Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng

94 647 4
Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ VĂN GIANG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ VĂN GIANG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỲNH ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng năm …… Người thực luận văn Vũ Văn Giang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Quỳnh Anh, người cho nhiều kiến thức chuyên môn thiết thực, số liệu phương pháp nghiên cứu khoa học đại Tôi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ trường đại học Kinh tế, đại học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu thời gian theo học trường Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, phòng ban cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần may Sông Hồng cung cấp thông tin, tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH SÁCH BẢNG .ii DANH SÁCH HÌNH .iii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ .iv PHẦN MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp .10 1.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 13 1.3.2.Các yếu tố bên doanh nghiệp 16 1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 18 1.4.1 Kinh nghiệm công ty cổ phần giầy da may mặc xuất LEGARMEX 18 1.4.2 Kinh nghiệm Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến 19 1.4.3 Kinh nghiệm Tổng công ty cổ phần May 10 20 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút cho công ty cổ phần may Sông Hồng 21 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.1 Lựa chọn khung khổ lý thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu 23 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu tiêu chí, thước đo lực cạnh tranh 23 2.1.2 Khung nghiên cứu nhân tố định lực cạnh tranh 23 2.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Dữ liệu: 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 27 3.1 Khái quát chung tình hình sản xuất kinh doanh công ty cổ phần may Sông Hồng 27 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần may Sông Hồng 27 3.1.2 Sơ đồ tổ chức 30 3.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu 34 3.1.4 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 35 3.2 Đánh giá lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng 38 3.2.1 Năng suất lao động 38 3.2.2 Năng suất vốn đầu tư .41 3.2.3 Chi phí sản xuất, giá 42 3.2.4 Sự khác biệt sản phẩm .44 3.2.5 Tăng trưởng thị phần, doanh thu tỷ suất lợi nhuận 46 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty .49 3.3.1 Nhân tố nội doanh nghiệp 49 3.3.2 Nhân tố môi trường kinh doanh 60 3.4 Phân tích ma trận SWOT công ty cổ phần may Sông Hồng 67 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 70 4.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 70 4.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam 70 4.1.2 Định hướng phát triển củacông ty cổ phần may Sông Hồng đến năm 2020 .72 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng .73 4.2.1 Giải pháp chiến lược kinh doanh .73 4.2.2 Giải pháp vốn, công nghệ 74 4.2.3 Giải pháp kỹ lao động 75 4.2.4 Giải pháp cấu tổ chức nhân tố tiềm lực vơ hình .77 4.2.5 Giải pháp trình độ quản trị doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BCTN Báo cáo thường niên CBCNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp FOB Free On Board HĐQT Hội đồng quản trị KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm LĐ Lao động NSLĐ Năng suất lao động SP Sản phẩm 10 TBTL Trung bình tiền lương 11 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 12 TSCĐ Tài sản cố định 13 Vinatex Tập đoàn Dệt may Việt Nam 14 XK Xuất 15 VN Việt Nam DANH SÁCH BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Bảng 3.1 Ma trận SWOT Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Sông Hồng qua năm 2011 -2014 Tran g 26 36 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 12 13 14 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 4.1 Năng suất lao động Sông Hồng, Nhà Bà, Việt Tiến giai đoạn 2012 - 2014 Bảng suất vốn công ty Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến năm 2012 -2014 Giá số dòng sản phẩm chăn ga gối đệm Sơng Hồng, Everpia Việt Nam Hanvico Doanh thu thị phần Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến so với Vinatex giai đoạn 2012 -2014 Kim ngạch xuất thị phần Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến so với ngành dệt may Việt Nam Các tiêu tỷ suất lợi nhuận Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến giai đoạn 2012 -2014 Một số tiêu tình hình tài cơng ty cổ phần may Sơng Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến giai đoạn 2011 -2014 Một số thiết bị máy móc phục vụ sản xuất cơng ty cổ phần may Sơng Hồng Tình hình trang bị tài sản cố định bình quân lao động Tình hình lao động công ty cổ phần may Sông Hồng Trung bình tiền lương Sơng Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến DN may mặc Việt Nam Ma trận SWOT công ty cổ phần may Sông Hồng Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 39 41 43 46 47 48 49 54 55 57 59 67 72 DANH SÁCH HÌNH STT Hình Hình 2.1 Nội dung Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng Trang 23 Hình 2.2 Hình 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty Sơ đồ máy quản trị công ty cổ phần may Sơng Hồng 24 30 thành, có kinh nghiệm, đào tạo Có đội ngũ Ban lãnh đạo với lực quản lý tốt, người gắn bó trưởng thành với công ty từ ngày đầu thành lập dày dặn kinh nghiệm lĩnh vực may mặc Cơng ty có uy tín tạo chỗ đứng riêng thị trường xuất nhiều năm Bằng chất lượng sản phẩm, công ty nhiều khách hàng quốc tế biết đến, chủ động tìm gặp đến ký kết hợp đồng O: Cơ hội Các hạn ngạch bãi bỏ kết gia nhập WTO, ký kết hiệp định tự thương mại, TPP mở rộng hội gia tăng xuất khẩu, chiếm lĩnh mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp xuất hàng may mặc Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có lợi đáng kể chi phí tương đối rẻ cơng nhân có kỹ so với doanh nghiệp từ quốc gia xuất may lớn khu vực Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Bộ Công Thương) Đối với ngành Dệt may, Bộ tập trung phát triển Việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh chưa trọng T: Thách thức Là doanh nghiệp sản xuất, công ty chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng tới chi phí sản xuất Mặt khác, công ty chịu ảnh hưởng kinh tế vĩ mô với việc lãi suất ngân hàng tăng cao Một đối tác lớn công ty doanh nghiệp Mỹ, hoạt động kinh doanh công ty bị ảnh hưởng đáng kể Các sách giám sát hàng dệt may (hàng rào thuế quan, phi thuế quan) Chính phủ Mỹ thường áp dụng cách không đồng Việt Nam quốc gia xuất khác rào cản lớn cho việc tiêu thụ sản phẩm 69 vùng ngun liệu bơng Do đó, giảm bớt gánh nặng chi phí nhập nguyên liệu doanh nghiệp ngành dệt may Công ty phải chịu cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước có truyền thống may mặc như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan, Singapore,… 70 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 4.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 4.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam 4.1.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững, chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành Phát triển ngành dệt may phải gắn bó với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may đô thị thành phố lớn Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm 4.1.1.2 Mục tiêu phát triển a, Mục tiêu tổng quát 71 Xây dựng ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo chuẩn mực quốc tế Phân bố dệt may vùng phù hợp: thuận lợi nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển Đến năm 2020, ngành dệt may xây dựng số thương hiệu tiếng b, Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 2016 đến 2020: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 12% đến 13%/năm, ngành dệt tăng 13% đến 14%/năm, ngành may tăng 12% đến 13%/năm Tăng trưởng xuất đạt 9% đến 10%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 10% đến 12%/năm Giai đoạn 2021 đến 2030: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 9% đến 10%/năm, ngành dệt tăng 10% đến 11%/năm, ngành may tăng 9% đến 10%/năm Tăng trưởng xuất đạt 6% đến 7%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 8% đến 9%/năm Cơ cấu ngành dệt, ngành may cấu toàn ngành dệt may đến năm 2020, tỷ trọng ngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm 53%; năm 2030, ngành dệt tăng lên 49%, ngành may 51% tồn cấu ngành dệt may 72 Bảng 4.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 Chỉ tiêu Kim ngạch XK Tỷ lệ XK so nước Sử dụng lao động Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) - Vải loại - Sản phẩm may Tỷ lệ nội địa hóa ĐVT Tỷ USD % 1.000 người 1000 1000 1000 Tr m2 Tr SP % Năm 2020 36-38 13-14 3.300 Năm 2030 64-67 9-10 4.400 15 30 700 1.500 1.300 2.200 2.000 4.500 6.000 9.000 65 70 (Nguồn: Bộ công thương) 4.1.2 Định hướng phát triển củacông ty cổ phần may Sông Hồng đến năm 2020 Định hướng phát triển cơng ty hướng tới trở thành Tập đồn hùng mạnh hàng đầu Việt Nam vào năm 2020 với sản xuất mặt hàng may mặc chuyên nghiệp, có tiếng tăm giới Hiện nay, may Sông Hồng bước thu hẹp phạm vi sản xuất gia công hàng may mặc để tiến đến mặt hàng FOB Với tham vọng trở thành doanh nghiệp may mặc có tiếng giới, cơng ty cổ phần may Sông Hồng bước Việt Nam hội nhập vào thị trường quốc tế Đến nhiều tập đoàn bán lẻ lớn giới hãng thời trang biết đến danh tiếng may Sông Hồng trực tiếp liên lạc, đàm phán ký kết hợp đồng với cơng ty tập đồn Wal-Mart, hãng thời trang quốc tế Timberland, Old Navy, GAP, Columbia… Ngoài ra, bên cạnh việc mở rộng thị trường quốc tế với sản phẩm quần áo