MỤC LỤC
- Từ những điều đã phân tích trên, các em có thể rút ra khái niệm nhận thức ?. + Em hãy nêu 3 ví dụ về lĩnh vực hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chính trị-xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học?. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.
Trong học tập, trong cuộc sống phải luôn coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn: “Học phải đi đôi với hành”, “Lý luận phải đi đôi với thực tiễn”.
- GV hỏi: Tại sao, trong các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vị trí quan trọng hàng đầu, quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất?. +Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất đã kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó làm cho lịch sử nhân loại phát triển đi lên từ chế độ này sang chế độ khác. + Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy để tạo ra của cải vật chất ( tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động và đối tượng lao động).
+ Khi mâu thuẫn được giải quyết, phương thức sản xuất mới hình thành, quan hệ sản xuất mới ra đời phù hợp với lực lượng sản xuất, nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
+Lực lượng sản xuất ví như 1 đứa bé lớn dần, quan hệ sản xuất ví như 1 chiếc áo luôn thay đổi cho vừa vặn với sức vóc của đứa bé. - Phương thức sản xuất là cách thức làm ra của cải vật chất của con người trong những giai đoạn nhất định của lịch sử. + Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, bao gồm các quan hệ: sở hữu về tư liệu sản xuất;tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối sản phẩm.
+ Lực lượng sản xuất là mặt luôn luôn phát triển, quan hệ sản xuất thay đổi chậm hơn, vì thế, sẽ phát sinh mâu thuẫn.
+ Tại sao cùng điều kiện tự nhiên như nhau, nhưng sự phát triển của các xã hội sẽ không giống nhau?. GV: Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội, Triết học Mác-Lênin đồng thời thừa nhận tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. - Hiểu được con người là mục tiêu phát triển của xã hội, sự phát triển của xã hội phải vì hạnh phúc của con người.
- Đồng tình và tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước, nhân loại.
- Xây dựng một xã hội theo muc tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, môi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân là mục tiêu cao cả của CNXH ở nước ta. - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Nền đạo đức mới ở nước ta là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới.
Ở bài trước, các em đã biết một số quan niệm về đạo đức của dân tộc ta, giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề về đạo đức liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Tình yêu là chất kích thích làm cho người ta sảng khoái vui tươi, nhưng cũng có khi là thứ chất độc, làm cho con người ủ dột, mềm yếu. Có người nói: “ Tình yêu là chuyện riêng tư của mỗi người, không liên quan gì đến người khác”. Tình yêu bị sự chi phối bởi những chuẩn mực đạo đức, các qui định của pháp luật của xã hội đương thời.
Mặt khác, tình yêu luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc….
+ Định nghĩa về tình yêu như trong bài là đứng trên phương diện đạo đức học. + Tình cảm chân thực, sự quyến luyến, cuốn hút, gắn bó của cả hai người.
- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học. - Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng. Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng.
Song, mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào để cộng đồng và bản thân tồn tại, phát triển?.
- Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà với mọi người, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. + Là một phẩm chất quan trọng của người lao động, là yêu cầu đối với công dân của một xã hội hiện đại. - Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta; hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập, rèn luyện để chuẩn bị tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
( Hùng nên giải thích cho bố mẹ hiểu về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên và không nên xin cho anh ở lại, vì như vậy là trái với Luật Nghĩa vụ quân sự.). -Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ chức. Qua đọc sỏch bỏo và theo dừi cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, cỏc em thấy cỏc quốc gia trên thế giới hiện nay thường quan tâm nhiều đến các vấn đề gì?.
GV giới thiệu bài: Những vấn đề cấp thiết hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo có liên quan đến sự sống còn của cả nhân loại.
- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo. - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. -Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc tham gia giải quyết những vấn đề này.
Trách nhiệm của công dân nói chung, học sinh nói riêng trong việc bảo vệ môi trường?. Em có suy nghĩ gì về tình hình gia tăng dân số thế giới từ giữa thế kỷ XX đến nay?. Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với giới tự nhiên và đời sống xã hội ?.
- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội. - Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội. - Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.
- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân , sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và có kĩ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho mình.
- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội. Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cả lớp.
GV cho HS chia sẻ kết quả tự nhận thức về bản thân với các bạn. Sau khi đã nhận thức đúng về bản thân, để được tiến bộ hơn, mỗi người cần phải làm gì?.