0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Hệ thống cỏc phương phỏp giỏo dục:

Một phần của tài liệu CAU TRA LOI ON TAP GIAO DUC HOC (Trang 66 -71 )

- Hệ thống cỏc nguyờn tắc giỏo dục bao gồm cỏc nguyờn tắc sau:

13.2. Hệ thống cỏc phương phỏp giỏo dục:

+ Căn cứ vào đõu để thiết lập hệ thống phương phỏp giỏo dục?

Giỏo dục làm biến đổi nhõn cỏch khi mà nú cú khả năng làm nảy sinh ở cỏ nhõn những ý nghĩ, tỡnh cảm, nhu cầu mới dẫn đến một hành vi nhất điịnh của cỏ nhõn đú. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh giỏo dục phải sử dụng những phương phỏp tỏc động tới ý thức, tỡnh cảm và hành vi của người được giỏo dục. Vỡ vậy cú ba nhúm phương phỏp giỏo

dục:

13.2.1.Nhúm thứ nhất: Nhúm cỏc phương phỏp tổ chức hoạt động xó hội và hỡnh thành kinh nghiệm ứng xử xó hội của học sinh. Nhúm này gồm:

* Phương phỏp đũi hỏi sư phạm. Đú là phương phỏp nhà giỏo dục đề ra những

đũi hỏi, những yờu cầu về mặt sư phạm đối với học sinh.

+ Chức năng của phương phỏp đũi hỏi sư phạm: Những đũi hỏi đú biểu hiện

như là: Những chuẩn mực xó hội mà học sinh nhất thiết phải nắm vững, phải thực hiện và coi nú như là phương hướng, nội dung để tự giỏo dục, tự rốn luyện. Đú cũng cú thể là những quy định trong điều lệ nhà trường, điều lệ Đoàn, Đội, những quy định trong sinh hoạt xó hội... Những đũi hỏi đú như là những nhiệm vụ xó hội cụ thể mà học sinh phải hoàn thành trong quỏ trỡnh hoạt động. Những đũi hỏi đú đúng vai trũ là những kớch thớch hay kỡm hóm mà khi tổ chức bất kỳ hoạt động nào cũng phải sử dụng tới. Đú là những chỉ thị, mệnh lệnh khi tiến hành cụng việc và khi kết thỳc cụng việc. Khi chuyển sang cụng việc mới, khi điều chỉnh, sửa chữa hành động, khi đỡnh chỉ hành động làm trở ngại cho người khỏc. Những đũi hỏi đú đúng vai trũ như những biện phỏp giỳp học sinh hiểu ý nghĩa, ớch lợi và cần thiết của cụng việc.

+ Hỡnh thức đũi hỏi sư phạm: Cú đũi hỏi trực tiếp và đũi hỏi giỏn tiếp.

Đũi hỏi trực tiếp thể hiện dưới dạng là những chỉ thị, mệnh lệnh mang tớnh chất là

những chỉ dẫn tớch cực và kiờn quyết.

Đũi hỏi giỏn tiếp biểu hiện dưới dạng khuyờn bảo, gợi ý. Nú chỉ cú tỏc dụng mạnh

mẽ khi học sinh đó cú ý thức, động cơ, mục đớch, niềm tin ở một trỡnh độ nhất định. Đũi hỏi sư phạm phải làm chuyển biến những đũi hỏi từ bờn ngoài thành đũi hỏi bờn trong của người được giỏo dục.

* Phương phỏp tạo dư luận xó hội: Phương phỏp này là sự phản ỏnh những đũi

hỏi của tập thể là tập trung sự đỏnh giỏ, sự phỏn đoỏn của tập thể, là phương tiện tỏc động giỏo dục mạnh mẽ của tập thể đối với cỏ nhõn, là hoạt động sư phạm phức tạp và lõu dài của nhà giỏo dục trong quỏ trỡnh tổ chức tập thể.

Sức mạnh của dư luận tập thể phụ thuộc vào tớnh nguyờn tắc, tớnh thuyết phục, tớnh cụng bằng của cỏc phỏn đoỏn của tập thể, tớnh rừ ràng, tớnh sắc sảo của những ý kiến, tớnh cụ thể và được được điều tra của những quyết định của tập thể.

Để tạo được những dư luận lành mạnh giỏo viờn cần lụi cuốn học sinh tham gia vào những cuộc thảo luận tập thể về cỏc sự kiện tiờu biểu trong đời sống của lớp, của trường, hướng dẫn họ đỏnh giỏ đỳng đắn cỏc sự kiện tiờu biểu trong đời sống của lớp, của trường. Nếu tập thể mà đa số học sinh tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể, cựng nhau thể nghiệm những thành cụng chung, cũng cú thỏi độ phờ phỏn cỏc thiếu xút đú, chứng tỏ tập thể đú đó hỡnh thành được dư luận xó hội lành mạnh.

* Phương phỏp tập thúi quen: Tập thể cú được thúi quen ( tập thúi quen) là tổ

chức cho trẻ thực hiện một cỏch đều đặn và kế hoach cỏc hành động nhất định nhằm biến cỏc hành động đú thành thúi quen ứng xử. Trong những điều kiện nhất định, thúi quen cú thể và cần phải trở thành thuộc tớnh bền vững hoặc phẩm chất của nhõn cỏch. Nhờ thúi quen mà ý nghĩ cú thể trở thành niềm tin, và từ đú niềm tin trở thành hành động.

+ Vận dụng phương phỏp giỏo dục này đũi hỏi phải tuõn theo một số yờu cầu

sư phạm nhất định. Đú là:

- Tập cho trẻ cú thúi quen hành vi nào đú nhất thiết phải làm cho trẻ hỡnh dung rừ nột hành vi đú dưới những quy tắc ngắn gọn.

- Hỡnh thỏi ứng xử cần mềm dẻo, cú tớnh khỏi quỏt nhất định để cú thể giữ vững được khi hoàn cảnh thay đổi.

- Hỡnh thỏi ứng xử cần tập để học sinh cú thúi quen phải được phõn ra thành từng nhúm hành động để tập trung từng quóng thời gian nhất định.

- Cần chỉ cho học sinh thấy hỡnh mẫu của hành vi ứng xử và hỡnh thành cho họ lũng mong muốn thớch tập luyện cỏc hành vi đú. Lỳc đầu cần làm chớnh xỏc sau đú mới làm nhanh.

- Cần kiểm tra việc thực hiện hành vi với thỏi độ thiện chớ, thụng cảm với những khú khăn của học sinh trong tập luyện, nhất là lỳc đầu.

- Cần khuyến khớch học sinh tự kiểm tra.

- Việc tập thúi quen được tiến hành dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau, tuỳ theo lứa tuổi, hoàn cảnh sống và điều kiện giỏo dục.

- Cần sử dụng chế độ sinh hoạt và hoạt động của học sinh là một phương tiện tập cho họ cú được thúi quen hành vi.

* Phương phỏp rốn luyện: Nếu phương phỏp tập thúi quen chủ yếu giỳp học sinh

nắm bắt quỏ trỡnh của hoạt động thỡ phuơng phỏp rốn luyện làm cho hoạt động trở nờn cú ý nghĩa cấ nhõn với học sinh. Nhiệm vụ cơ bản của rốn luyện là đảm bảo cho học sinh thu lượm được những kinh nghiệm thực tiễn và cỏc quan hệ tập thể để hỡnh thành những phẩm chất nhõn cỏch.

Phương phỏp rốn luyện tất nhiờn phải dựa vào phương phỏp tập thúi quen. Song điều đú khụng cú nghĩa là việc tập luyện cú tớnh chất mỏy múc theo kiểu hành vi chủ nghĩa. Cỏi chủ yếu trong rốn luyện là rốn luyện động cơ, rốn luyện ý chớ.

Cơ sở rốn luyện là hoàn cảnh sống mà nhà giỏo dục tổ chức và đưa học sinh vào đú nhằm tạo điều kiện cho họ cú cơ hội lựa chọn và thực hiện những hành động đỳng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau. Vỡ vậy, đời sống tập thể và hoạt động tập thể, đặc biệt là hoạt động lao động, cụng tỏc xó hội, thụng qua việc giao nhiệm vụ, giao cụng việc, chế độ trỏch nhiệm là phương tiện thực hiện rốn luyện cho học sinh.

* Phương phỏp giao cụng việc: Là cỏch thức lụi cuốn học sinh vào hoạt động đa

dạng của tập thể, nhờ đú, họ thu lượm được những kinh nghiệm trong quan hệ đối xử giữa người với người thụng qua việc thực hiện những nghĩa vụ xó hội.

Khi giao cụng việc cho học sinh, cũng như học sinh thực hiện cụng việc được giao, cần làm cho họ ý thức được ý nghĩa xó hội của cụng việc để cú thỏi độ tớch cực đối với cụng việc đú, cần giao cỏc cụng việc phự hợp với xu hướng và hứng thỳ của học sinh, song khụng chỉ những cụng việc ham thớch đú mà trước hết là những cụng việc cần làm. Việc giao cụng việc cú thể cú giỏo viờn hoặc tập thể học sinh mà giỏo viờn chỉ làm nhiệm vụ gợi ý tuỳ theo lứa tuổi và đặc điểm của từng người.

* Phương phỏp tạo tỡnh huống giỏo dục: Là phương phỏp mà nhà giỏo dục phỏt

hiện ra những tỡnh huống trong đời sống và trong hoạt động tập thể của học sinh hoặc tự mỡnh tạo ra những hoàn cảnh cú khả năng gõy cho học sinh những tõm trạng, tỡnh cảm, động cơ và hành vo cần thiết để tiến hành giỏo dục.

Về thực chất đú là những tỡnh huống của sự lựa chọn tự do, ở trong tỡnh huống đú, học sinh nhất thiết phải lựa chọn một giải phỏp nhất định trong cỏc giải phỏp khỏc nhau.

Cỏc tỡnh huống giỏo dục cú thể được tạo ra trong bất cứ loại hỡnh hoạt động nào của học sinh: Vui chơi, học tập, lao động, cụng tỏc xó hội, văn nghệ...

13.2.2.Nhúm thứ hai: Nhúm cỏc phương phỏp hỡnh thành ý thức (khỏi niệm, phỏn đoỏn, niềm tin) cỏ nhõn học sinh.

* Phương phỏp đàm thoại: Phương phỏp này thể hiện ở chỗ giỏo viờn và học sinh

trũ chuyện với nhau, trao đổi ý kiến với nhau về một cõu chuyện, vấn đề nào đú nhằm giỏo dục học sinh. Những cõu chuyện đú thường cú nội dung tư tưởng - đạo đức đa dạng và phong phỳ.

Nhiệm vụ cơ bản của đàm thoại là lụi cuốn học sinh vào phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc

sự kiện, hành vi, hiện tượng trong đời sống xó hội, trong trường, trong lớp, trờn cơ sở đú hỡnh thành cho họ thỏi độ đỳng đắn với hiện thực xung quanh, đối với trỏch nhiệm cụng dõn, trỏch nhiệm đạo đức của họ. Chủ đề cỏc vấn đề đàm thoại càng gần với những kinh nghiệm bản thõn học sinh thỡ càng cú sức thuyết phục.

Về việc tổ chức cỏc buổi đàm thoại cần phải chuẩn bị chu đỏo cỏc cõu chuyện để

đàm thoại. Đề tài đàm thoại được thụng bỏo trước để học sinh chuẩn bị trước. Cần làm cho họ thấy được tầm quan trọng của đề tài đối với cuộc sống của họ, chứ khụng phải điều giỏo viờn nghĩ ra để bắt họ trao đổi ý kiến. Mở đầu đàm thoại, giỏo viờn cung cấp cho họ tài liệu và đặt ra những cõu hỏi để họ thảo luận. Sau đú, khuyến khớch, thỳc đẩy họ mạnh dạn và tự do trỡnh bày những ý nghĩ, những luận cứ, kết luận của mỡnh. Giỏo viờn cần ớt núi song cần chia sẻ những băn khoăn, kinh ngạc, vui mừng, tức giận với học sinh khi họ phỏt biểu. Cuối giờ, giỏo viờn tổng kết, nờu rừ những quan điểm, giải phỏp, kết luận đỳng đắn và gợi hướng hành động của tập thể và cỏ nhõn để cựng cú kết quả cuộc đàm thoại.

Về hỡnh thức đàm thoại: Cú hai cỏch thức: Đàm thoại giữa giỏo viờn với tập thể

học sinh và đàm thoại giữa giỏo viờn với một hoặc vài học sinh. Trong khi đàm thoại, giỏo viờn cần giữ đỳng thỏi độ tụn trọng chõn thành, thương yờu trong quan hệ thầy trũ. Khi sử dụng phương phỏp này cần chỳ ý tới đặc điểm lứa tuổi và cỏ nhõn của học sinh.

* Phương phỏp diễn giảng: Diễn giảng là trỡnh bày một cỏch cú hệ thống, mạch

lạc, tương đối hoàn chỉnh bản chất của một vấn đề chớnh trị- xó hội, đạo đức, thẩm mỹ. Trung tõm lụgic của diễn giảng là sự khỏi quỏt lý luận về một lĩnh vực ý thức, khoa học. Cỏc sự kiện cụ thể chỉ đúng vai trũ minh hoạ hoặc là yếu tố xuất phỏt để tiến hành diễn giảng.

Để nõng cao hiệu quả tỏc động về mặt nhận thức, xỳc cảm của phương phỏp diễn giảng cần đảm bảo tớnh thuyết phục của cỏc luận chứng, tớnh hệ thống chặt chẽ của cấu trỳc nội dung, tớnh chõn thực của tỡnh cảm, thỏi độ của người diễn giảng, tớnh sống động của ngụn từ được dựng khi diễn giảng. Qua diễn giảng cần giỳp họ đi sõu vào việc nhận thức bản chất của cỏc vấn đề được đề cập tới.

* Phương phỏp tranh luận: Đú là phương phỏp hỡnh thành cho học sinh những

phỏn đoỏn, đỏnh giỏ và niềm tin dựa trờn sự va chạm cỏc ý kiến, cỏc quan điểm khỏc nhau. Nhờ đú nõng cao được tớnh khỏi quỏt, tớnh vững vàng và tớnh mềm dẻo của cỏc tri thức thu nhận được. Tranh luận khụng yờu cầu phải đi đến giải phỏp cuối cựng, những kết luận dứt khoỏt. Tranh luận giỳp cho học sinh những cơ hội phõn tớch cỏc

khỏi niệm về cỏc lý do bảo vệ cỏc quan điểm, niềm tin và thuyết phục những người khỏc tin vào những quan điểm đú.

Trong khi tranh luận học sinh khụng chỉ phỏt biểu những ý kiến của mỡnh mà cũn phỏt hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong những phỏn đoỏn của người khỏc. Tỡm và chọn cỏc luận chứng để bỏc bỏ những sai lầm và khẳng định những chõn lý. Tranh luận đũi hỏi những người tham gia phải dũng cảm từ bỏ những quan điểm khụng đỳng và chấp nhận những quan điểm đỳng đắn. Những vấn đề đưa ra tranh luận phải cú ý nghĩa thiết yếu đối với cuộc sống của học sinh, phải thực sự làm cho họ băn khoăn suy nghĩ, xỳc động và do đú thỳc đẩy họ tham gia trao đổi ý kiến.

Giỏo viờn cũng như học sinh phải chuẩn bị chu đỏo cho cuộc tranh luận. Cỏc vấn đề tranh luận cần phõn cụng cho học sinh chuẩn bị trước. Trong khi tranh luận cần phải đảm bảo tự do tư tưởng, giỏo viờn khụng nờn can thiệp thụ bạo, vội vó phờ phỏn những quan điểm sai của học sinh, bắt họ chấp nhận những quan điểm của mỡnh. Trỏi lại, cần phải tế nhị, chõn thành, trầm tĩnh, biết hài hước nhưng khụng xỳc phạm đến nhõn phẩm của họ.

* Phương phỏp nờu gương: Đú là phương phỏp nờu lờn những gương điển hỡnh,

những mẫu mực cụ thể, sống động để học sinh bắt chước, làm theo những tấm gương đú.

Điều đú phự hợp với tõm lý của trẻ là tớnh hay bắt chước. Song bắt chước khụng phải là sao chộp một cỏch mự quỏng, mỏy múc. Thụng qua bắt chước họ vẫn cú những hành động mới mẻ, đỳng đắn, phự hợp với phương hướng chung của lý tưởng, vừa cú hoạt động độc đỏo, gần gũi với những tư tưởng chủ đạo của tấm gương mà trẻ bắt chước.

+ Hoạt động bắt chước của trẻ thường:

- Từ bắt chước cỏc mẫu mực gần gũi đến bắt chước cỏc mẫu mực xa.

- Từ chỗ bắt chước một cỏch vụ ý thức đến chỗ bắt chước một cỏch chủ động. - Từ chỗ sao chộp toàn bộ hỡnh tượng hành vi ứng xử đến chỗ chỉ mượn một số nột riờng rẽ.

- Từ chỗ bắt chước trong trũ chơi đến chỗ bắt chước trong cuộc sống.

- Từ chỗ bắt chước vỏ bề ngoài (dỏng điệu, cử chỉ) đến bắt chước những phẩm chất bờn trong của nhõn cỏch.

Tớnh chất bắt chước tuỳ theo lứa tuổi, sự mở rộng kinh nghiệm và trỡnh độ phỏt triển về trớ tuệ và đạo đức của họ.

Cú thể phõn biệt ba giai đoạn của cơ chế bắt chước: Ở giai đoạn đầu hành động

Một phần của tài liệu CAU TRA LOI ON TAP GIAO DUC HOC (Trang 66 -71 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×