may sẵn, công ty cổ phần may Sông Hồng đầu tư, mở rộng thị trường nội địa với sản phẩm chăn, ga, gối đệm cao cấp mang nhãn hiệu Sông Hồng 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng 4.2.1 Giải pháp chiến lược kinh doanh 73 Trong thời gian tới công ty nên thay đổi chiến lược kinh doanh chuyển hướng đầu tư mạnh cho thị trường nội địa Với dân số 90 triệu người, thị trường nội địa thị trường tiềm lớn công ty Công ty cần đẩy mạnh công tác thiết kế, xây dựng thương hiệu để có sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp để cung cấp cho người tiêu dùng nước Để thực tốt chiến lược kinh doanh cơng ty cần có giải pháp: Thứ nhất, để lựa chọn chiến lược cạnh tranh đắn đưa định hợp lý bước chiến lược trước hết cơng ty cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng nội yếu tố mơi trường bên Nghiên cứu nội phải đánh giá lực người trang thiết bị sản xuất Công ty cần tổ chức kiểm tra, đánh giá ngun liệu kho, vốn, máy móc cơng cụ dụng cụ để có số liệu nhận xét cụ thể số lượng, giá trị, khả huy động, công suất để đối chiếu xem chiến lược cạnh tranh có khả thi khơng, phát huy điểm mạnh cần khắc phục điểm yếu Đặc biệt công ty cần nghiên cứu đội ngũ lao động để có chiến lược phù hợp nguồn nhân lực Nghiên cứu, phân tích đánh giá mơi trường bên ngồi cơng ty có nhìn tổng quát đối thủ thân để đưa chiến lược kinh doanh sáng suốt hợp lý Công việc nghiên cứu môi trường cần thực suốt trình hoạt động công ty, đặc biệt trước xây dựng chiến lược kinh doanh, yếu tố thường xuyên thay đổi Thứ hai, sau xác định chiến lược kinh doanh cơng ty cần xây dựng chiến lược chức năng, chiến lược chức cần có kế hoạch cụ thể: cần phải làm gì? làm? cần sử dụng nguồn lực? thời gian thực hiện? tiêu cần đạt được? giải pháp dự phòng có rủi ro Mỗi chiến lược chức cần có nội dung linh hoạt để phù hợp với hồn cảnh mơi trường bên bên ngồi Các tiêu phải cụ thể để q trình 74 thực thuận lợi trình đánh giá kết thực chiến lược xác Như thấy phận làm tốt, phận làm chưa tốt, nguyên nhân có giải pháp khắc phục kịp thời 4.2.2 Giải pháp vốn, công nghệ 4.2.2.1 Giải pháp vốn Để mở rộng sản xuất phát triển kinh doanh công ty, nhu cầu vốn lớn Công ty cần phải thực giải pháp để có đủ nguồn vốn cho hoạt động như: - Tăng lượng vốn lưu động, xây dựng dự án tốt với kế hoạch mang tính khả thi: qua kế hoạch mang lại hiệu cao, cơng ty huy động vốn từ cổ đông, vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng,… -.Vay ngân hàng: giữ vững quan hệ uy tín, tranh thủ tận dụng nguồn vốn cho vay ngắn hạn dài hạn tổ chức tín dụng, đặc biệt tổ chức tín dụng có mối quan hệ lâu dài với công ty như: Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Nam Định, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng,… - Sử dụng vốn vay ngân hàng có hiệu quả: cơng ty cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả, tránh trường hợp đầu tư mức vào công nghệ không phù hợp mà dẫn đến thiếu vốn lưu động ảnh hưởng đến khả sản xuất kinh doanh, khả chi trả nợ Định kỳ công ty cần đánh giá lại nguồn vốn từ quy mô, cấu, mức độ đáp ứng vốn đến hiệu sử dụng vốn công ty để điều chỉnh cho kịp thời - Phấn đấu nâng cao vòng quay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thời gian tồn kho xuống mức thấp - Liên doanh, liên kết với công ty ngành, nhà đầu tư có tiềm tài chính, nhân lực,… để có nguồn vốn lớn hoạt động sản xuất kinh doanh 75 4.2.2.2 Giải pháp công nghệ Như phân tích chương trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh thể tỷ suất giá trị tài sản cố định trang bị cho người lao động Sông Hồng tăng lên năm gần Tuy nhiên suất lao động cơng ty thấp nhiều so với cơng ty có thương hiệu mạnh nguyên nhân trang thiết bị chưa lắp đặt xong, chưa đưa vào sử dụng công ty chưa sử dụng hết công suất thiết bị Vì vậy, thời gian tới cơng ty cần có giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng thiết bị công nghệ Công ty cần phải tổ chức sản xuất, bố trí nhân thời gian khai thác hợp lý Ngồi cơng ty cần ý tới chế độ bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị, nâng cao trình độ kỹ sử dụng thiết bị công nghệ người lao động Mặt khác, công ty cần tiến hành đổi thiết bị công nghệ lạc hậu, khai thác tốt thiết bị có, bước cải tiến thiết bị cơng nghệ cho phù hợp với điều kiện công ty, tiến tới cố gắng làm chủ thiết bị công nghệ Công ty cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ tin học vào khâu trình sản xuất từ quản lý, thiết kế sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm Công ty áp dụng hệ thống ISO 9001 – 2000; đó, cơng ty cần tiếp tục trì áp dụng thêm hệ thống quản lý chất lượng ISO/IEC 17025 cho phận KCS để nâng cao uy tín thương hiệu với khách hàng, từ nâng cao lực cạnh tranh công ty 4.2.3 Giải pháp kỹ lao động Công ty cổ phần may Sơng Hồng có đội ngũ lao động đơng, so với cơng ty có tổng tài sản chí lớn Việt Tiến, Nhà Bè Tuy nhiên chủ yếu lao động phổ thông, chưa qua đào tạo nên chất lượng lao động (tiền lương) thấp từ suất lao động cơng ty 76 thấp Để nâng cao kỹ lao động,tăng suất lao động lực cạnh tranh công ty cần thực số giải pháp sau: + Rà soát số lượng lao động công ty, cắt bỏ lao động không cần thiết suất lao động thấp tất khâu quy trình kinh doanh từ gián tiếp đến trực tiếp sản xuất + Chú trọng tuyển dụng đãi ngộ tương xứng đội ngũ cán kỹ thuật thiết kế mẫu mã có trình độ chun môn, lực sáng tạo cao để tạo nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu yêu cầu ngày cao người tiêu dùng nước quốc tế + Tăng cường chương trình đào tạo cơng nhân lành nghề, cán quản lý, nhân viên thiết kế, kỹ sư chuyên ngành,… đào tạo chỗ hay khóa học nước nước ngồi Tiếp tục hợp tác, tuyển dụng lao động, tìm kiếm sinh viên có tiềm từ trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định (như trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định,…) từ trường đại học toàn quốc + Tăng cường thêm lực lượng công nhân may lành nghề để mở rộng thị trường nước quốc tế + Nâng cao trách nhiệm cá nhân, hiệu cơng việc, khuyến khích tinh thần tự chủ sáng tạo cá nhân Bố trí người vào vị trí để phát huy lực công tác người lao động hiệu kinh doanh công ty + Tăng cường sách trì thu hút lao động Ưu tiên lao động có tay nghề cao sách đãi ngộ vật chất tinh thần Tạo môi trường tâm lý làm việc thoải mái cho người lao động Cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp với thu nhập thị trường nhằm khuyến khích người lao động làm việc với suất cao, thu hút chất xám tay nghề cho công ty 77 + Thực nghiêm túc chế giám sát, kiểm tra có chế thưởng hợp lý để kích thích phận hoạt động có hiệu Tạo hội học tập để phát triển nghề nghiệp, hội thăng tiến cho người lao động công ty + Hiện nay, công ty số lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động công ty Với chênh lệch có ảnh hưởng lớn đển suất lao động chất lượng công việc người phụ nữ thực chức làm mẹ Vì vậy, cơng ty nên tuyển dụng thêm số lao động nam, xếp họ vào vị trí chuyên trách kỹ thuật phận chức 4.2.4 Giải pháp cấu tổ chức nhân tố tiềm lực vơ hình Đổi cấu tổ chức, nâng cao chất lượng quản lý, tạo nên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp CBCNV trước nguy người lao động chuyển sang làm việc cho công ty khác có thu nhập cao Sơng Hồng.Cơng ty cần thực giải pháp sau: + Tạo nên kiềng chân vững chãi Thị trường – Chiến lược – Cơ cấu cạnh tranh liên hoàn, nâng cao lực cạnh tranh công ty trước đối thủ cạnh tranh nước quốc tế + Sắp xếp lại phòng chức năng, thành lập thêm phòng Marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phương pháp marketing công cụ marketing sử dụng ngành may mặc Một nhiệm vụ quan trọng phòng cần thực sớm nghiên cứu nhu cầu khuynh hướng tiêu dùng thị trường nước tìm hiểu thị trường quốc tế để khai thác tiềm khách hàng nước, trì củng cố thị trường nước ngồi, tăng cường cơng tác thiết kế sản phẩm + Xây dựng máy quản lý điều hành có đủ lực kiểm sốt chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty để tăng hiệu quả, suất lao động giảm thiểu thất thốt, lãng phí Mạnh dạn sử dụng cán trẻ, đồng thời xếp lại cán khơng đáp ứng u cầu cơng tác Rà 78 sốt giảm lao động dư thừa máy gián tiếp, tuyển chọn xây dựng đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất trình độ cao + Tiếp tục nâng cao hiệu quản lý sở phân cấp, phân quyền hợp lý, tạo điều kiện để CBCNV phát huy hết khả Tổ chức mở lớp bồi dưỡng tay nghề khóa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNV, tổ chức trì thi nâng cao tay nghề, thi thợ giỏi hàng năm khuyến khích nỗ lực người lao động phát tay nghề tiềm ẩn họ để phát triển + Hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng tinh gọn, giao quyền, ủy quyền tự chịu trách nhiệm để chủ động kinh doanh 4.2.5 Giải pháp trình độ quản trị doanh nghiệp Cơng ty cần áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý đại, thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh Nhằm phát huy vai trò phận cơng ty, tạo gắn kết công ty, đồng thời mở hội hợp tác huy động nguồn lực với đối tác bên ngồi Khơng ngừng nâng cao trình độ lực cán quản lý Tích cực đào tạo đội ngũ cán quản lý công ty kiến thức chuyên môn, kiến thức quản lý pháp luật, tin học, ngoại ngữ,… đáp ứng yêu cầu phát triển cong ty Thường xuyên rèn luyện kỹ quản lý công việc công ty Chú trọng đầu tư cho hoạt động đào tạo đào tạo lại cán quản lý cơng ty Cơng ty cần tiến hành rà sốt, đánh giá đội ngũ cán quản lý thường xuyên làm sở đề xây dựng bổ sung quy hoạch cán bộ, tiền đề, sở để tiến hành xếp bố trí, sử dụng cán hợp lý để phát huy cao khả cán quản lý công ty Xác định rõ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, quan hệ phận với nhau, đưa hoạt động công ty vào 79 nề nếp, tránh chồng chéo chức nhiệm vụ phận Công ty cần phải thường xuyên trì đảm bảo cân đối tăng cường quan hệ khâu, phận trình sản xuất,… để nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao tính chủ động sáng tạo sản xuất cán công nhân viên công ty Đối với đội ngũ cán quản lý công ty cần thực tốt sách chế độ tiền lương, khoản mục phụ cấp, hỗ trợ lương, chế độ học tập nâng cao trình độ,… Việc giải tốt sách chế độ có tác dụng lớn nhằm khuyến khích cán n tâm cơng tác, gắn bó với cơng ty, phát huy tối đa lực trí tuệ vào việc tổ chức sản xuất kinh doanh Đồng thời, nguồn động viên lớn để cán phấn đấu rèn luyện, học tập nâng cao trình độ quản lý Ngồi ra, cơng ty cần đổi sách để thu hút tuyển dụng quản lý giỏi cam kết như: bố trí cơng tác thích hợp, xét tăng lương thường xuyên, hội thăng tiến, coi trọng đóng góp chất xám đánh giá thành tích, chế độ đãi ngộ cao,… 80 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình mà Nhà nước đặt ra, để tuân thủ cam kết mà Việt Nam ký kết gia nhập WTO ngành dệt may thực tế cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp dệt may nước nước ngồi Đòi hỏi Sơng Hồng phải đổi tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh xu thời đại, nâng cao lực cạnh tranh công ty thị trường nước quốc tế Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần may Sơng Hồng nói riêng doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung trước cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước quốc tế Luận văn phân tích nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng, xác định lợi thế, khó khăn cơng ty, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần may Sông Hồng Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Do kinh nghiệm thân thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi điểm hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, cô giáo để giúp tác giả hoàn thiện thời gian tới 81 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Adam J.H, 1993 Từ điển rút gọn kinh doanh NXB Longman York Press Công ty cổ phần may Sông Hồng, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo thường niên Nam Định Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam, 2008 Chiến lược sách kinh doanh, TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động – Xã hội Dương Ngọc Dũng, 2012 Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Fred R.David, 2006 Khái luận quản trị chiến lược, người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, Hà Nội: NXB Thống Kê Dương Đình Giám, 2001 Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Thị Thu Hiền, 2008 Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 1995.Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa K Marx, 1978.Mác-ăng Ghen toàn tập.Hà Nội: NXB Sự thật 10 Nguyễn Thị Cẩm Loan, 2012 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Phương Đông đến năm 2020 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Lý, 2009 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty cổ phần May 40 Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Thị Mến, 2012 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sơn Hà Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Porter, M 2008 Lợi cạnh tranh quốc gia TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ, Tủ sách doanh trí 82 14 Porter, M 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 16-17-28 15 P Samuelson, 2000.Kinh tế học.Hà Nội: NXB Giáo dục 16 Tập đoàn dệt may Việt Nam, 2012, 2013, 2014 Báo cáo thường niên doanh nghiệp thành viên 17 Nguyễn Hữu Thắng, 2008 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 18 Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè, 2012, 2013, 2014 Báo cáo thường niên TP Hồ Chí Minh 19 Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến, 2012, 2013, 2014 Báo cáo thường niên TP Hồ Chí Minh 20 Tổng cục thống kê, 2012, 2013, 2014 Điều tra hàng năm tồn doanh nghiệp Việt Nam (số liệu khơng cơng bố) 21 Tổng cục thống kê, 2014, Niên giám thống kê 2014 Hà Nội: Nhà xuất thống kê 22 Nguyễn Anh Tuấn, 2006 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 23 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2003, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội: Nhà xuất Giao thông vận tải Website 24 25 http://www.vinatex.com/Portal/Default.aspx http://www.songhong.vn 83 ... cứu: Phân tích lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng 1.2 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh ... lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng giai đoạn 2011 - 2014  Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng: mạnh, hạn chế, nhân tố định lực cạnh tranh cơng ty. .. giá lực cạnh tranh công ty cổ phần may Sông Hồng Chương : Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần may Sông Hồng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

Ngày đăng: 08/12/2019, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

      • CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG

      • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

      • Hà Nội – 2015

        • Hình 2.1: Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may Sông Hồng

        • Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của công ty

        • Bảng 2.1: Ma trận SWOT

        • Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản trị công ty cổ phần may Sông Hồng

        • Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sông Hồng qua các năm 2011 -2014

        • Bảng 3.2 : Năng suất lao động của Sông Hồng, Nhà Bà, Việt Tiến giai đoạn 2012 – 2014

        • Biểu đồ 3.1: Năng suất lao động của Sông Hồng, Nhà Bè và Việt Tiến

        • Bảng 3.3: Năng suất của vốn công ty Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến các năm 2012 -2014

        • Bảng 3.4 : Giá một số dòng sản phẩm chăn ga gối đệm của Sông Hồng, Everpia Việt Nam và Hanvico

        • Bảng 3.5 : Doanh thu và thị phần Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến so với Vinatex giai đoạn 2012 -2014

        • Bảng 3.6 : Kim ngạch xuất khẩu và thị phần của Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến so với ngành dệt may Việt Nam

        • Bảng 3.7 : Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến giai đoạn 2012 -2014

        • Bảng 3.8 : Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của công ty cổ phần may Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến giai đoạn 2012 -2014

        • Bảng 3.9 : Một số thiết bị máy móc phục vụ sản xuất của công ty cổ phần may Sông Hồng

        • Bảng 3.10: Tình hình trang bị tài sản cố định bình quân một lao động

        • Biểu đồ 3.2: Tài sản cố định trên lao động và năng suất lao động của Sông Hồng, Nhà Bè và Việt Tiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan