Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
359 KB
Nội dung
GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng Bài 2 THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Biết con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên. 2.Về ki năng: - Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh được các giống loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên. - Chứng minh được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã hội. 3.Về thái độ: Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người; phê phán những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người. II. TRONG TÂM: - Giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Con người và xã hội loài người sản phẩm của một quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tổ chức lớp học: Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật, hiện tượng như: động vật, thực vật, sông, hồ, biển cả, mưa, nắng…Tất cả các sự vật, hiện tượng đó đều thuộc về thế giới vật chất. Muốn biết thế vật chất đó bao gồm những gì? Tồn tại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 2. Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp GV nêu các câu hỏi: - Theo em, giới tự nhiên bao gồm những yếu tố nào ? - Quan điểm của Triết học duy tâm, tôn giáo , Triết học duy vật về sự ra đời và tồn tại của giới tự nhiên? - Dựa vào đâu để nói : Giới tự nhiên là tự có, đã phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp? 1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan: - Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí nào tạo ra. GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng - Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn của con người không? Lấy ví dụ để chứng minh. ( Con người làm mưa nhân tạo -> con người tạo ra quy luật tự nhiên? ) GV giảng thêm những vấn đề học sinh chưa rõ. GV kết luận: - Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất. - Giới tự nhiên tồn tại khách quan vì giới tự nhiên tự có, mọi sự vật, hiên tượng trong giới tự nhiên đều có quá trình hình thành, vận động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Hoạt động 2: - GV nêu các câu hỏi : !"#$%&'( )*+,$-"./!012 13-45.67$8 9:-;<=( )-.-"9-;<=-. -"1 -;<=( - HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời. GV giảng giải: - GV kết luận: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người cùng tồn tại và phát triển trong môi trường với giới tự nhiên. Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp - GV nêu vấn đề bằng một số câu hỏi gợi mở: *-8><&,$-"!?@ ,$A-42 BC;1/(D0 ( EC;$89:-#$-C!C,$ F-4G(H!'IJK 13-4<=A( KKA$9A$-C' !"BC;( D0BC;;+;=-.L& '( - HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV kết luận: Hoạt động 4: Cả lớp - GV nêu các câu hỏi : *=BM01-2 >1N)< O)$PQR<S)I)+T+<U1V= 2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên: a. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên: - Loài người có nguồn gốc từ động vật và kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên: - Xã hội được hình thành từ những mối quan hệ giữa người và người. - Xã hội là một sản phẩm đặc thù của giới tự nhiên. c. Con người có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan: - Nhờ giác quan và bộ não, con người có khả năng nhận thức thế GDCD10 ngun thµnh c«ng 6!WXY!Z[( "-\&1 ,$ 1/(D0( !'<BC;$1/$# K ,$A$=1 ,$0-U$0]BA!( <S%^_ GV giảng giải và kết luận: - GV kết luận tồn bài: Các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan dù có mn màu mn vẻ đến đâu cũng có thuộc tính chung là tồn tại khách quan, tồn tại trong hiện thực, theo quy luật. Xã hội là bộ phận của tự nhiên. Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan. giới khách quan. - Con người có thể cải tạo giới tự nhiên trên cơ sở nhận thức và vận dụng quy luật khách quan. Vô cơ (C, H, O, N, F, S ) Hữu cơ Chất sống đầu tiên Tiền tế bào (Cách đây 2,5tỉ năm) Động vật Thực vật QĐ (Cách đây khoảng 5 → 7 tỉ năm hình thành do sự vận động của các dạng vật chất trong vũ trụ) Con người (Cách đây > 1 triệu năm) 4. Củng cố: - Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh vài sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội lồi người là sản phẩm của giới tự nhiên. - Theo em, việc nào làm đúng, việc nào làm sai trong các câu sau? Vì sao? - Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển; - Lấp hết ao hồ để xây dựng nhà ở; - Thả động vật hoang dã về rừng; - Đổ hố chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi; - Trồng rừng đầu nguồn. - Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết : Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt khơng? Bằng cách nào? 5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 3 : Sự vận động và phát triển của TG vật chất. GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng Bài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT [ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC. - Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật , hiện tượng trong thế giới khách quan 2.Về ki năng: - Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. 3.Về thái độ: - Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II. TRỌNG TÂM: - Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng. III. PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tổ chức lớp học: - GV tạo tình huống có vấn đề: Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động không ? : Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sân trường… Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn. Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp GV đặt các câu hỏi: - K,$-"!2` )P' <=-;(<S%^_K K <=a\1/<=-;(5b$ c$0-<=-; -$01/d>1K(7 - <=-;I68 <=a\(0<S%^-"6 _ 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động: a.Thế nào là vận động: -Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng. b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất: - Vận động là thuộc tính vốn có, là phương GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng )!0+A 06<=-;I+: e-&<=e( <S %^_ - HS dựa vào SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. - Tìm các ví dụ để chứng minh: giữa các hình thức vận động có liên hệ với nhau, có thể chuyển hoá cho nhau ? GV giảng giải thêm và kết luận. => Bài học rút ra : Khi đánh giá sự vật, hiện tượng, cần đặt chúng trong sự vận động không ngừng thì sự đánh giá mới đúng. Hoạt động 2: Cá nhân - GV có thể đặt các câu hỏi: + W<=-;"%f!KF& (0 <S%^-"6_ + !"(6<; %$ !"!' g</a /a-9#%#h& aA( + i$ !0 !"<=a\ %f!(Y$A&$e A$,$ !0-0(0<S%^-"6 _ GV giảng giải thêm: => Bài học rút ra : Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, hoặc đánh giá một con người , cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ. VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù nhân, hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho hàng ngàn người. thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng. c. Các hình thức vận động cơ bản của vật chất: - Vận động cơ học. - Vận động vật lý. - Vận động hoá học. - Vận động sinh học. - Vận động xã hội. 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển: a. Thế nào là phát triển ? - Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất : Thế giới vật chất phát triển theo khuynh hướng tất yếu: cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. 4. Củng cố: - Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động ? - Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? 5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. ============ GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng Bài 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG jk I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng . 2.Về ki năng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 3.Về thái độ: - Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II. TRỌNG TÂM : - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tạo tình huống có vấn đề: Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ bên ngoài”. Còn theo em thì sao ? Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện tượng. Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân - GV đặt những câu hỏi: .-9=!l<=a \( <S%^_ 9eF .-9=( <S%^_ 1. Thế nào là mâu thuẫn? a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn : - Đó là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính chất, khuynh hướng vận động… trái ngược nhau. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: - Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối GDCD10 nguyÔn thµnh c«ng -e$!F .-9=( <S%^_ GV giảng giải và minh hoạ bằng sơ đồ: > < > < S ö ï v a ä t , h i e ä n t ö ô ï n g S ö ï v a ä t , h i e ä n t ö ô ï n g - Hai mặt đối lập , ràng buộc nhau trong một sự vật, hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn ( Chẳng hạn, mặt đồng hoá ở cơ thể A và mặt dị hoá ở cơ thể B không tạo thành mâu thuẫn ) - Mỗi sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn. Hoạt động 2: GV đặt các câu hỏi: )-e$!F .-9= $89<=-; !"<=a \( 0 <S%^!'!BC;< !=6-"6-U$-_ - HS dựa vào SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. - GV có thể đặt các câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để rút ra bài học cho mình: KK@ -;-"@ Q="&+;1U$+< ;,$A!( KK@0-"#=6 !"# +#( lập. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đó là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau… giữa các mặt đối lập. => Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng : a. Giải quyết mâu thuẫn: - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh: - Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà… 4. Củng cố: - Thế nào là mâu thuẫn ? Nêu vài ví dụ. - Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển? Nêu vài ví dụ. 5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 5 Bài 5 GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG mn I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng. - Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lương và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng . 2.Về ki năng: - Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất. 3.Về thái độ: - Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi trọng việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống. II. TRỌNG TÂM : - Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất tạo nên cách thức phát triển. III. PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tổ chức dạy học Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân - GV có thề đặt các câu hỏi: + OCAB -4FSe!'-8( + 0Se'$+"$$9-&( + KKe0( - HS dựa vào SGK trả lời. - GV kết luận: Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: P\;#G&( + P\ +(5F-.-"<U$T0 % 1SJh +7 *CA+\0( - HS dựa vào SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp - GV nêu ví dụ trong SGK: Trong điều kiện bình thường, 1. Chất: - Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật , hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. 2. Lượng: - Lượng là khái niệm dùng để chỉ nhưng thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ , quy mô, tốc độ, số lượng…của sự vật, hiện tượng. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất: a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến [...]... và quan hệ sản xuất + Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy để tạo ra của cải vật chất ( tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động và đối tượng lao động) + Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, bao gồm các quan hệ: sở hữu về tư liệu sản xuất;tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối sản phẩm - Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ... chính là chân lí, là nguồn vui, là căn ngun mọi sự (K.Tagore) - Tình u là một cuộc tranh chấp, một trận chiến đấu, mỗi người lo toan chiếm đoạt đối thủ của mình, nó cấu tạo bằng ghen tng, bằng chiếm hữu, bằng lệ thuộc, cả khi với những thái độ xem chừng hồ hiệp nhất ( Fransoise Sagan) - Tình u là màu xanh (Tục ngữ Anh) - Tình u là vấn đề sinh tử (Ngạn ngữ Pháp) - Tình u là cái chi chi…có chi chi đi... “Tình u là sự kết hợp giữa tình bạn và tình dục Nếu tình bạn nặng thì thì đó là một mối tình thanh cao Nếu tình dục nặng thì đó là một sự đam mê thấp kém (Cơn-tơn) “u tha thiết thế vẫn còn chưa đủ ? Anh tham lam, anh đòi hỏi q nhiều Anh biết rồi, em đã nói em u, Sao vẫn nhắc một lời đã cũ ? ngun thµnh c«ng GDCD 10 u tha thiết thế vẫn còn chưa đủ Phải nói u, trăm bận đến nghìn lần” ( Xn Diệu ) “ Những cái... của thanh niên ở địa phương em? Em cần phải làm gì góp phần xây dựng q hương? Hãy kể hoạt động bảo vệ Tổ quốc ở địa phương em? Em cần phải làm gì góp phần bảo vệ Tổ quốc ? Xử lý tình huống: a Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ q hương Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố ngun thµnh c«ng GDCD 10 Nếu là bạn của Thanh , em... hội? Hãy nêu những chính sách của Đảng và Nhà nước vì mục tiêu phát triển tồn diện con người? 5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 10 ============ Bài 10 ngun thµnh c«ng GDCD 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC * Tiết 21 - PPCT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là đạo đức - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và... nhau bởi quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống… b Chức năng của gia đình: - Duy trì nòi giống - Hoạt động kinh tế - Tổ chức đời sống gia đình - Ni dưỡng, giáo dục con cái GV nêu câu hỏi: c Mối quan hệ gia đình và trách Em nghĩ gì về những ý kiến sau đây: nhiệm của các thành viên: + “Tuổi học sinh THPT là tuồi đẹp nhất của đời - Quan hệ giữa vợ và chồng người, khơng u sẽ bị thiệt thòi” - Quan hệ giữa... trong xã hội phong kiến trước đây là gì? Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống” Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay khơng? Vì sao? GDCD 10 ngun thµnh c«ng Tư liệu tham khảo: CĨ NHIỀU ĐỊNH NGHĨA VỀ TÌNH U - Tình u là con chim lửa (Vicarohugo) - Tình u là ơng chủ vĩ đại (Drolirrè) -Tinh u là khối lạc, danh dự và bổn phận (Corneilite) -Tình u là một con quỷ,... động là yếu tố quan trọng nhất, vì sao ? + Đối tượng lao động ? - HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý - GV hỏi: Tại sao, trong các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vị trí quan trọng hàng đầu, quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? - GV hỏi: Quan hệ sản xuất là gì ? ( Giải thích các yếu tố của quan hệ sản xuất? ) - GV hỏi: Mối quan hệ giữa các... phát triển, quan hệ sản xuất thay đổi chậm hơn, vì thế, sẽ phát sinh mâu thuẫn + Khi mâu thuẫn được giải quyết, phương thức sản xuất mới hình thành, quan hệ sản xuất mới ra đời phù hợp với lực lượng sản xuất, nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng 2 Ý thức xã hội: a Ý thức xã hội là gì? - Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm tồn bộ những quan niệm, quan điểm của các... lược Vì sao? Bằng cách nào, dân tộc ta đã đánh thắng giặc ngoại xâm, cả những đội qn hùng mạnh nhất thời đại ( Thế kỷ XI: Nhà Lý 10 vạn đối phó qn Tống 30 van; Thế kỷ XIII, Nhà Trần 20-> 30 vạn đối phó qn Mơng Ngun 50->60 vạn; Thế kỷ XVIII, Quang Trung 10 vạn đối phó qn Thanh 29 vạn; Thế kỷ X, Pháp , Mỹ là những đế quốc có tiềm lực qn sự, kinh tế lớn hàng đầu thế giới…) ? Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận . GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng Bài 2 THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN . tại khách quan: - Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí nào tạo ra. GDCD 10 nguyÔn thµnh