tế + Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo coi quốc sách hàng đầu + Những nghiên cứu chương trình phát triển Liên hợp quốc phát huy phát triển nguồn lực người có nguồn phát năng: Giáo dục; sức khoẻ dinh dưỡng; môi trường; việc làm tự trị- kinh doanh, giáo dục coi nhân tố nhân tố phát cịn lại Chính vậy, thiết kế kế hoạch để tạo gia tốc cho phát triển quốc gia nhấn mạnh đến sách giáo dục Đó thể cách mạng vị trí giáo dục Câu 3: Nêu phân tích khái niệm mục đích giáo dục, mẫu người yêu cầu đào tạo hệ trẻ Việt Nam giai đoạn Khái niệm mục đích giáo dục Nói tới giáo dục nói tới suy nghĩ tới tương lai, viễn cảnh, triển vọng Giáo dục cầu nối khứ tại, đặc biệt tương lai Vì tính định hướng giáo dục đặc trưng nó, giáo dục ln phát triển theo định hướng phát triển bền vững chung xã hội Do xem nhân tố then chốt phát triển bền vững Từ năm 70, UNESCO ln khẳng định: “Xét từ chất nó, giáo dục định hướng mà người sáng tạo ra, sử dụng để tác động đến than mình, để tạo người thứ hai từ người thứ có tính tự nhiên”; “Xuất phát từ không gian, thời gian cụ thể, thay đổi liên tục môi trường lịch sử xã hội, mục tiêu giáo dục luôn vạch cụ thể, phù hợp với định chế quan niệm thời kỳ định” Vì vậy, mục đích giáo dục phạm trù giáo dục học, trước hết phản ánh kết mong muốn tương lai giáo dục, phản ánh trước sản phẩm dự kiến hoạt động chung giáo dục học tập Nói cách khác, mục đích giáo dục mơ hình nhân cách người học, tập hợp nét đặc trưng bản, hệ thống định hướng phát triển, sức mạnh chất người người học nhằm đáp ứng cách có hiệu yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn lịch sử định Từ ta thấy rằng: + Mục đích giáo dục ln ln biến đổi với phát triển kinh tế- xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Vì mục đích giáo dục có tính lịch sử xã hội có giai cấp mục đích giáo dục phản ánh tập trung tính giai cấp giáo dục + Mục đích giáo dục có quan hệ trực tiếp đến việc phát huy nhân tố người, sức mạnh người Đối với nước ta, sức mạnh sức mạnh người Việt Nam XHCN Sức mạnh thực hố sức mạnh kinh tế, sức mạnh trị, sức mạnh văn hoá đất nước, đồng thời sức mạnh người đào tạo phát huy mạnh mẽ đầy đủ Do vấn đề mục đích giáo dục vấn đề chiến lược xây dựng người, phát triển nguồn lực, phận hệ thống vấn đề then chổt chiến lược kinh tế- xã hội đất nước Mục đích giáo dục xác định đắn có tác dụng to lớn, cụ thể như: + Nó quy định tính chất thành tố khác trình giáo dục tổng thể + Nó định hướng cho vận động thành tố q trình giáo dục tổng thể đạt hiệu chất lượng cao, không vận hành cách chệch hướng cách thơng qua mục đích mà tự điều chỉnh vận động +Nó chuẩn để đánh giá sản phẩm trình giáo dục tổng thể Chính vậy, việc xác định rõ ràng, đắn quán triệt mục đích giáo dục vấn đề lý luận giáo dục đòi hỏi thiết giáo dục Khi xác định mục tiêu giáo dục cần phải: + Phản ánh mơ hình nhân cách đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn lịch sử định + Phản ánh tính thời đại tính dân tộc mơ hình nhân cách cần phải hình thành + Kế thừa kinh nghiệm xây dựng thực mục đích giáo dục trước + Tính tới hoàn cảnh điều kiện phát triển giáo dục đất nước để xây dựng mục đích giáo dục có tính khả thi đạt hiệu tốt Mẫu người yêu cầu đào tạo hệ trẻ Việt Nam giai đoạn Khi bàn mục đích giáo dục, UNESCO khẳng định rằng: + Giáo dục phải góp phần đào tạo lực lượng lao động lành nghề sáng tạo, thích ứng với bước tiến hố cơng nghệ tham gia vào “cách mạng trí tuệ” động lực kinh tế + Giáo dục đẩy tới tri thức cho phát triển kinh tế đồng hành với việc quản lý có trách nhiệm mơi trường vật thể người + Giáo dục góp phần quan trọng để đào tạo nên công dân bắt rễ văn hố họ mà mở với văn hoá khác lịng tiến xã hội, thích ứng cách động với trình phát triển tiến xã hội Chính ý nghĩa quan trọng mục đích giáo dục vậy, nước ta, để thực nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế xã hội, Đại hội Đảng lần thứ VII đề mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn sau “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng,tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện lực chuyên mơn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế hàng hoá nhiều thành phần” Quả vậy! Để đưa kinh tế phát triển, để nước ta hồ nhập vào tiến bộ, vươn lên mạnh mẽ mặt với nước khác giới khơng có cách khác phải ý phát triển giáo dục Chính yêu cầu thời đại đặt cho quốc gia, dân tộc, Đảng ta xác định: “Đào tạo người lao động có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khoẻ lao động giỏi, sống có văn hố tình nghĩa, giàu lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân chính”; “Con người mà nhà trường PT phải đào tạo người lao động có ý thức làm chủ Đó người cóthái độ tinh thần lao động tự giác cao, với đầy đủ nhiệt tình lợi ích mình, tập thể đất nước, lao động trung thực, thật thà, bảo vệ q trọng cơng, lao động với tinh thần tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng, động, dám nghĩ dám làm, lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất cao”; Đó cịn người đảm bảo chữ “Tín” sản xuất, kinh doanh, tôn trọng luật pháp Tất nhiên để trở thành người phải đảm bảo có kiến thức sâu rộng, toàn diện khoa học tự nhiên- kỹ thuật, khoa học xã hội- nhân văn, có trình độ chun mơn giỏi, phương pháp tư tưởng thể lực dồi Có điều kiện người mà nhà trường đào tạo phát huy hiệu phẩm chất lực hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Đó cịn người sống có văn hố, có tình nghĩa Người lao động có phẩm chất đạo đức cao đẹp, biết quan tâm đến hạnh phúc lao động mà sinh hoạt bình thường, cách đối xử với gia đình ngồi xã hội, trách nhiệm mà xã hội quan tâm giao phó cho, tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau…Trong kinh tế nhà trường với hoạt động cạnh tranh nhau, việc hình thành mối quan hệ tình nghĩa người với người trở nên có ý nghĩa hết Trong trình giáo dục- đào tạo, cịn cần phải hình thành cho hệ trẻ ầong yêu nước tinh thần quốc tế chân Lòng yêu nước tinh thần quốc tế thể lòng yêu thương sâu sắc nhân dân nước nuớc khác; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc quý trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc khác Lòng yêu nước đòi hỏi ý thức công dân vận mệnh đất nước, thái độ trung thành với Đảng, với chế độ trị Con người có lịng u nước nồng nàn phải khơng ngừng phấn đấu cho hợp tác bình đẳng với tất nước, cho củng cố phát triển tình hữu nghị với dân tộc giới, cho đấu tranh hồ bình tiến xã hội Để đào tạo người mà mục tiêu giáo dục đề mặtđức dục, trí dục, mỹ dục, giáo dục thể chất quốc phịng, giáo dục lao động cần phải thực triệt để học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Trong lực lượng làm công tác giáo dục, người giáo viên nhân vật trung tâm; việc đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu đạt hiệu phụ thuộc phần quan trọng vào phẩm chất lực người giáo viên Câu 4: Nêu phân tích vai trị yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách I Sự phát triển nhân cách Chúng ta biết người sinh vốn chưa có nhân cách Nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ xung động nguyên thuỷ mà lúc bị kiềm chế, chèn ép Khái niệm nhân cách Nhân cách mặt tâm lí đặc trưng cá nhân với tổ hợp phẩm chất phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận Khái niệm phát triển nhân cách Sự phát triển nhân cách biến đổi có quy luật lượng chất thể chất, tâm lý, mặt xã hội cá nhân + Sự phát triển thể chất thể tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, bắp, hoàn thiện giác quan, phối hợp vận động + Sự phát triển mặt tâm lý thể biến đổi q trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, hình thành thuộc tính tâm lý nhân cách + Sự phát triển mặt xã hội thể thay đổi cách ứng xử với người xung quanh, tham gia tích cực vào đời sống xã hội II Các yếu tố tác động đến phát triển nhân cách Vai trò yếu tố di truyền bẩm sinh(sinh hc) 1.1 Khái niệm a) Di truyền - Là tái tạo lại hệ sau thuộc tính sinh học đà có hệ trớc, - Là truyền lại cha mẹ đến đặc điểm phẩm chất định đợc ghi lại hƯ thèng gen b) BÈm sinh Lµ thc tính, đặc điểm sinh học có đứa trẻ míi sinh 1.2 Vai trß cđa di trun, bÈm sinh (sinh hc) 1/ Nó đảm bảo cho ngời tiếp tục tồn phát triển, đồng thời giúp thể ngời thích ứng với biến đổi điều kiện sinh tồn; 2/ Là tiền đề vật chất (mầm mống) phát triển tâm lý, nhân cách Nó nói lên chiều hớng, tốc độ, nhịp độ phát triển 3/ Mà di truyền chất sức sống tự nhiên tích cực mầm mống, t chất tạo tiền đề vô thuận lợi cho ngời hoạt động có kết số lĩnh vực 4/ Tính chất di truyền có tính đa trị, đặc trng cho lĩnh vực hoạt động rộngrÃi, mà không định hớng vào lĩnh vực HĐ cụ thể, không qui định trớc hình thái hoạt động ngời tơng lai 5/ Biến khả thành thực loại hình hoạt động định tuỳ thuộc vào: Hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, hoạt động cá nhân Kt lun s phm Không tuyệt đối hoá vai trò di truyền phủ nhận hoàn toàn vai trò xà hội phủ nhận khả cải tạo ngời Không phủ nhận vai trò di trun dÉn tíi bá qua u tè t chÊt tiền đề thuận lợi cho phát triển Quan tâm, phát bồi dỡng khiếu học sinh nhân tài cho đất nớc Chăm sóc bảo vệ t chất sinh học học sinh (NÃo + giác quan) Tổ chức HĐ, GL cho học sinh phát huy hết tiềm di trun vèn cã cđa chóng Vai trß cđa u tố môi trờng 2.1 Khái niệm a) Môi trờng: Là toàn yếu tố tự nhiên xà hội hữu, ảnh hởng lớn lao đến đời sống nhân cách ngi Môi trờng tự nhiên: Điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện thể chất, vui chơi, giải trí cđa ngêi M«i trêng x· héi: M«i trêng trị, kinh tế, văn hoá (trong mối quan hệ xà hội ngơi - ngời) b) Hoàn cảnh Là yếu tố môi trờng nhỏ hợp thành môi trờng lớn, tác động trực tiếp, mạnh mẽ, định thời gian, không gian định tạo nên hớng hình thành phát triển nhân cách 2.2 Vai trò môi trờng Môi trờng góp phần tạo nên mục đích, động ngời, cung cấp phơng tiện tạo điều kiện cho hoạt động giao lu từ chiếm lĩnh đợc kinh nghiệm, giá trị xà hội loài ngời, bớc điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách Hoàn cảnh sáng tạo ngời, mức độ ngời lại sáng tạo hoàn cảnh Nh vậy, tính chất mức độ ảnh hởng môi trờng đến nhân cách tuỳ thuộc vào lập trờng quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hởng Đồng thời tuỳ thuộc vào xu hớng, lực cá nhân tham gia cải biến môi trờng KLSP gì? Cần quan niệm đắn vai trò môi trờng: không tuyệt đối hoá, không phủ nhận Cần xây dựng cải tạo môi trờng kỷ cơng, văn minh Phải thực tốt nguyên lý giáo dục, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn Hình thành cho học sinh định hớng giá trị đắn, giúp em có lĩnh vững vàng tích cực tham gia cải tạo xây dựng môi trờng Vai trò hoạt động cá nhân phát triển nhân cách a Khái niệm hoạt động cá nhân: Là hoạt động mà thân ngời có mục đích, có kế hoạch, có phơng pháp mang sắc thái tích cực cá nhân, nhằm biến hoạt động nhu cầu môi trờng (của nhà giáo dục) thành nhu cầu hoạt động thân b Hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 10 Những mục tiêu phấn đấu nhiệm vụ chung lớp Nội dung nhiệm vụ TT mặt công tác chủ nhiệm lớp Những biện Người phụ pháp thực Những Thời gian trách phù hợp (bao gồm điều kiện cần thực với mặt phối hợp thiết hoàn thành hoạt động lực lượng GD) - Trên sở kế hoach công tác chủ nhiệm lớp năm học học kỳ mà kế hoạch hoạt động cụ thể hoá tháng - Sau lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp rồi, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức góp ý, trao đổi cho kế hoạch với cán lớp, với chi hội phụ huynh học sinh để có sửa đổi phù hợp với tình hình - Khi có trao đổi, góp ý kiến cho kế hoạch công tác chủ nhiệm rồi, giáo viên chủ nhiệm cần phổ biến cho học sinh lớp phụ trách để họ góp ý kiến thêm tiếp nhận kế hoạch Tuỳ theo phát triển lớp giai đoạn mà giáo viên giao cho cán lớp triển khai kế hoach Bản kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp xây dựng ttrên sở tính đến điều kiện thực tế định, song không tránh khỏi phải điều chỉnh kịp thời trình triển khai thực biến động hoàn cảnh Câu 16: Nêu phân tích phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục I) Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Là phương pháp nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lý thuyết thu thập từ nguồn khác Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: - Phân tích lý thuyết: Là thao tác phân chia tài liệu lý thuyết thành phận đơn vị kiến thức, cho phép ta tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết 82 - Tổng hợp lý thuyết: Là liên kết yếu tố, thành phần để tạo thành tổng thể Phân tích, tổng hợp cho phép xây dựng cấu trúc vấn đề nghiên cứu Phương pháp mơ hình hố: Là phương pháp khoa học để nghiên cứu đối tượng, trình cách xây dựng mơ hình chúng, mơ hình đảm bảo tính chất đối tượng nghiên cứu - Ý nghĩa phương pháp mơ hình hố: Nghiên cứu mơ hình giúp cho việc nhận thức đối tượng rõ ràng, giúp cho việc điều khiển hệ thống, giúp cho việc lựa chọn phương pháp tốt để điều khiển hệ thống II) Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp đối tượng nhân tố khác có liên quan đến đối tượng lĩnh vực giáo dục * Mục đích quan sát khoa học giáo dục: + Phát hiện, thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu + Xác định chất vấn đề xác định giả thuyết nghiên cứu + Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu kết nghiên cứu * Các loại quan sát: - Phân loại theo mức độ chuẩn bị có: + Quan sát có bố trí trước + Quan sát khơng có bố trí trước hay tác động trước vào đối tượng - Phân loại theo quan hệ người quan sát đối tượng quan sát: + Quan sát không tham dự + Quan sát có tham dự -Phân loại theo tính liên tục quan sát: + Quan sát liên tục 83 + Quan sát định kỳ + Quan sát chu kỳ - Theo khoảng thời gian: + Quan sát dài hạn + Quan sát ngắn hạn - Theo phạm vi quan sát: + Quan sát khía cạnh + Quan sát tồn diện - Phân loại theo tính bí mật hay cơng khai nó: + Quan sát cơng khai + Quan sát bí mật * Những ưu điểm hạn chế phương pháp quan sát: + Ưu điểm: - Giúp cho việc thu thập hình ảnh thực, sinh động vật, tượng cần nghiên cứu - Không gây biến động đối tượng nghiên cứu + Hạn chế: - Kết quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người quam sát - Khối lượng quan sát không lớn, khối lượng thu khơng thật tồn diện khơng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin - Chỉ thu biểu trực tiếp, bề đối tượng - Mang tính bị động cao * Những yêu cầu sử dụng phương pháp quan sát: - Xác định rõ mục đích, nội dung, trình tự quan sát, phương tiện sử dụng để quan sát 84 - Nắm lý luận có liên quan đến vấn đề quan sát - Sơ nắm đặc điểm đối tượng quan sát - Nên có từ đến người trở quan sát đối tượng để nâng cao tính khách quan quan sát - Số lượng quan sát phải nhiềi, đa dạng tỉ mỉ, kết quan sát phải phản ánh đầy đủ biên - Có thể sử dụng phương tiện kỹ thuật vào trình quan sát - Phương pháp quan sát cần phải sử dụng phối hợp với nhiều phương pháp khác 2) Phương pháp điều tra viết: (điều tra bảng hỏi): Thực chất phương pháp sử dụng bảng hỏi soạn sẵn với hệ thống câu hỏi đặt cho nhiều người nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề nghiên cứu * Một số nghệ thuật xây dựng phiếu điều tra: - Phiếu điều tra hệ thống câu hỏi xếp đặt sở nguyên tắc nội dung định, nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm vấn đề nghiên cứu người nghiên cứu thu nhận thông tin đáp ứng yêu cầu đề tài mục đích nghiên cứu - Phiếu điều tra công cụ đo lường quan trọng, đo nhân tố định có liên quan đến cá nhân người trả lời - Trong giai đoạn chuẩn bị: Xây dựng phiếu điều tra nhiệm vụ quan trọng, giúp cho việc xây dựng chương trình nghiên cứu - Trong giai đoạn thực hiện: Đối với cơng trình nghiên cứu có sử dụng phiếu điều tra, phiếu điều tra giúp cho việc thu thập thông tin - Trong giai đoạn xử lý thông tin: Phiếu điều tra đóng vai trị nguồn mang thơng tin lấy từ phiếu điều tra + Viết loại câu hỏi cho phiếu điều tra: +) Câu hỏi mở: Là câu hỏi không chứa sẵn câu trả lời mà người trả lời tự bộc lộ ý kiến theo vấn đề đặt ra; cho phép người hỏi trả lời cách tự do, gạch đầu dòng trả lời thành đoạn văn 85 +) Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi mang tính chất lựa chọn, có sẵn phương án trả lời, người trả lời cần lựa chọn phương án phù hợp với thân Có câu hỏi đóng lựa chọn câu hỏi đóng tuỳ chọn - Câu hỏi đóng lựa chọn: Đặc điểm bật loại câu hỏi câu trả lời chuẩn bị trước câu hỏi mang tính chất loại trừ lẫn nguời trả lời lựa chọn phương án trả lời đưa Có câu lựa chọn hai phương án, câu lựa chọn nhiều phương án, câu lựa chọn có nhiều mức độ - Câu hỏi đóng tuỳ chọn: Người trả lời lựa chọn hay vài phương án trả lời đưa Các phương án đưa không thiết loại trừ Việc xử lý câu hỏi dịnh lượng tính tần xuất, tính điểm, tính giá trị trung bình tuỳ thuộc vào lọai câu hỏi + Yêu cầu chung với câu hỏi phiếu điều tra: - Diễn đạt câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, xác, dễ hiểu, tránh hiểu lầm có nhiều cách hiểu khác - Nên thiết kế câu hỏi có khía cạnh ràng buộc lẫn để đánh giá tính trung thực, xác câu trả lời - Các câu hỏi bảng hỏi phải phù hợp với đề tài mục tiêu nghiên cứu - Các câu hỏi không đặt mức độ thái mà luôn đặt mức độ trung lập - Nên có câu hỏi kiểm tra lẫn để đảm bảo độ trung thực, khách quan câu trả lời + Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi cầu nối người nghiên cứu người trả lời Chiếc cầu có đảm bảo hay khơng, phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị +) Xây dựng cấu trúc chung phiếu điều tra: - Đặt tên cho phiếu điều tra: Trong phần đầu bảng hỏi thường bắt đầu việc đặt tên cho bảng hỏi Trong đa số trường hợp, tên bảng hỏi trùng với tên đề tài nghiên cứu MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 86 Phiếu trựng cầu ý kiến ( Dành cho .) Mở đầu: (- Nêu ý nghĩa, vai trò vấn đề điều tra - Hướng dẫn cách tra lời phiếu hỏi) Nội dung: (Hệ thống câu hỏi đóng mở) Cuối cùng: (Một vài thông số cá nhân hỏi: Họ tên, tuổi, nghề nghiệp Lời cảm ơn -) Xếp đặt trật tự câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, từ chung đến riêng Cần xếp đặt câu hỏi theo cần thiết để tránh gây mệt mỏi, căng thẳng cho việc trả lời -) Lượng câu hỏi phiếu vừa phải, tránh tải; đảm bảo cân đối câu hỏi đóng câu hỏi mở - Rà sốt lại câu hỏi phiếu điều tra: -) Những giải thích, thích cho bảng hỏi cho câu hỏi cần phải in ấn để người học dễ nhận thấy -) Chất giấy khổ giấy phiếu điều tra phải đảm bảo tính thẩm mỹ -) Tuỳ theo nội dung phiếu điều tra cần đảm bảo bí mật nội dung trả lời điạc người trả lời * Ưu điểm hạn chế phương pháp điều tra viết: + Ưu điểm: - Có thể thu thập thơng tin khối lượng lớn đối tượng nghiên cứu thời gian ngắn với địa bàn rộng rãi, dễ khái quát vấn đề nghiên cứu, thu thập số tài liệu lớn, không cần nhiều thời gian, nhiều người nghiên cứu phương tiện phức tạp, chủ động khai thác thông tin cần cho vấn đề nghiên cứu qua nội 87 dung câu hỏi Tuy nhiên chất lượng thông tin thu phụ thuộc vào chất lượng câu hỏi điều tra phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người điều tra + Nhược điểm: - Kết phương pháp điều tra viết nhiều khơng đảm bảo khách quan tiếp cận góc độ nhận thức luận - Trong phương pháp điều tra viết, đặc biệt loại câu hỏi đóng khơng khai thác đối tượng ép đối tượng trả lời theo ý nhà nghiên cứu * Những yêu cầu sử dụng phương pháp điều tra viết: - Đảm bảo số lượng nghiên cứu đủ lớn - Đảm bảo yêu cầu việc thiết kế phiếu điều ttra + Yêu cầu điều tra: - Cần giải thích cho người điều tra rõ nội dung câu hỏi cách trả lời - Áp dụng toán học để xử lý kết điều tra Phương pháp vấn: Phỏng vấn phương pháp giáo dục thông qua việc tác động trực tiếp giưa người hỏi người hỏi, nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu + Nếu phân loại vấn vào mức độ chuẩn bị đặc tính thơng tin thu được, có: - Phỏng vấn sâu - Phỏng vấn bán tiêu chuẩn - Phỏng vấn tiêu chuẩn + Căn vào mức độ tiếp xúc người hỏi người trả lời, có: - Phỏng vấn trực diện - Phỏng vấn qua điện thoại - Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp mạng Internet 88 + Căn vào số lượng người hỏi vấn có: - Phỏng vấn cá nhân, thảo luận nhóm tập trung + Căn vào tần số thực với đối tượng có: - Phỏng vấn lần - Phỏng vấn nhiều lần (lặp lại) + Ưu điểm hạn chế: Phỏng vấn thu thập thông tin đa dạng, từ vấn đề liên quan tới cá nhân đến vấn đề chung, khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp Tuy nhiên, người vấn khơng nói thực, có khả rút kết luận chắn chất tượng nghiên cứu + yêu cầu vấn: - Địa điểm vấn phù hợp với nội dung đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Thời lượng vấn không nên kéo dài - Thời điểm vấn phù hợp - Cần tìm hiểu sơ đối tượng vấn - Tạo hứng thú cho người trả lời - Người vấn ln giữ tính trung lập - Nhịp độ vấn tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung, địa điểm, thời gian vấn - Cần ghi chép lại vấn +Yêu cầu cụ thể người vấn: Người vấn phải có trình độ văn hố định, có hiểu biết rộng, không định kiến với người trả lời, biết sử dụng ngơn từ phù hợp với văn hố người trả lời, khéo léo đối thoại, kiên nhẫn, tôn trọng ý kiến người đối thoại, biết thích ứng với tâm lý người trả lời Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 89 Thực nghiệm sư phạm phương pháp thay đổi thông tin số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động lên chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra + Đặc điểm thực nghiệm: - Thực nghiệm phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Bao gồm biến số độc lập biến số phụ thuộc Các biến số độc lập (tác nhân): Được coi tác nhân quy định biến đổi đối tượng, ảnh hưởng đến đối tượng thực nghiệm Biến số độc lập nhân tố đối tượng thực nghiệm mà nhà nghiên cứu mang vào áp dụng Hoặc biến số độc lập nhân tố có đối tượng mà nhà nghiên cứu cần thay đổi mức độ Các biến số phụ thuộc: Là nhân tố mà biến đổi biến số độc lập quy định Biến số phụ thuộc nội dung thực nghiệm * Thiết kế thực nghiệm: + Giai đoạn 1: Giai đoạn lý luận việc nghiên cứu thực nghiệm: - Xác định mục đích thực nghiệm - Xác định loại thực nghiệm - Xây dựng giả thuyết thực nghiệm - Xác định đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm phải tương đương số lượng chất lượng Nhóm đối chứng chịu tác động bình thường, nhóm thực nghiệm chịu tác động nhân tố thực nghiệm + Giai đoạn 2: 90 Xây dựng phương pháp thực nghiệm cụ thể với tiêu chuẩn, thông số để đo đạc, quan sát thực nghiệm, xây dựng kế hoạch thực nghiệm chuẩn bị phương tiện vật chất cho thực nghiệm - Xác định tiêu chí - Xác định thơng số để đo đạc + Giai đoạn 3: Tiến hành thực nghiệm: Sử dụng phương pháp thực nghiệm cụ thể xác định để nghiên cứu vấn đề theo mục đích thực nghiệm đặt + Giai đoạn 4: Phân tích kết thực nghiệm - Xử lý phân tích mặt định lượng kết thực nghiệm, từ đưa kết luận định tính * Các loại thực nghiệm nghiên cứu giáo dục: +Phân loại theo môi trường diễn hoạt động: - Thực nghiệm tự nhiên: Diễn hoạt động tự nhiên đối tượng thực nghiệm, đảm bảo trình thực nghiệm diễn cách tự nhiên mức tối đa, yếu tố giả tạo hạn chế mức tối thiểu Đặc điểm loại thực nghiệm là: Đối tượng thực nghiệm tiến hành hoạt động bình thường, cịn nhân tố thực nghiệm lồng vào hoạt động Đối tượng thực nghiệm khơng biết có thực nghiệm Ưu điểm: Tài liệu thu dễ trung thực, xác Hạn chế: Khó đạt độ xác cao việc khống chế nhân tố không thực nghiệm Giải hạn chế cách thực nghiệm nhiều lần để trung hoà bớt chênh lệch ngẫu nhiên - Thực nghiệm phịng thí nghiệm: Diễn phịng thí nghiệm có sử dụng phương tiện kỹ thuật thực nghiệm Thực nghiệm phịng thí nghiệm thực mơi trường giả tạo Phương pháp địi hỏi phải có hỗ trợ tích cực phương tiện thiết bị từ đơn giản đến phức tạp Ưu điểm: Khống chế ổn định cao nhân tố thực nghiệm không thực nghiệm, cho phép thực nghiệm lặp lại nhiều lần điều kiện giống 91 Hạn chế: Vì diễn khơng tự nhiên, kết thu xác lại khác xa với thực tiễn + Phân loại theo mục đích thực nghiệm: - Thực nghiệm tác động (song hành): Là thực nghiệm đối tượng khác điều kiện khống chế giống nhau, có hai chọn làm đối chứng, nhằm út kết luận ảnh hưởng thực nghiệm đối tượng Cơ cấu thực nghiệm tóm tắt sau Các bước tiến Nhóm hành nghiệm Thu tập thơng tin trước thực nghiệm Tác động biến độc lập thực QS Nhóm chứng đối QS '1 Có tác động Thu thập thông tin sau thực nghiệm QS So sánh khác nhóm nhóm QS 1- QS2 = KQ Khơng có tác động QS '2 QS '1 - QS'2 = KQ - Thực nghiệm thăm dò: Loại thực nghiệm nhằm phát chất vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu Có dạng thực nghiệm như: -) Dạng thứ nhất: Các bước tiến Nhóm hành nghiệm thực Nhóm đối chứng 92 Tác động biến độc lập Thu thập thông tin sau thực nghiệm Có tác động QS Khơng có tác động QS ' -) Dạng thứ hai: Chỉ thiết kế nhóm thực nghiệm, tác động vào nhóm thực nghiệm, sau quan sát: Các bước tiến hành Nhóm htực nghiệm Tác động biến độc lập Tác động Thu thập thông tin sau thực nghiệm Quan sát -) Dạng thứ ba: Các bước tiến hành Thu thập thông tin trước thực nghiệm Tác động biến độc lập Thu thập thơng tin sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm QS Tác động QS So sánh QS1 QS2 93 * Ưu điểm, hạn chế phương pháp thực nghiệm: + Ưu điểm: - Người nghiên cứu chủ động tạo tình huống, thay đổi tình để nghiên cứu tượng với khía cạnh mà khơng phải thụ động chờ đợi quan sát tự nhiên - Cho phép sâu vào chất, quy luật, phát thành phần, cấu trúc, chế tượng giáo dục - Những kết luận rút có sở khoa học thực tế, có độ tin cậy cao + Hạn chế: - Hoàn cảnh thực nghiệm mô chịu nhiều điều kiện ràng buộc - Những kết luận rút phản ánh kết nghiên cứu với phạm vi hẹp - Đòi hỏi chuẩn bị công phu sức lực thời gian, trang thiết bị cho thực nghiệm - Nhiều trường hợp tốn kinh phí * Yêu cầu sử dụng phương pháp thực nghiệm: - Cần lựa chọn vấn đề then chốt nhất, cần thiết để nghiên cứu - Kết hợp với phương pháp khác Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Là vận dụng lý luận khoa học giáo dục để thu thập, phân tích, đánh giá, khái qt hố, hệ thống hố thực tiễn giáo dục, từ rút lý luận giáo dục * Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm: (1) Xác định đối tượng (đề tài): - Xuất phát từ thực tiễn: Chọn điển hình tốt xấu thực tiễn giáo dục (2) Trang bị lý luận: + Chú ý đọc loại tài liệu như: - Các báo cáo tổng kết kinh nghiệm cơng bố có liên quan đến đề tài 94 - Các tài liệu lý luận, phương pháp luận khoa học, phương pháp nghiên cứu cụ thể phục vụ cho vấn đề chọn (trong nước nước) + Sự trợ giúp chuyên gia, nhà khoa học (3) Mơ tả q trình phát triển đối tượng tổng kết: - Thực trạng chất lượng ban đầu - Những yêu cầu khách quan, động lực thúc đẩy phát triển - Những bước chuyển biến biện pháp có tác dụng đến chuyển biến ấy, tức thực trạng đối tượng So sánh số liệu với số liệu ban đầu thấy phát triển tiến hay thiếu xót vấn đề chưa giải (4) Dùng lý luận phân tích: - Đem lý luận phân tích thực tiễn - Từ phân tích thực tiễn rút khái qt có tính chất lý luận Đó khái quát nguyên nhân, điều kiện, biện pháp, bước dẫn tới thành công hay thất bại (5) Những kinh nghiệm rút cần kiểm nghiêm, bổ sung: Cần đưa kết luận vào thực tế đa dạng để tiếp tục kiềm nghiệm khẳng định cách: - Thơng qua hội thảo khoa học, hội nghị - Thông qua phương tiện thơng tin: Tài liệu, báo chí, tạp chí ( trung ương, nghành) - Vận dụng địa bàn phạm vi khác * Cấu trúc báo cáo tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Viết kết cơng trình tổng kết kinh nghiệm (trình bày hình thức văn báo cáo), cấu trúc gồm phần: + Phần 1: Cơ sở xuất phát cách đặt vấn đề (phần mở đầu): Cần trình bày ngắn gọn phải chọn lọc cẩn thận Giới thiệu rõ thực tiễn phải giải phương hướng định giải 95 + Phần 2: Giải vấn đề (phần nội dung): Trình bày biện pháp thực + Phần 3: Kết luận kiến nghị * Ưu điểm hạn chế phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: + Ưu điểm: - Có khả ứng dụng - Người nghiên cứu chủ động việc lựa chọn kinh nghiệm để tổng kết - Những tài liệu thu phong phú, kinh nghiệm thu kinh nghiệm sống + Hạn chế: Phương pháp phụ thuộc vào lực chun mơn trình độ lý luận người nghiên cứu, vào phẩm chất người nghiên cứu * Yêu cầu sử dụng phương pháp này: - Người nghiên cứu cần trang bị chu đáo cở lý luận vấn đề nghiên cứu - Những kết luận rút từ tổng kết kinh nghiệm nên coi giả định khoa học cần tiếp tục chứng minh chưa nên coi kết luận cuối Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu đối tượng với chương trình đặt trước, không gây biến đổi tiêu chí đối tượng nghiên cứu - Trong tâm lý dùng trắc nghiệm để chuẩn đoán chức tâm lý - Trong giáo dục, trắc nghiệm sử dụng rộng rãi Có nhiều cách phân loại trắc nghiệm, cách phân loại dựa sở định Căn vào mục đích trắc nghiệm có trắc nghiệm lực trắc nghiệm kết học tập Trắc nghiệm lực gồm trắc nghiệm trí thơng minh dùng để thăm dị số lực trí tuệ ( khả ghi nhớ, ý, tưởng tượng Các trắc nghiệm lực đặc biệt (năng lực giác quan, khí, văn phịng, lực âm nhạc, nghệ thuật ) Trắc nghiệm kết học tập sử dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục để đo lường tri thức, kỹ năng, thái độ học sinh trình học tập môn học, cấp học 96 ... tâm giao phó cho, tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau…Trong kinh tế nhà trường với hoạt động cạnh tranh nhau, việc hình thành mối quan hệ tình nghĩa người với người trở nên có ý nghĩa hết Trong... lối móc xích, nghĩa giải xong vấn đề thứ kết luận rút lại làm tiền đề cho việc giải vấn đề Trong việc chứng minh tốn hình học thường gặp loại quy nạp Quy nạp song song - đối chiếu: Nêu vấn đề... kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Phương pháp trình bày trực quan thể hai hình thức minh hoạ trình bày Minh hoạ thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ mẫu, biểu đồ, tranh, tranh

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

-) Những giải thớch, chỳ thớch cho bảng hỏi hoặc cho từng cõu hỏi cần phải được in ấn để người học dễ nhận thấy nhất. - cau tra loi on tap giao duc hoc

h.

ững giải thớch, chỳ thớch cho bảng hỏi hoặc cho từng cõu hỏi cần phải được in ấn để người học dễ nhận thấy nhất Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan