bằng việc đặt tờn cho mỗi bảng hỏi. Trong đa số trường hợp, tờn của bảng hỏi trựng với tờn của đề tài nghiờn cứu.
Phiếu trựng cầu ý kiến ( Dành cho...)
Mở đầu: (- Nờu ý nghĩa, vai trũ của vấn đề điều tra. - Hướng dẫn cỏch tra lời bằng phiếu hỏi) Nội dung: (Hệ thống cỏc cõu hỏi đúng và mở) Cuối cựng: (Một vài thụng số về cỏ nhõn được hỏi: Họ và tờn, tuổi, nghề nghiệp...
Lời cảm ơn.
-) Xếp đặt trật tự cỏc cõu hỏi là đi từ cỏi đơn giản đến cỏi phức tạp, từ cỏi chung đến cỏi riờng. Cần xếp đặt cõu hỏi theo sự cần thiết để trỏnh gõy những mệt mỏi, căng thẳng cho việc trả lời.
-) Lượng cõu hỏi trong phiếu vừa phải, trỏnh quỏ tải; đảm bảo sự cõn đối giữa cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở.
- Rà soỏt lại từng cõu hỏi trong phiếu điều tra:
-) Những giải thớch, chỳ thớch cho bảng hỏi hoặc cho từng cõu hỏi cần phải được in ấn để người học dễ nhận thấy nhất.
-) Chất giấy và khổ giấy của phiếu điều tra phải đảm bảo tớnh thẩm mỹ.
-) Tuỳ theo nội dung của phiếu điều tra cần đảm bảo bớ mật nội dung trả lời và điạc chỉ của người trả lời.
* Ưu điểm và hạn chế của phương phỏp điều tra viết: + Ưu điểm:
- Cú thể thu thập được thụng tin trờn một khối lượng lớn đối tượng nghiờn cứu trong một thời gian ngắn với địa bàn rộng rói, dễ khỏi quỏt được vấn đề nghiờn cứu, cú thể thu thập được một số tài liệu lớn, khụng cần nhiều thời gian, nhiều người nghiờn cứu và phương tiện phức tạp, chủ động khai thỏc thụng tin cần cho vấn đề nghiờn cứu qua nội
dung cõu hỏi. Tuy nhiờn chất lượng thụng tin thu được phụ thuộc vào chất lượng của cỏc cõu hỏi điều tra và phụ thuộc vào nhõn tố chủ quan của người được điều tra.
+ Nhược điểm:
- Kết quả của phương phỏp điều tra viết nhiều khi khụng đảm bảo khỏch quan vỡ nú tiếp cận dưới gúc độ nhận thức luận.
- Trong phương phỏp điều tra viết, đặc biệt là ở loại cõu hỏi đúng là khụng khai thỏc được hết ý của đối tượng và ộp đối tượng trả lời theo ý của nhà nghiờn cứu.
* Những yờu cầu khi sử dụng phương phỏp điều tra viết:
- Đảm bảo số lượng nghiờn cứu đủ lớn.
- Đảm bảo cỏc yờu cầu đối với việc thiết kế phiếu điều ttra.
+ Yờu cầu khi điều tra:
- Cần giải thớch cho người được điều tra rừ nội dung cõu hỏi và cỏch trả lời. - Áp dụng toỏn học để xử lý kết quả điều tra.
3. Phương phỏp phỏng vấn:
Phỏng vấn là phương phỏp giỏo dục thụng qua việc tỏc động trực tiếp giưa người hỏi và người được hỏi, nhằm thu thập những thụng tin phự hợp với mục tiờu và nhiệm vụ của đề tài nghiờn cứu.
+ Nếu phõn loại phỏng vấn căn cứ vào mức độ chuẩn bị và đặc tớnh của những thụng tin thu được, cú:
- Phỏng vấn sõu.
- Phỏng vấn bỏn tiờu chuẩn. - Phỏng vấn tiờu chuẩn.
+ Căn cứ vào mức độ tiếp xỳc giữa người hỏi và người trả lời, cú:
- Phỏng vấn trực diện. - Phỏng vấn qua điện thoại.
+ Căn cứ vào số lượng người được hỏi trong cuộc phỏng vấn cú:
- Phỏng vấn cỏ nhõn, thảo luận nhúm tập trung.
+ Căn cứ vào tần số thực hiện với cựng một đối tượng cú:
- Phỏng vấn một lần.
- Phỏng vấn nhiều lần (lặp lại).
+ Ưu điểm và hạn chế:
Phỏng vấn thu thập được những thụng tin rất đa dạng, từ những vấn đề liờn quan tới cỏ nhõn cũng như đến những vấn đề chung, khụng đũi hỏi kỹ thuật phức tạp. Tuy nhiờn, người được phỏng vấn cú thể khụng núi thực, ớt cú khả năng rỳt ra những kết luận chắc chắn về bản chất hiện tượng nghiờn cứu.
+ những yờu cầu khi phỏng vấn:
- Địa điểm phỏng vấn phự hợp với nội dung và đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu. - Thời lượng phỏng vấn khụng nờn kộo dài.
- Thời điểm phỏng vấn phự hợp.
- Cần tỡm hiểu sơ bộ về đối tượng phỏng vấn. - Tạo hứng thỳ cho người trả lời.
- Người phỏng vấn luụn giữ tớnh trung lập.
- Nhịp độ cuộc phỏng vấn tuỳ thuộc vào mục đớch, nội dung, địa điểm, thời gian phỏng vấn.
- Cần ghi chộp lại trong khi phỏng vấn.
+Yờu cầu cụ thể đối với người phỏng vấn:
Người phỏng vấn phải cú trỡnh độ văn hoỏ nhất định, cú sự hiểu biết rộng, khụng định kiến với người trả lời, biết sử dụng ngụn từ phự hợp với văn hoỏ người trả lời, khộo lộo trong đối thoại, kiờn nhẫn, tụn trọng ý kiến của người đối thoại, biết thớch ứng với tõm lý của người trả lời.
Thực nghiệm sư phạm là phương phỏp thay đổi thụng tin về số lượng và chất lượng trong nhận thức và hành vi của cỏc đối tượng giỏo dục do nhà khoa học tỏc động lờn chỳng bằng một số tỏc nhõn điều khiển và đó được kiểm tra.
+ Đặc điểm của thực nghiệm:
- Thực nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu. - Bao gồm cỏc biến số độc lập và biến số phụ thuộc.
Cỏc biến số độc lập (tỏc nhõn): Được coi là tỏc nhõn quy định sự biến đổi của đối
tượng, nú ảnh hưởng đến đối tượng thực nghiệm.
Biến số độc lập cú thể là nhõn tố mới đối với đối tượng thực nghiệm mà nhà nghiờn cứu mang vào ỏp dụng.
Hoặc cũng cú thể biến số độc lập là một trong những nhõn tố đó cú ở đối tượng mà nhà nghiờn cứu chỉ cần thay đổi ở một mức độ nào đú.
Cỏc biến số phụ thuộc: Là những nhõn tố mà sự biến đổi của nú do biến số độc lập
quy định. Biến số phụ thuộc là nội dung chớnh của thực nghiệm.
* Thiết kế một thực nghiệm:
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn lý luận của việc nghiờn cứu thực nghiệm:
- Xỏc định mục đớch thực nghiệm. - Xỏc định loại thực nghiệm.
- Xõy dựng giả thuyết thực nghiệm. - Xỏc định đối tượng thực nghiệm.
Đối tượng thực nghiệm được chia thành hai nhúm: Nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng.
Nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm phải tương đương nhau về số lượng và chất lượng. Nhúm đối chứng chịu tỏc động bỡnh thường, nhúm thực nghiệm chịu tỏc động của nhõn tố thực nghiệm.
Xõy dựng phương phỏp thực nghiệm cụ thể với cỏc tiờu chuẩn, thụng số để đo đạc, quan sỏt trong thực nghiệm, xõy dựng kế hoạch thực nghiệm và chuẩn bị về phương tiện vật chất cho thực nghiệm.
- Xỏc định cỏc tiờu chớ.
- Xỏc định cỏc thụng số để đo đạc.
+ Giai đoạn 3:
Tiến hành thực nghiệm: Sử dụng phương phỏp thực nghiệm cụ thể đó xỏc định để nghiờn cứu cỏc vấn đề theo mục đớch thực nghiệm đặt ra.
+ Giai đoạn 4:
Phõn tớch kết quả thực nghiệm - Xử lý và phõn tớch về mặt định lượng cỏc kết quả thực nghiệm, từ đú đưa ra những kết luận định tớnh.
* Cỏc loại thực nghiệm trong nghiờn cứu giỏo dục: +Phõn loại theo mụi trường diễn ra hoạt động: