1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về hoạt động của chính quyền địa phương tại UBND xã Tân Thịnh

32 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 49,28 KB

Nội dung

Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về hoạt động của chính quyền địa phương tại UBND xã Tân Thịnh Chính quyền địa phương là bộ phận quan trọng trong việc cấu thành bộ máy nhà nước hoàn chỉnh. Chính quyền địa phương trực tiếp giải quyết công việc cụ thể của dân, bảo đảm khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào sự ổn định và phát triển đất nước. Thực tiễn cho thấy ở đâu chính quyền địa phương mạnh, ở đó mọi chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy, ở đâu chính quyền địa phương yếu kém thì ở đó phong trào quần chúng kém phát triển, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn

Thực tiễn thực quy định pháp luật hoạt động quyền địa phương UBND xã Tân Thịnh MỞ ĐẦU Chính quyền địa phương phận quan trọng việc cấu thành máy nhà nước hồn chỉnh Chính quyền địa phương trực tiếp giải công việc cụ thể dân, bảo đảm khối đại đồn kết tồn dân, góp phần vào ổn định phát triển đất nước Thực tiễn cho thấy đâu quyền địa phương mạnh, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ nhân dân phát huy, đâu quyền địa phương yếu phong trào quần chúng phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Hiện nay, Đảng đề chủ chương thực Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020, có đề cập đến nội dung đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Tuy nhiên thực tế việc cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương diễn chậm, thiếu đồng lúng túng, vướng mắc nhận thức triển khai, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân, dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Đặc biệt quyền địa phương với vai trò đại diện cho quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho cấp hành – lãnh thổ mối quan hệ với cấp trên, cần điều chỉnh cấu quyền địa phương cho phù hợp với thay đổi chức năng, nhiệm vụ Phân biệt rõ khác biệt quyền nơng thơn quyền thị để tổ chức phù hợp Với lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Thực tiễn thực quy định pháp luật hoạt động quyền địa phương UBND xã Tân Thịnh” để làm chuyên đề nhằm tìm hiểu thực trạng quyền địa phương đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương xã góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm quyền địa phương Chính quyền địa phương thuật ngữ sử dụng phổ biến giới Việt Nam, nhiên nhiều tranh cãi thuật ngữ trên phương diện luật định phương diện khoa học hành Tính đa dạng phức tạp khái niệm bắt nguồn từ khác biệt thực tế tổ chức quyền quản lý địa phương nước Một cách đơn giản để tiếp cận “chính quyền địa phương” xem xét nghĩa khái niệm gốc “chính quyền” “địa phương” từ ghép Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Hoàng Phê chủ biên, xuất năm 1995, có đến 38.410 mục từ, khơng có mục từ “chính quyền địa phương” mà có mục từ “chính quyền” Mục từ “chính quyền” tác giả giải thích theo nghĩa: “1 Quyền điều khiển máy Nhà nước Nắm quyền Chính quyền tay nhân dân Bộ máy điều khiển, quản lý cơng việc Nhà nước Chính quyền dân chủ Các cấp quyền” Địa phương thuật ngữ để vùng không gian lãnh thổ gắn với đặc điểm địa lý, đất đai, người, phong tục tập quán hay đặc điểm kinh tế Lịch sử hình thành địa phương sở cho việc hình thành cộng đồng lãnh thổ, cấp quản lý hành quyền địa phương Nếu hiểu theo cách giải thích chung “chính quyền” từ điển “chính quyền địa phương” hiểu tất quan Nhà nước tổ chức địa phương để điều khiển, quản lý công việc Nhà nước địa phương Thực chất, để hiểu rõ “chính quyền địa phương” cần phải đặt mối quan hệ với “chính quyền trung ương” Trên phương diện này, có quan niệm mang tính phổ biến Quan điểm thứ cho quan địa phương dạng “quyền lực thứ tư” đặc biệt liên quan đến pháp luật kiểm tra tư pháp mà khơng trực thuộc cấp hành trung ương Theo đó, hành địa phương có nghĩa người địa phương tự lo liệu công việc địa phương Chính quyền địa phương bao gồm nhà chức trách xuất thân địa phận nơi họ thi hành cơng vụ họ hiểu hết nhu cầu dân vùng Chính quyền trung ương trường hợp cơng nhận tính tự quản địa phương giao cho họ quyền tự lo liệu công việc địa phương Quan điểm thứ hai cho quyền địa phương dạng tổ chức Nhà nước địa phương phận cấu thành hệ thống nhà nước nói chung Vì quan địa phương Nhà nước giao thẩm quyền nên điều có nghĩa thẩm quyền có nguồn gốc từ quyền lực nhà nước việc tách rời hành nhà nước khỏi hành địa phương khơng có sở Theo đó, quyền địa phương quan đại diện cho Nhà nước địa phương Chính quyền địa phương quan nhà nước đặt địa phương để kiểm sốt chăm lo cơng việc chung quốc gia Tại địa phương, quan quyền chủ yếu có chức thi hành mệnh lệnh phủ trung ương, báo cáo kết công việc địa phương Tuy vậy, dù theo cách tiếp cận quyền địa phương có đặc điểm chung sau: • Có phạm vi lãnh thổ xác định; • Có dân số định sở lãnh thổ xác định; Có cộng đồng dân cư với quyền bầu cử, ứng cử có quyền tham gia cơng việc địa phương; • Là pháp nhân cơng quyền; • Có thẩm quyền riêng (được quy định cụ thể văn pháp luật); • Có chức quyền quản lý hành nhà nước đơn vị lãnh thổ; • Có nhân tài riêng; • Có cấu tổ chức riêng để thực thẩm quyền; • Có tính tự quản định mối quan hệ với cấp quyền địa phương khác • Có quyền quản lý ngân sách riêng, tạo thu nhập cho quyền địa phương chi tiêu cho địa phương Chính quyền địa phương nước ta tổ chức theo cách riêng mối quan hệ hành trung ương hành địa phương có nhiều khác biệt so với nước giới Với thực tiễn tổ chức quyền địa phương nước ta, hiểu: Chính quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành Nhà nước thống nhân dân, bao gồm quan đại diện quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu (HĐND) quan, tổ chức nhà nước khác thành lập sở quan đại diện quyền lực nhà nước theo qui định pháp luật (UBND, quan chuyên môn thuộc UBND, Thường trực HĐND, ban HĐND …), nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hịa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước”1 1.2 Vai trị quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức hành có tư cách pháp nhân hiến pháp pháp luật công nhận tồn mục đích quản lý khu vực nằm quốc gia Chính quyền địa phương Việt Nam có vai trị hai mặt, mặt với tư cách phận cấu thành máy nhà nước thống nhất, quyền địa phương thay mặt nhà nước tổ chức quyền lực, thực thi nhiệm vụ quản lý lãnh thổ Việt Nam Mặt khác, quyền địa phương lại quan nhân dân dân địa phương lập ( trực tiếp gián tiếp ) để thực nhiệm vụ địa phương nhằm phục vụ nhu cầu nhân dân địa phương sở quy định Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Trên sở vậy, quyền địa phương thể tập chung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước, máy nhà nước nói chung Trong đó, tập trung thống yếu tố có tính chủ đạo Tư tưởng tổ chức quyền địa phương theo nguyên tắc vừa đảm bảo tập trung thống nhất, vừa phát huy vai trị chủ động tích cực địa phương 1.3 Mối quan hệ trung ương quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể:“Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Như thực quyền hành pháp mà không bao gồm quyền lãnh đạo hành chính, nên mối quan hệ Chính phủ với quyền địa phương ln tồn tại, kể có hay không việc quy định bổ sung thêm chức Chính phủ “thực quyền hành pháp” Mối quan hệ không quán không giống Sự khác biệt dựa tảng mức độ phân quyền (giữa trung ương địa phương) Mối quan hệ Chính phủ quyền địa phương thể hiệnqua yếu tố bản: vị trí chisnhq uyền địa phương; yếu tố nội dung, tổ chức giám sát hai bên Địa vị quyền địa phương phản ánh phần mối quan hệ Chính phủ - quyền địa phương Cách gọi tên quyền địa phương thể mối quan hệ Vị trí cho phép nhìn thấy lát cắt trung ương địa phương, từ hình dung ranh giới quyền “lãnh đạo hành chính” trung ương Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 đưa cách gọi tên khác với bàn Hiến pháp trước: Chính quyền địa phươg - tên gọi phản ánh tư mới: Tên chương “Chính quyền địa phương” cho phép nhìn nhận rõ lát cắt trung ương - địa phương, cho phép nhìn nhận quyền địa phương thực thể riêng, tồn độc lập so với quyền trung ương, đặc biệt hành trung ương Về nội dung phạm vi thẩm quyền địa phương phản ánh trực tiếp mối quan hệ địa phương với hành trung ương - Chính phủ Đây nội