1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên minh, tỉnh hà giang giai đoạn 2015 2018

118 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lợi THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tuyển ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Lợi - Giảng viên Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo khoa Quản lý tài nguyên, Phòng đào tạo - Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Yên Minh, phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Yên Minh, tỉnh Hà giang giúp đỡ q trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tuyển MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.1.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.1.3 Đặc điểm, phương pháp, đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 19 1.2.1 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới 19 1.2.2 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 26 1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Giang 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 37 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 37 2.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 38 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Minh 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Minh 44 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh giai đoạn 2015 2018 46 3.2.1 Phân tích đánh giá biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất 46 3.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh 48 3.2.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh giai đoạn 2015 2018 49 3.2.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Yên Minh giai đoạn 2015 2018 50 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 53 3.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất huyện Yên Minh 53 3.3.2 Hiệu sử dụng đất số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh 57 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội theo LUT 79 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường theo LUT 81 3.3.4 Đánh giá, lựa chọn LUT định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Yên Minh 87 3.4 Đề xuất số giải pháp đề nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh năm 2018 48 Bảng 2: Biến động loại đất nông nghiệp huyện Yên Minh giai đoạn 2015 - 2018 49 Bảng 3.3: Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Yên Minh giai đoạn 2015 -2018 51 Bảng 3.4: Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 54 Bảng 3.5: Các loại hình sử dụng đất huyện Yên Minh 55 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế trồng huyện Yên Minh 58 Bảng 3.7: Phân cấp tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế theo LUT huyện Yên Minh 59 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực 1, huyện Yên Minh 74 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực 2, huyện Yên Minh 76 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực 3, huyện Yên Minh 78 Bảng 3.11: Phân cấp tiêu chí đánh giá hiệu xã hội theo LUT huyện Yên Minh 79 Bảng 3.12: Kết đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất khu vực 1, huyện Yên Minh 80 Bảng 3.13: Kết đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất khu vực huyện Yên Minh 81 Bảng 3.14: Kết đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất khu vực 3, huyện Yên Minh 81 Bảng 3.15: Phân cấp tiêu chí đánh giá hiệu môi trường theo LUT huyện Yên Minh 82 Bảng 3.16: Kết đánh giá hiệu môi trường loại sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 83 Bảng 3.17: Kết đánh giá hiệu môi trường loại sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 84 Bảng 3.18: Kết đánh giá hiệu môi trường loại sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 85 Bảng 3.19 : Tổng hợp kết đánh giá phân cấp theo loại hình sử dụng đất 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Việc quản lý, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm thực có hiệu kinh tế trở thành chiến lược quan trọng tồn phát triển xã hội nhiều nguyên nhân: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi, áp lực dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuật; điều kiện tự nhiên hoạt động tiêu cực người dẫn tới đất bị nhiễm, thối hố, khả canh tác, để phục hồi độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nơng nghiệp phải trải qua hàng trăm năm Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người, hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Đối với Việt Nam, quốc gia đất chật, người đông, đời sống đại phận nhân dân dựa vào sản xuất nông nghiệp (SXNN), đất đai lại quý giá Việc sử dụng, khai thác có hiệu loại quỹ đất có việc làm có ý nghĩa, Việt Nam lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp, lạc hậu nghèo nàn, xuất phát điểm kinh tế thấp, tiềm Việt Nam chủ yếu dựa vào lao động đất đai Yên Minh huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Giang, cách Thành phố Hà Giang 100 km phía Bắc Trong năm qua, huyện tập trung đạo nhân dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật ni, đưa giống cây, có suất cao vào gieo trồng để tăng thu nhập đơn vị diện tích, sản xuất nơng nghiệp hàng hố góp phần nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia đình Nhờ đó, thay đổi tập qn canh tác người nông dân, chuyển dần từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá Hình thành nhiều mơ hình kinh tế hộ nơng nghiệp điển hình lĩnh vực chăn ni trồng trọt Sản xuất nông lâm nghiệp huyện bước đầu phát triển vào chiều sâu, toàn diện lĩnh vực, giá trị sản ngành nông lâm nghiệp liên tục qua năm, hình thành vùng sản xuất tập trung số trồng huyện Giá trị sản xuất ngành nơng lâm nghiệp huyện năm 2015 đạt 800 tỷ đồng, giá trị sản phẩm đạt 35 triệu đồng/ha, đời sống vật chất, tinh thần người dân khu vực nông thôn cải thiện Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVI, nhiệm kỳ 20102015 “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với xây dựng nơng thơn mới…”, huyện xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực, triển khai đồng nhiều giải pháp, lập quy hoạch phân vùng sản xuất, xây dựng đề án, khai thác tiềm năng, mạnh tiểu vùng, qua diện tích, suất, sản lượng trồng, vật nuôi tăng Khai thác tối ưu nguồn đầu tư hỗ trợ Nhà nước, chuyển đổi cấu trồng, vật ni mạnh huyện, thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp có, góp phần bảo vệ mơi trường Chúng tơi tiến hành thực đề - Ðể có thị truờng tiêu thụ nông sản ổn định cho mặt hàng nơng sản huyện cần hình thành chợ đầu mối nông sản, chợ nông thôn đặt đầu mối giao thông, trung tâm huyện, thị trấn, thị tứ, nút giao thông thuận tiện Phát triển thị trường tiêu thụ tỉnh lân cận, tỉnh có nhu cầu sử dụng nơng sản lớn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đất nơng nghiệp huyện n Minh có tổng diện tích 52.796,14 chiếm 67,98% so với tổng diện tích tự nhiên Qua đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Minh cho ta thấy sau; - Khu vực có loại hình sử dụng đất với 11 kiểu sử dụng Có tổng diện tích canh tác nơng nghiệp 2.986,83 chiếm 11,89% so với đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện; - Khu vực có loại hình sử dụng đất với 10 kiểu sử dụng, có tổng diện tích canh tác 8.777,66 chiếm 34,95% so với đất sản xuất nông nghiệp tồn huyện; - Khu vực có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng, có tổng diện tích canh tác 13.348,95 chiếm 53,16% so với đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện Hiệu sử dụng đất sau: * Hiệu kinh tế: - LUT ăn cho hiệu kinh tế cao nhất, cho giá trị sản xuất đạt 1,24 tỷ VNĐ/năm; lãi 920 triệu/năm; hiệu ngày cơng đạt 766 ngìn đồng/ ngày cơng; hiệu đồng vốn đạt đạt 2,88 lần; - LUT: Lúa xuân- Lúa mùa - Rau đông đạt giá trị sản xuất 167 tr.đ/ha/năm; lãi đạt 113 tr.đ/ha/năm * Hiệu xã hội: Các kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu có thu hút ngày công lao động cao, giá trị ngày công phần lớn thấp Tuy nhiên người dân họ có chấp nhận kiểu canh tác cao, nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chung mặt xã hội điều kiện huyện miền núi thuộc tỉnh vùng cao biên giới, với trình độ dân trí, tập qn canh tác tác động đến ý thức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn người dân, ngày cơng thấp tính chấp nhận lại cao * Hiệu mơi trường: Từ tiêu chí đánh giá như: độ che phủ, khả cải tạo, bảo vệ đất tình mức độ sử dụng thuốc BVTV cho thấy việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện chưa có ảnh hưởng đến môi trường nghiêm trọng Đều đạt mức trung bình trở lên theo LUT khu vực nghiên cứu Lựa chọn LUT sử dụng đất có hiệu cao: Từ kết điều tra, đánh giá cho thấy LUT có đạt hiệu tổng hợp từ tiêu chí Kinh tế - Xã hội – Môi trường sau: Khu vực 1gồm: - Lạc xuân - Lúa mùa; - Lạc xuân- Đậu tương hè - Ngô thu đông; - Lê, mận, hồng không hạt Khu vực 2: lựa chọn LUT ăn (Mận, Lê) Khu vực 3: Bao gồm LUT sau: - Lạc xuân-lúa mùa; - Cây ăn (Xoài, mận, lê) Kiến nghị - Đối với hộ nơng dân huyện cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… Tránh khơng diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá - Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy nơng hộ phát triển Có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nơng dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nơng thơn, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất”, Tạp chí khoa học đất Các Mác (1949), Tư luận, tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), “Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thờ kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Phạm Vân Đình cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hải Đường (2007), “Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững” Tạp chí Dân Tộc Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế” 14 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 15 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí Tia sáng 16 Hà Học Ngô cộng (1999), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - tỉnh Hưng Yên, Châu Giang, tỉnh Hưng Yên 17 Luật đất đai năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 19 Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 22 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đào Thế Tuấn cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sơng Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Phạm Chí Thành (1998), “Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền bắc Việt Nam” Tạp chí hoạt động khoa học 25 UBND huyện Yên Minh, Niên giám thống kê năm 2013 - 2018 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 26 UBND huyện Yên Minh, Thống kê, kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp năm 2018 27 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi Đài Loan cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 28 FAO (1992) World Food Dry, Rome, Masanobu Fukuoka (1985), Natural Way of Farming, Japan Pubns Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤ100 Phụ Lục Giá số mặt hàng nơng sản, phân bón năm 2015 STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá trung bình I Nơng phẩm Lúa đồng/kg 6.000 Ngô đồng/kg 7.000 Khoai lang đồng/kg 8.000 Sắn đồng/kg 5.000 Lạc đồng/kg 30.000 Đỗ tương đồng/kg 35.000 đồng/kg 5.000 đồng/cây 6.000 Rau(Bắp cải, su hào, Cải loại) Chè II Phân bón Đạm Urê (46%) đồng/kg 13.000 NPK 5:10:3 Lâm Thao đồng/kg 5.700 Lân Lâm Thao đồng/kg 4.800 Kali(60%) đồng/kg 14.000 Thuốc bảo vệ thực vật đồng/lít 20.000 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤ101 PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ I Thơng tin chung Họ tên chủ hộ:………………… Tuổi… … Nam/ nữ…………… Địa thơn (xóm):… …… .… Xã:……… Huyện: Yên Minh Tỉnh: Hà Giang Trình độ văn hóa:……… ……… Dân tộc:……… …………… Nghề nghiệp chính:…………………… Nghề phụ:……… …… Loại hộ (khá, trung bình, nghèo):…… ………….………………… Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu:………… người Số nam:…………… Số nữ:……………… Trong đó: + Lao động độ tuổi:………… Người + Lao động độ tuổi:………… Người + Lao động nông nghiệp:……………Người + Lao động phi nông nghiệp:……… Người Tình hình việc làm hộ: Thừa Đủ Thiếu Điều tra trạng sử dụng đất Số có:…………………… Tổng diện tích:…………… … Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn II Hiệu kinh tế 2.1 Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất (công thức luân canh) Địa hình 2.2 Điều tra hiệu sử dụng đất 2.2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Chi phí cho trồng Chi phí/ sào Cây trồng Giống Đạm Lân (1000đ) (kg) (kg) Kali (kg) Phân Thuốc Lao Chi phí chuồng BVTV động khác (kg) (1000đ) (cơng) (1000đ) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích Năng suất Giá bán (sào) (tạ/sào) (đồng/kg) III Hiệu xã hội Thu nhập người……………………… đồng/người/tháng Đủ tiêu dùng cho sống gia đìnhkhơng? Nguồn thu nhập chủ yếu gia đình từ đâu? Gia đình ơng(bà) thường sử dụng máy móc đại hay phương pháp thủ công sảnxuất? Tại giữ thói quen sản xuất vậy? Thời gian nông nhàn hàng năm:……………… .………tháng/năm Thu hút lao động:……………………………… .………………… Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh T.B Chậm Hộ có ý định mở rộng sản xuất khơng: Có Khơng Nếu mở rộng sản xuất gia đình định trồng gì? Và mở rộng với diện tích bao nhiêu? ………………… …………………… ………………………… ………… Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Gia đình thường gieo trồng loại giống gì? Có hay sử dụng giống lai không? Giống đem lại suất cao hơn? ……………………………………………………….………………………… ……………………………………………………… .…………………… Gia đình ông bà thường sản xuất vụ/ năm? Vụ thu suất cao hơn? Tại lại có chênh lệch này? ……………………………………………………………………………… Những loại trồng đòi hỏi vốn đầu tư mà đem lại suất cao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Mỗi vụ sản xuất có đáp ứng nhu cầu gia đình khơng? Có Khơng Nếu khơng đáp ứng được, gia đình ơng (bà) có muốn thay đổi phương thức sản xuất không? ………………………………….……………………………………………… 11 Với vụ trồng loại trồng khác trồng thu sản xuất, sản lượng cao nhất? - vụ lúa - lúa-màu - chuyên rau - ăn 12 Ơng bà có muốn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất khơng? Có Khơng Nếu vay vay bao nhiêu? IV Hiệu môi trường 13 Gia đình ơng (bà) có hướng dẫn cách dung thuốc BVTV khơng? Có Khơng Được quan hay tổ chức hướng dẫn? Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Khi dùng xong vỏ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ông (bà) để đâu? …………………………………………………… …………………… 15 Gia đình ơng (bà) có áp dụng kỹ thuật sản xuất hay không? Có Khơng Thường áp dụng biện pháp gì? 16 Vào mùa mưa đất có bị xói mòn khơng ? Vì sao? ………………………………………………… ………………… 17 Mức độ xói mòn, rửa trôi: Nặng Nhẹ 18 Trong vụ sản xuất, gia đình ơng (bà) có trồng xen loại trồng khơng? Nếu có trồng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 Gia đình ơng (bà) có dùng biện pháp để cải tạo đất khơng? Có Khơng Các biện pháp nào? ……………………………………………… Có hiệu sao? .…………………………………… Với loại địa hình khác gia đình ơng (bà) thường áp dụng biện pháp cải tạo nào? 20 Khi dùng thuốc trừ sâu ơng (bà) có thấy ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không? (môi trường đất, nước, không khí, ) ……………………………… ………………………………………… 21 Nếu nhiễm đến mơi trường xung quanh ngun nhân ? ………………………………………… …………………………………… 22 Hệ sinh thái khu vực sản xuất? (Giun, ếch, nhái, tôm, cua, loại thiên địch) 23 Gia đình ơng bà có hay sử dụng phân bón cho trồng khơng? Số lượng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vụ(kg/sào)? Trong canh tác lúa gia đình thường bón lần vụ? vụ bón nhiều hơn? Vì sao? ………………………………………………………………………………… Gia đình có hài lòng suất trồng khơng? Gia đình có học hỏi kinh nghiệm gia đình khác khơng? 24 Gia đình thường bố trí trồng mảnh đất để có suất cao đất khơng bị thối hóa? ………………………………………………………………………………… 25 Gia đình ơng (bà) dự định sản xuất năm tới? - Trồng gì? 26 Gia đình có thuận lợi khó khăn sản xuất? - Thuận lợi: - Khó khăn: 27 Từ thuận lợi khó khăn trên, ơng (bà) có kiến nghị hay nguyện vọng với quyền địa phương khơng? Nếu có nguyện vọng gì? Xác nhận chủ hộ Người vấn Nguyễn Hữu Tuyển Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 Ngành: Quản lý đất đai Mã số:... nông nghiệp sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp có, góp phần bảo vệ mơi trường Chúng tiến hành thực đề tài:“ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015. .. dẫn nhà đầu tư ngoại quốc * Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp a Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp

Ngày đăng: 05/12/2019, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phùsa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 1993
2. Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử dụng đất”, Tạp chí khoa học đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sửdụng đất”
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2002
3. Các Mác (1949), Tư bản luận, tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản luận
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1949
4. Ngô Thế Dân (2001), “Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thờ kỳ CNH - HĐH nông nghiệp”. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề khoa học công nghệ nôngnghiệp trong thờ kỳ CNH - HĐH nông nghiệp”
Tác giả: Ngô Thế Dân
Năm: 2001
5. Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bón phân cân đối và hợp lý cho câytrồng
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
6. Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: P"hương hướng phát triển nông nghiệp Việt Namtrong 10 năm đầu của thế kỷ XXI”
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 2001
7. Phạm Vân Đình và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình và cộng sự
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1998
8. Lê Hải Đường (2007), “Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”. Tạp chí Dân Tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả tài nguyênđất nhằm phát triển bền vững”
Tác giả: Lê Hải Đường
Năm: 2007
9. Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môitrường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nôngnghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh táctrên địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc
Tác giả: Vũ Khắc Hòa
Năm: 1996
11. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinhdoanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1993
12. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học đất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận trong việc quản lý sử dụng đất đai. Tạp chí nghiên cứu kinh tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp luận trong việc quản lý sử dụngđất đai". Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Lê Hội
Năm: 1996
14. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh tháinông nghiệp Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Năm: 1990
15. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Tia sáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp cho nền sảnxuất nông nghiệp hàng hoá”
Tác giả: Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh
Năm: 2001
16. Hà Học Ngô và các cộng sự (1999), Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - tỉnh Hưng Yên, Châu Giang, tỉnh Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụđịnh hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Hà Học Ngô và các cộng sự
Năm: 1999
17. Luật đất đai năm 2013. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai năm 2013
18. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theohướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thị Tám
Năm: 2001
19. Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa của huyện Kiến Thụy - thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sảnxuất nông nghiệp hàng hóa của huyện Kiến Thụy - thành phố HảiPhòng
Tác giả: Thị Thanh Tâm
Năm: 2007
20. Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w