Xõy dựng và phỏt triển tập thể học sinh:

Một phần của tài liệu cau tra loi on tap giao duc hoc (Trang 77 - 78)

- Giai đoạn thứ 3 là giai đoạn mà những yờu cầu của nhà giỏo dục đó trở thành yờu

2) Xõy dựng và phỏt triển tập thể học sinh:

2.1.í nghĩa của việc xõy dựng và phỏt triển tập thể học sinh:

Tập thể học sinh được xem như mụi trường, như phương tiện giỏo dục học sinh, trong đú mỗi thành viờn của nú cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhõn cỏch.

Theo nhà giỏo dục nổi tiếng A.X.Macarenco, tập thể là một cơ thể xó hội sinh

động thể hiện sức mạnh tổng hợp của cỏc thành viờn của nú. Sức mạnh của cỏc thành viờn một khi đó liờn kết lại một cỏch cú mục đớch, cú tổ chức thỡ sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả tập thể, mạnh hơn rất nhiều lần so với tổng số sức mạnh của cỏc thành viờn.

Vỡ vậy giỏo viờn chủ nhiệm lớp phải đặc biệt quan tõm phỏt triển tập thể học sinh.

2.2.Nội dung và phương phỏp xõy dựng và phỏt triển tập thể học sinh:

- Giỏo viờn chủ nhiệm cần đề ra những yờu cầu thống nhất, nhất quỏn, hợp lý, vừa sức cho học sinh, phự hợp với yờu cầu chng của nhà trường và chỳ ý tới đặc điểm, điều kiện cụ thể của lớp mỡnh. Những yờu cầu này được coi là cụng cụ điều khiển, lónh đạo học sinh, cú tỏc dụng định hướng và điều khiển hành vi của họ.

Khi đề ra yờu cầu, giỏo viờn chủ nhiệm cần giải thớch cho học sinh hiểu đỳng và đầy đủ những tiờu chuẩn, những quy tắc hành vi được thể hiện trong yờu cầu.

Giỏo viờn chủ nhiệm phải kịp thời phỏt hiện và bồi dưỡng những phần tử tớch cực để trở thành hạt nhõn đoàn kết, làm nũng cốt cho bộ mỏy tự quản.

Để bồi dưỡng cỏc phần tử tớch cực, giỏo viờn chủ nhiệm cần làm cho họ: - í thức được vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của mỡnh trong tập thể.

- Giỳp họ nắm được nội dung cụng tỏc, đặc biệt là phương phỏp cụng tỏc qua cụng tỏc hoạt động thực tiễn.

- Tổ chức cho họ phõn tớch, đỏnh giỏ, khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ những kinh nghiệm hoạt động.

- Kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động của họ, giỳp họ khắc phục khú khăn, động viờn họ kịp thời xõy dựng, phỏt triển và bảo vệ uy tớn của họ trước tập thể.

- Dựa vào cỏc phần tử tớch cực, giỏo viờn chủ nhiệm tổ chức cỏc hoạt động, qua đú mà thu hỳt toàn thể học sinh tham gia tớch cực, tạo ra và củng cố những mối quan hệ lành mạnh trong tập thể.

- Tổ chức phong trào thi đua theo từng đợt, cú ý nghĩa giỏo dục, gắn liền với hoạt động của cỏc thành viờn trong tập thể. Nhờ vậy mà làm xuất hiện và phỏt triển tỡnh cảm tập thể, tỡnh cảm thầy trũ, tạo nờn dư luận lành mạnh, tạo nờn truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.

- Tổ chức giao lưu với cỏc tập thể khỏc để học sinh cú quan hệ rộng rói hơn, học tập những kinh nghiệm của tập thể khỏc, so sỏnh, tỡm ra mặt mạnh, mặt yếu của tập thể mỡnh để cú những phỏt huy hơn nữa.

- Trong quỏ trỡnh xõy dựng tập thể, cần chỳ ý đến sự xuất hiện những phần tử cỏ biệt, tiờu cực, những nhúm tự phỏt. Trong trường hợp đú, giỏo viờn chủ nhiệm cần phỏt hiện đỳng bản chất tiờu cực của họ cựng với những nguyờn nhõn, cú những tỏc động giỏo dục đỳng đắn, thớch hợp, trỏnh cụ lập họ, đẩy họ xa rời tập thể và đối lập với tập thể.

Một phần của tài liệu cau tra loi on tap giao duc hoc (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w