dung cốt yếu phân quyền hành Hiến pháp năm 2013 nước ta có quy định xác thực: “Trong trường hợp cần thiết, chisnhq uyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” (Khoản Điều 111) Về mặt tổ chức: Quan hệ tổ chức Chính phủ - Chính quyền địa phương thể qua việc thành lập quan địa phương, việc tồn quan tản quyền Chính phủ địa phương, quy chế cơng chức địa phương Mối quan hệ Chính phủ quyền địa phương thể trực tiếp rõ rệt thông qua khâu cuối cùng: hoạt động giám sát Chính phủ địa phương Khơng có hành pháp hồn tồn tách rời lãnh thổ hành Như quan hệ Chính phủ với quyền địa phương tồn trục hoạt động hành chính, việc Chính phủ có chức thực quyền hành pháp thúc đẩy mạnh mẽ đến diễn tiến mối quan hệ tương lai Khi mà địa vị Chính phủ đề cao, quyền hành pháp giao Chính phủ, người ta hình dung Chính phủ cầm lái khơng chèo thuyền mối quan hệ với địa phương khơng cịn “cầm tay việc” mà dựa tảng tôn trọng quyền tự quản định hướng Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ TÂN THỊNH 2.1 Khái quát chng Xã Tân Thịnh Vị trí địa lí: Tân Thịnh là… Diện tích: Tổng diện tích tự nhiên tồn xã 3.532,9493 km², chiếm 1,5% diện tích nước Dân số: Theo điều tra dân số ngày 01/04/2016 Tân Thịnh có 1.313.926 người với mật độ dân số 373 người/km² Tỷ lệ dân số sống nông thôn, vùng núi khoảng 85% thành thị khoảng 15% Theo Nghị định 05/NĐ-CP, Tân Thịnh có 1.400.226 người vào thời điểm tháng 1/2016 Kinh tế: Năm 2015, thu nhập bình quân GDP/người đạt 1349 USD/người Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm năm đạt 5,87% 2.2 Tổ chức quyền địa phương Xã Tân Thịnh Chính quyền địa phương Xã Tân Thịnh cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Xã Tân Thịnh Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Xã Tân 2.2.1 Thịnh Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Xã Tân Thịnh tổ chức thực theo Điều 18, 19 Luật tổ chức quyền địa phương 2015, cụ thể sau: 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức HĐND Xã Tân Thịnh Cơ cấu tổ chức Thường trực Hội đồng nhân dân Xã Tân Thịnh nhiệm kì 20162011: Chủ tịch Hội đồng nhân dân: Đồng chí Hồng Dân Mạc Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân: Đồng chí Vi Trọng Lễ Các ban Hội đồng nhân dân Xã Tân Thịnh: Hội đồng nhân dân Xã Tân Thịnh thành lập ba Ban: Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hoá - Xã hội, Ban Pháp chế + Ban Kinh tế - Ngân sách gồm 01 Trưởng Ban hoạt động chuyên trách, 02 Phó Trưởng Ban hoạt động kiêm nhiệm 11 thành viên + Ban Văn hoá - Xã hội gồm 01 Trưởng Ban 01 Phó Trưởng Ban hoạt động chuyên trách, 01 Phó Trưởng Ban hoạt động kiêm nhiệm 09 thành viên + Ban Pháp chế gồm 01 Trưởng Ban hoạt động chuyên trách, 02 Phó Trưởng Ban hoạt động kiêm nhiệm 10 thành viên Các Ban Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: + Tham gia chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhân dân; + Thẩm tra báo cáo, đề án Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công; + Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, hoạt động Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; + Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Trong thi hành nhiệm vụ, Ban Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu Uỷ ban nhân dân, quan chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân dân, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội địa phương cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết liên quan đến hoạt động giám sát Các quan, tổ chức có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu Ban Hội đồng nhân dân; + Báo cáo kết hoạt động giám sát với Thường trực Hội đồng nhân dân cần thiết Đại biểu Hội đồng nhân dân Tổng số đại biểu HĐND Xã Tân Thịnh nhiệm kì 2016-2021 có 79 đại biểu Trong đó: - Nữ 21 người, chiếm tỷ lệ 26.58% - Trình độ văn hóa: trung học phổ thơng: 56,52%; trung học sở: 43,11%; tiểu học: 0,8% - Trình độ chuyên môn: từ đại học trở lên: 3,92%; trung cấp: 17,99%; sơ cấp: 4,68%; chưa qua đào tạo: 74,41% - Cơ cấu ngành nghề: đại biểu công chức, viên chức Nhà nước: 19,52%; đại biểu nông nghiệp: 44,61%; đại biểu chuyên trách đoàn thể: 11,65%; đại biểu công tác doanh nghiệp: 0,43% - Đại biểu theo tôn giáo: 4,28% Danh sách 79 đại biểu HĐND Xã Tân Thịnh nhiệm kỳ 2016-2021 bao gồm: Vương Thị Bẩy, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Xã Tân Thịnh Bùi Minh Châu, Chủ tịch UBND xã Nguyễn Kim Chi, Tổng Biên tập báo Tân Thịnh Nguyễn Tuấn Cường (Thượng tọa Thích Minh Nghiêm), Trưởng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Xã Tân Thịnh Hồ Đại Dũng, Giám đốc Sở KH&ĐT Ngô Tố Dụng, Chán án TAND xã Lê Quang Đại, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; bảo vệ chăm sóc người mẹ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ mồ côi khơng nơi nương tựa người có hồn cảnh khó khăn khác Quyết định biện pháp phòng, chống dịch bệnh; biện pháp thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình địa bàn xã; Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực địa phương; biện pháp tạo việc làm, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; Quyết định sách thu hút, khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động làm việc địa phương phù hợp với điều kiện, khả ngân sách địa phương quy định quan nhà nước cấp trên; Quyết định biện pháp thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; biện pháp thực sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội, biện pháp xóa đói, giảm nghèo Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xã công tác dân tộc, tôn giáo: Quyết định biện pháp thực sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất tinh thần, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc địa phương; Quyết định biện pháp thực sách tơn giáo phạm vi phân quyền; biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng tơn giáo, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn xã Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xã lĩnh vực quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội: Quyết định biện pháp bảo đảm thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; giữ vững an ninh trị, đấu tranh, phịng, chống tham nhũng, tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật khác, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn xã; Quyết định chủ trương, biện pháp nhằm phát huy tiềm địa phương để xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng khu vực phòng thủ vững đáp ứng yêu cầu thời bình thời chiến; Quyết định chủ trương, biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, công an xã địa phương; định chủ trương, biện pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, chuyển hoạt động kinh tế - xã hội địa phương từ thời bình sang thời chiến; Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự cơng cộng, trật tự an tồn giao thơng địa bàn xã Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương, việc thực nghị Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Ban Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp văn Hội đồng nhân dân cấp huyện Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh tổ chức thực theo Điều 20, 21 Luật tổ chức quyền địa phương 2015, cụ thể sau: 1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh Cơ cấu tổ chức Thường trực Ủy ban nhân dân xã nhiệm kì 2016-2021 gồm: Chủ tịch: Đồng chí Bùi Minh Châu Các Phó Chủ tịch: - Đồng chí Hà Kế San - Đồng chí Hồng Cơng Thủy - Đồng chí Nguyễn Thanh Hải Các thành viên UBND: Đồng chí Đinh Mạnh Phát - Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Qn xã Đồng chí Đỗ Văn Hồnh - Giám đốc Cơng an xã Đồng chí Phạm Thị Hường - Giám đốc Sở Nội vụ Đồng chí Trần Mạnh Cường - Giám đốc Sở Tài Đồng chí Hồ Đại Dũng - Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng - Giám đốc Sở Cơng thương Đồng chí Nguyễn Văn Quân - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Đồng chí Bùi Đức Nhẫn - Giám đốc Sở Lao động, Thương binh Xã hội Đồng chí Nguyễn Minh Tường - Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo 10 Đồng chí Nguyễn Ngọc Ân - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 11 Đồng chí Hồ Đức Hải - Giám đốc Sở Y tế 12 Đồng chí Nguyễn Thủy Trọng - Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ 13 Đồng chí Nguyễn Văn Hậu - Giám đốc Sở Tài nguyên Mơi trường 14 Đồng chí Hồng Quan Trung - Chánh Thanh tra xã 15 Đồng chí Phan Quang Thao - Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông 16 Đồng chí Bùi Sơn Thủy - Giám đốc Sở Xây dựng 17 Đồng chí Nguyễn Bá Tuấn - Giám đốc Sở Tư pháp 18 Đồng chí Đỗ Ngọc Dũng - Giám đốc Sở Ngoại vụ 19 Đồng chí Nguyễn Ngọc Sơn - Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn 20 Đồng chí Thiều Vinh - Chánh Văn phịng UBND xã 21 Đồng chí Đinh Ngọc Thanh - Trưởng Ban dân tộc Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh gồm: Cán chuyên môn giúp việc Ủy ban nhân dân: + Trình độ chuyên môn: Trung cấp: 71.1%; cao đẳng đại học: 11%; sơ cấp: 4,2%; lại chưa qua đào tạo: 13,7% (chủ yếu lực lượng cũ) + Tỷ lệ nữ thấp, đặc biệt hai chức danh chuyên môn Trưởng công an Chỉ huy trưởng quân khơng có tham gia phái nữ + Trình độ văn hóa: trung học phổ thơng: 94,04%; trung học sở: 5,96%; khơng cịn cán chun mơn có trình độ tiểu học + Về độ tuổi: từ 46-60: 50,3%; từ 31-45: 40,5%, 30 tuổi: 8,5%; 60 tuổi: 0,7% + Được đào tạo quản lý hành chính: 14,6%; + Biết ngoại ngữ: 8,4%; Biết sử dụng máy vi tính: 24,4% 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương Xã Tân Thịnh 2.3.1 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân: Thành tựu đạt được: -So với nhiệm kì 2011 – 2016 tổ chức Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiều đổi trước, Thường trực Hội đồng nhân dân kiện tồn, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Bí thư nên dã tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng hoạt động Hội đồng nhân dân - Việc bố trí chức danh Phó chủ tịch Ủy viên thường trực Hội đồng nhân dân tạo điều kiện để hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân thường xuyên hiệu Tỉ lệ Trưởng, Phó ban hoạt động chuyên trách tăng lên đáng kể Theo số liệu thống kê, Hội đồng nhân dân cấp xã có 49.2% Trưởng ban 45.8% Phó trưởng ban hoạt động chuyên trách - Hội đồng nhân dân bước đổi phương thức hoạt động để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn góp phần phát triển kinh tế - xã hộ, quốc phòng, an ninh địa bàn xã -Các kì họp Hội đồng nhân dân chuẩn bị chu đáo, diễn luật quy định ngày có chất lượng Thường trực Hội đồng nhân dân chủ động phối hợp với Ủy ban nhân dân Ủy ban thường trực Mặt trận Tổ quốc cấp để thống chương trình, nội dung kì họp, lựa chọn vấn đề trọng tâm địa phương để đưa thảo luận, xem xét định kì họp - Các Đại biểu Hội đồng nhân dân có ý thức trách nhiệm hơn, giành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu, tiếp xúc cử tri trước kì họp Xã thường tổ chức kì họp khoảng 3-4 ngày Chất lượng kì họp bước cải thiện, đảm bảo dân chủ phát huy tính trí tuệ tập thể thảo luận biểu quyết; thời gian dành cho hoạt động thảo luậ, chất vấn trả lời chất vấn, rút ngắn thời gian đọc báo cáo, địa biểu tập chung thảo luận vấn đề nhiều ý kiến khác nhau, chưa có thống cao, vấn đề cử tri nhân dân quan tâm, dư luận xã hội nhiều xúc - Đã trọng đến công tác tuyên truyền đưa tin tạo điều kiện cho nhân dân cử tri theo dõi kì họp góp phần thực dân chủ, công khai hoạt động Hội đồng nhân dân, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm đại biểu - Tiến hành tổ chức nhiều kì họp chuyên đề tập chung thảo luận định nhiều vấn đề xúc đói nghèo, xây dựng quyền địa phương quản lý địa giới hành chính, quản lý giáo dục sử dụng đất đai, chế độc hính sách cán không chuyên trách để khơi dậy, phát huy tiềm năng, mạnh xã nhăm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh đem lại đời sống thiết thực cho người dân địa phương - Số lượng chất lượng Nghị chuyên đề Hội đồng nhân dân ngày tăng, đem lại hiệu rõ rệt việc giải vấn đề quan trọng địa phương - Về hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân quy định Khoản – Điều 19 Luật tổ chức quyền địa phương cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục tiến hành giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực Ban, đại biểu Hội đồng nhân dân Nhờ hoạt động giám sát bước vào nề nếp, có chương trình, có kế hoạch theo tháng, quý, năm - Mối quan hệ Thường tực Hội đồng nhân dân tổ chức hữu quan trọng Thường trực Hội đồng nhân dân phối hợp với Ban thường trực Ủy ban mặt trận tổ quốc việc tiếp xúc cử tri, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri trình Hội đồng nhân dân, thực chế độ báo cáo định kì Ủy ban mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên theo dõi hoạt động Hội đồng nhân dân, đóng góp ý kiến xây dựng quyền, tham gia hoạt động giám sát, khảo sát vấn đề có liên quan Những hạn chế, tồn tại: -Nhìn chung cấu số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân chưa cân đối, tỉ lệ địa biểu quan hành cao, tỉ lệ đại biểu nữ thấp, chất lượng địa biểu chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt trình độ, lực điều kiện thực nhiệm vụ đại biểu - Trong kì họp cịn xuất tình trạng đại biểu khơng có tài liệu, Chủ tịch Hội đồng nhân dân đơi cịn áp đặt ý kiến đạo, điều hành kì họp Một số phận địa biểu chưa dành thời gian thích đáng cho nghiên cứu tài liệu, khơng tham gia phát biểu ý kiến buổi thảo luận - Việc định số vấn đề quan trọng có hạn chế, số lượng chất vấn kì họp cịn chưa phản ánh hết vấn đề xúc, cộm địa phương Còn cuất tình trạng địa biểu nể nang, né tránh, ngại va chạm hoạt động chấp vấn phổ biến việc theo dõi, đôn đốc trả lời chất vấn chưa quan tâm mức, tỷ lệ trả lời chưa cao - Hoạt động giám sát cịn mang nặng tính hình thức số lượng đồn giám sát tăng tháo gỡ vấn đề xúc Việc thoe dõi đơn đốc thực kiến nghị cịn thiếu kiên - Mơ hình tổ chức giúp việc cho Hội đồng nhân dân lúng túng; phận chuyên viên thiếu chuyên nghiệp Chế độ chi tiêu Hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, tham gia đồn giám sát chưa có hướng dẫn cụ thể, vướng mắc, thiếu thống 2.3.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Thành tựu đạt được: - Nhìn chung quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân xếp, kiện toàn để thực chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dânquản lý nhà nước ngành, lĩnh vực mà phụ trách góp phần nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành Ủy ban nhân dân - Ủy ban nhân dân kiện toàn, tinh gọn, lồng ghép chức danh chuyên môn, đội ngũ cán bước chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức danh đảm nhiệm - Làm tốt công tác thi tuyển công chức, công sở thu hứt người tốt nghiệp đại học công tác xã - So với nhiệm kì trước trình đội chuyên mơn nghiệp vụ, lí luận trị thành viên Ủy ban nhân dân nâng lên - Việc thực chức năng, nhiệm vụ, đọa, điều hành thực chế phối hợp với Thường trực Ban Hội đồng nhân dân việc xây dựng, thực Nghị Hội đồng nhân dân văn quan nhà nước cấp việc tham gia xây dựng quyền - Ủy ban nhân dân xã ban hành Quyết định, Chỉ thị để đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh - Trong qua trình soạn thảo ban hành văn bản, Ủy ban nhân dân thường xuyên đổi mới, nâng cao lực nắm bắt xử lí thơng tin để văn đạo, điều hành sát với thực tế, thực tớt yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội địa phương - Công tác điều hành, đạo Ủy ban nhân dân đảm bảo nguyên tắc tập chung dân chủ, tập thể bàn bạc thống định theo đa số chủ chương quan trọng nhằm phát huy trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành viên Ủy ban nhân dân - Trong xây dựng kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, Ủy ban nhân dân tập chung mạnh vào giải pháp đọa, điều hành hát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ động tiến hành triển khai chiến lược an ninh, thực mặt trọng tâm, trì nghiêm túc lượng lượng thường trực để triển khai có kết chương trình chống tội phạm, ma túy, mại dâm - Công tác tra, kiểm tra, giải đơn khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng, thực tiết kiệm, chống lãng phí Ủy ban nhân dân trọng - Thực chương trình cải cách hành chính, Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh thực nhiều cơng việc, tọa chuyển biến tích cực Thủ tục hành cải cách đáng kể theo hướng rút ngắn thời gian giải quyết, bãi bỏ thủ tục bất hợp lí, rườm rà gây khó khăn cho giao dịch hành với người dân, tổ chức doanh nghiệp - Ủy ban nhân dân xây dựng đước quy chế làm việc theo quy chế mẫu Chính phủ, bước đầu cải tiến lề lối làm việc, phân định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân Trong trình điều hành quản lý đạo, Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh trì chế độ bảo mật thơng tin báo cóa Ủy ban nhân dân với cấp Ủy đảng quan nhà nước cấp trên; sở, ban, ngành chuyên môn cấp xã với Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã - Trong việc tổ chức thực Nghị Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Xã Tân Thịnh chủ động phối hợp với ban thường trực, ban Hội đồng nhân dân nhằm kịp thời khai thác Nghị Hội đồng nhân dân sau ban hành, định kì hàng tháng giao ban rút kinh nghiệm Những hạn chế, khuyết điểm: - Trình độ lực quản lí đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều bất cập, cấu chưa hợp lí Một phận công chức chưa nắm vững pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm thực thi công việc gây phiền hà, sách nhiễu việc giải công việc liên quan đến người dân, doanh nghiệp làm giảm niềm tin người dân quan nhà nước - Cơng tác đạo, điều hành cịn số hạn chế, việc triển khai chậm, thiếu đồng chưa gắn liền với chuyển đổi cấu kinh tế Cơng tác cải cách hành chưa tạo đột phá để đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân phát triển kinh tế - xã hội - Trách nhiệm thành viên Ủy ban nhân dân chưa thực rõ ràng, cịn xuất tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Tình trạng vi phạm pháp luật, thiếu kỉ cương cơng việc cịn nhiều, việc chấp hành quy định, thị cấp thiếu nghiêm túc - Một số điều kiện sở vật chất, hạ tầng cịn thiếu, chế độ sách cán bộ, cơng chức cịn nhiều bất cập gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân - Mối quan hệ Chủ tịch tập thể Ủy ban nhân dân chưa quy định rõ ràng cụ thể, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, giáo dục đọa đức cơng vụ nói riêng chưa trọng - Công tác thành tra kiểm tra chưa quan tâm đạo thường xuyên, số phận lãnh đạo quản lý cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ nại, thiếu tích cự tham mưu, đề xuất chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đọa lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn xã - Một số văn quy phạm pháp luật xã ban hành trùng lặp, chồng chéo, thiếu cụ thể, chưa rõ trách nhiệm tập thể cá nhân, cấp cấp dưới, lúng túng tổ chức triển khai thực 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Về nhận thức, quan điểm: Chưa tạo trí cao xác định vai trị, vị trí quan trọng quyền địa phương để hoạch định chủ trương, sách đồng bộ, tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức hoạt động theo đặc thù riêng quyền địa phương - Việc phân cấp quản lý trung ương địa phương cấp quyền địa phương với chưa rành mạch Không tạo điều kiện cho việc chủ động sáng tạo cấp quyền cấp dưới, nặng việc cấp xin ý kiến đạo, phê duyệt cấp trên, theo chế "xin-cho" - Việc tổ chức hoạt động cấp quyền khơng có phân biệt vùng lãnh thổ khác nhau, nông thôn thành thị, vùng đồng miền núi…tức khơng có phân biệt đơn vị hành tự nhiên đơn vị hành nhân tạo - Trong quản lý điều hành, chưa có phân định rành mạch rõ ràng chế độ trách nhiệm tập thể cá nhân - Phương thức thực chức lãnh đạo Đảng quyền sở, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân cịn nhiều hạn chế, chậm đổi mới, Đảng bao biện làm thay công việc quyền… - Chế độ sách cán quyền địa phương khơng ổn định, thiếu qn khơng tương xứng với vị trí, vai trị quyền địa phương làm hạn chế tính chủ động, tự chịu trách nhiệm - Chế độ sách chưa thực thu hút cán có trình độ công tác địa phương - Do thời gian dài cán công chứcđịa phương chưa nhìn nhận nghề nghiệp ổn định, mang tính chuyên nghiệp, mà xem công việc bán thời gian, hưởng chế độ phụ cấp sinh hoạt phí Q trình hoạch định, ban hành chế độ sách cán cơng chức địa phương chưa đầu tư mức, mang nặng giải pháp tình thế, chưa xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn địa phương Tất biểu thể tổ chức hoạt động quyền địa phương, khơng Xã Tân Thịnh mà tất địa phương tồn quốc Do cần phải có phương hướng nhằm cải cách triệt để tổ chức hoạt động quyền địa phương, phải tìm mơ hình vừa phù hợp với hệ thống trị đất nước ta, vừa tạo động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho quyền địa phương, giai đoạn ngày hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đòi hỏi thiết giai đoạn Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG XÃ TÂN THỊNH 3.1 Một số kiến nghị nâng cao tổ chức hoạt động quyền địa phương + Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương phải gắn với việc xây dựng hồn thiện mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân + Đảm bảo phát huy dân chủ, nâng cao tính tính tự chủ trách nhiệm quyền địa phương + Đổi mơ hính tổ chức hoạt động quyền địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động cấp quyền địa phương, đồng thời phải đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa + Phân định rành mạch kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành, theo lãnh thổ, đảm bảo quản lý tập chung thống nhất, hiệu lực, hiệu + Đảm bảo tính thực quyền Hội đồng nhân dân, đề cao vai trò giám sát định Hội đồng nhân dân 3.2 Giải pháp hoàn thiện máy quyền địa phương Xã Tân Thịnh thời gian tới + Tiến hành cách quyền địa phương, cải cách quyền địa phương phải lấy dân chủ làm tảng để quyền địa phương thành lập, tồn hoạt động; phải thực nhân dân địa phương định; cán bộ, công chức thực công bộc nhân dân người cai trị nhân dân Đó sở tảng để có quyền tốt, hoạt động hữu dụng, giảm tối đa khuyết tật, tiêu cực + Cải cách quyền địa phương phải lấy dân chủ làm tảng để quyền địa phương thành lập, tồn hoạt động; phải thực nhân dân địa phương định; cán bộ, công chức thực công bộc nhân dân người cai trị nhân dân Đó sở tảng để có quyền tốt, hoạt động hữu dụng, giảm tối đa khuyết tật, tiêu cực + Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương nhằm phục vụ trực tiếp nhân dân tốt + Việc cải cách quyền địa phương phải đặt lãnh đạo toàn diện Đảng Đây yêu cầu tối quan trọng, định cho tiến xây dựng quyền địa phương vững mạnh + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền địa phương + Đổi phương thức làm việc Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Đẩy mạnh kiện toàn quan Thường trực Hội đồng nhân dân ban Hội đồng nhân dân để đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng hoạt động, bố chí trưởng ban, phó trưởng ban hoạt động chuyên trách + Đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội theo hướng mở rộng, đa dạng hoá hình thức tập hợp quần chúng nhân dân, đáp ứng yêu cầu chăm lo lợi ích thiết thực, đáng hợp pháp nhân dân Phát huy vai trị tham gia xây dựng quyền, giám sát hoạt động quyền, phường không tổ chức HĐND; nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên + Xây dựng hoàn thiện động hệ tiêu chí tiêu chuẩn định lượng định tính làm thước đo đánh giá lực, phẩm chất cán bộ, công chức hiệu hoạt động công vụ Hiện tại, việc áp dụng tiêu chí tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước dừng lại xác định tiêu chuẩn chức danh, vị rí số hoạt động đơn lẻ mà chưa xây dựng thành hệ thống định mức, tiêu chuẩn thống + Tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật đại cho hoạt động quyền địa phương, đảm bảo điều kiện làm việc cho phận “một cửa” theo chủ trương cải cách hành Chính phủ giai đoạn 2011-2020, nhằm đáp ứng với tình hình nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm làm chủ công dân địa phương Cần tập trung nâng cao nhận thức cách toàn diện cho người dân, đặc biệt quan tâm đến giáo dục ý nghĩa, vai trị, vị trí cơng dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục thông qua sinh hoạt thôn, tổ dân phố để người dân hiểu rõ quyền, nghĩa vụ mối quan hệ với cán bộ, ... chức quy? ??n địa phương Xã Tân Thịnh Chính quy? ??n địa phương Xã Tân Thịnh cấp quy? ??n địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã 2.2.1 Nhiệm vụ, quy? ??n hạn quy? ??n địa phương Xã Tân Thịnh. .. pháp luật hoạt động quy? ??n địa phương UBND xã Tân Thịnh? ?? để làm chuyên đề nhằm tìm hiểu thực trạng quy? ??n địa phương đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quy? ??n địa. .. địa bàn xã theo quy định pháp luật; Quy? ??t định biện pháp khác để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã theo quy định pháp luật; Quy? ??t định quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị phạm vi phân quy? ??n

Ngày đăng: 06/12/2019, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w