Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

112 430 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích, yêu cầu 2 2.1 Mục đích 2 2.2 Yêu cầu 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp 4 1.1.1Khái niệm về đất, đất nông nghiệp 4 1.1.2. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất 6 1.1.3 Khái niệm loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất 12 1.1.4 Vai trò của đất nông nghiệp 13 1.1.5Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 14 1.1.6Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 15 1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng đất 18 1.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 18 1.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất 22 1.3 Nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới, Việt Nam và tại địa phương 23 1.3.1 Nghiên cứu trên thế giới 23 1.3.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 25 1.3.3 Nghiên cứu tại địa phương 28 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VIVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 1.1Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29 1.1.1Đối tượng nghiên cứu 29 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 29 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích, đánh giá tài liệu 30 2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp(đhanăm) 30 2.2.4 Phương pháp khảo sát kế thừa các tài liệu có liên quan 33 2.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 41 3.2 Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Mỹ 48 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 48 3.2.2 Biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Mỹ 50 3.3 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Yên Mỹ 52 3.3.1 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính trên địa bàn huyện 52 3.3.2 Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính trên địa bàn 53 3.4 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mỹ 58 3.4.1 Hiệu quả kinh tế 58 3.4.2 Hiệu quả xã hội 70 3.4.3 Hiệu quả môi trường 74 3.4.4 Nhận xét chung 80 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 83 3.5.1. Nguyên tắc lựa chọn 83 3.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 83 3.5.3. Đánh giá hiệu quả tổng hợp 83 3.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện 85 3.6.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất 85 3.6.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiêp 85 3.6.3 Đề xuất sử dụng loại hình sử dụng đất 87 3.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Yên Mỹ 88 3.7.1 Nhóm giải pháp chung 88 3.7.2 Giải pháp cụ thể 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1.Kết luận 93 2. Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, sau hoàn thành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” Đồ án hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị quan nhà trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Võ Diệu Linh giảng viên khoa Quản lý đất đai, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Yên Mỹ, cán Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Mỹ, ban ngành đoàn thể nhân dân huyện tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập địa phương Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè người thân động viên, cộng tác giúp đỡ thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CPTG Chi phí trung gian GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế - Xã hội LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất LX Lúa xuân NXB Nhà xuất QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TDTT Thể dục thể thao TNHH Thu nhập hỗn hợp PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng Trang DANH MỤC PHỤ LỤC Phục lục 1: Tổng hợp giá vật tư hàng hóa nông sản địa bàn huyện Phụ lục 2: Chi phí đầu tư vật chất cho loại trồng năm 2016 Phụ lục 3: Năng suất số trông từ năm 2014 đến năm 2016 Phụ lục 4: Diện tích, sản lượng số trồng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên mà tạo hóa ban tặng cho người, trải qua hàng nghìn năm với biến động thiên nhiên, lịch sử xã hội loài người, đất trở thành tài nguyên vô quý giá Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, nơi tạo cải vật chất, lương thực thực phẩm phục vụ cho sống người thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, tài sản quan trọng quốc gia, điều kiện tồn phát triển người vi sinh vật trái đất Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nông nghiệp toàn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh vị trí đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp có nhiều chủ trương, sách quản lý nông nghiệp, phát huy vai trò chủ động người nông dân, phấn đấu đưa nông nghiệp nước ta trở thành nông nghiệp sản xuất hàng hóa Trong năm gần đây, việc thu hồi đất nông nghiệp để chuyển mục đích sử dụng làm diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp Chính vậy, để đảm bảo an ninh lương thực nâng cao hiệu sử dụng đất tất yếu Thực tế năm qua có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai như: giao quyền sử dụng lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hóa giống trồng có suất cao đưa vào sản xuất, nhờ mà hiệu sử dụng đất tăng lên rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Tuy nhiên bên cạnh kết đạt có hạn chế việc khai thác sử dụng đất đai Vì để sử dụng đất có hiệu cao việc quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển chung kinh tế Cần phải có nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Huyện Yên Mỹ huyện nằm phía Bắc tỉnh Hưng Yên với tổng diện tích tự nhiên theo số liệu thống kê đất đai năm 2016 9241,31 ha, chiếm 9,93% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Hưng Yên, diện tích đất nông nghiệp huyện năm 2016 6037,68 ha, chiếm 65,33 % so với tổng diện tích tự nhiên huyện Là huyện nông, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Trong năm gần đây, kinh tế nông nghiệp, nông thôn Yên Mỹ có nhiều bước phát triển xong nhìn chung số bất cập, suất lao động hiệu kinh tế chưa cao Thêm với sức ép trình công nghiệp hóa, đô thị hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết cho phát triển nông nghiệp bền vững Từ thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng vấn đề đồng thời phân công khoa Quản lý đất đai quan tâm cô Võ Diệu Linh, tiến hành nghiên cứu đè tài : Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên" Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội môi trường xã, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp, nông thôn 2.2 Yêu cầu - Nắm cách thức điều tra, nguyên tắc, quy trình phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất - Thu thập xác số liệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã Số liệu điều tra, thu thập phản ánh trung thực, khách quan - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất hướng sử dụng đất hiệu - Những đề xuất kiến nghị khả thi, phù hợp với địa phương nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp Khái niệm đất, đất nông nghiệp Khái niệm đất Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khoáng sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản sinh sản phẩm trồng Đất lớp phủ thổ nhưỡng, thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xuyên Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm đất Khái niệm Nhà bác học người Nga Docutraiep (1846-1903) người đặt móng cho khoa học đất cho rằng: “Đất vật thể tự nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động yếu tố hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian” Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập đến khả sử dụng đất tác động yếu tố khác tồn môi trường xung quanh Do sau số học giả khác bổ sung yếu tố: nước đất, nước ngầm đặc biệt vai trò người để hoàn chỉnh khái niệm đất nêu Ngoài ra, số học giả khác có khái niệm đất sau: “Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cây” (Nhà nông học người Anh V.R William), “Đất xem thể sống, vận động, biến đổi phát triển” [8] Những năm gần tạp chí quốc tế xuất cụm từ “land husbandry” hiểu phải nuôi dưỡng đất Đất vật thể sống tuân thủ theo quy luật sống, phát sinh, phát triển, thoái hoá già cỗi Tùy thuộc vào thái độ ứng xử người đất mà đất trở nên phì nhiêu hơn, cho suất trồng cao hay ngược lại Trong đánh giá đất theo FAO, đất đai nhìn nhận yếu tố sinh thái (FAO, 1976) hiểu rộng rằng: đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất, thuộc tính bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình, địa mạo thổ nhưỡng, thực vật, thảm thực vật tự nhiên, cỏ dại đồng ruộng, động vật tự nhiên biến đổi đất hoạt động người [6] Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái Với khái niệm này, đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên bao gồm rừng, cỏ dại đồng ruộng, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người Theo quan niệm nhà thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho “Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” đất đai hiểu theo nghĩa rộng “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại Như có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất khái niệm chung hiểu: Đất đai khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm: lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước ngầm khoáng sản lòng đất theo chiều nằm ngang - bề mặt đất, giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người [16] 1.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Theo quan điểm truyền thống người Việt Nam đất nông nghiệp thường hiểu đất trồng lúa, trồng hoa màu như: ngô, khoai, sắn loại coi lương thực Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng đất nông 10 - Về hiệu môi trường: Việc bón phân cho trồng chưa cân đối, thuốc BVTV lại phun nhiều, không hợp lý nên ảnh hưởng tới suất, chất lượng nông sản, cân đối dinh dưỡng đất, làm ô nhiễm môi trường đất, nước Mức độ che phủ đất lớn luân canh vụ lúa xuân - lúa mùa; 2lúa màu; chuyên rau màu loại Mức độ thích hợp hệ thống sử dụng đất phù hợp với đất với LUT 2lúa - màu việc mang lại hiệu kinh tế, xã hội mang lại nhiều lợi ích cho môi trường đất, nước Trồng công nghiệp ngắn ngày lạc, đậu tương lương thực cho hiệu kinh tế cao mà có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt LUT chuyên màu gồm có giá trị hàng hoá cao, trồng quanh năm, hệ số sử dụng đất cao ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường nước người dân sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp địa bàn xã thời gian tới: loại hình sử dụng đất mới, cần đầu tư giống, kỹ thuật để phát triển LUT trồng hoa cảnh, LUT trồng ăn LUT nuôi trồng thủy sản Đây LUT mang lại hiệu cao hơn, thu hút lao động địa phương đồng thời dễ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đem lại nguồn thu lớn cho người sản xuất Loại hình sử dụng đất lúa - màu, chuyên rau màu loại hình có khả sử dụng bền vững có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Trong tương lai cần giảm diện tích lúa độc canh phát triển tăng vụ vụ đông chân đất lúa Tích cực chuyển đổi cấu trồng vùng trồng lúa cho hiệu thấp sang trồng vụ lúa vụ rau màu Trên sở hạn chế ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp huyện cần đưa giải pháp để thực đề xuất mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất có triển vọng địa bàn huyện là: Biện pháp cải tạo đất thủy lợi, biện pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, biện pháp khuyến nông, biện pháp tín dụng, 98 khuyến cáo người dân sử dụng phân bón hợp lý, cân đối góp phần nâng cao chất lượng nông sản, chống suy kiệt dinh dương đất ô nhiễm môi trường Kiến nghị - Cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, đặc biệt ý phát triển số mạnh loại rau màu, ăn quả, cảnh Tiến hành đầu tư hoàn thiện hệ thống kênh mương thủy lợi phục vụ tưới tiêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất - Tích cực tiếp thu khoa học kỹ thuật, áp dụng giống mới, loại trồng có hiệu kinh tế cao giống truyền thống đưa vào sản xuất - Cần có biện pháp trì quỹ đất nông nghiệp có, hạn chế đến mức thấp tác động đô thị hóa đến quỹ đất nông nghiệp - Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng phân bón, giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật đồng thời tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ địa bàn huyện vùng lân cận - Đề tài cần nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu ( 2011 – 2015 ) huyện Yên Mỹ Báo cáo điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất 2016 huyện Yên Mỹ Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Xuân; kế hoạch, giải pháp sản xuất vụ Mùa 2016 vụ đông 2016 – 2017 huyện Yên Mỹ Bài giảng “Sử dụng đất kinh tế đất”, Khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2007) Thông tư số 08/2007/TT- BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 Hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), “Giáo trình Đánh giá đất” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chính (2006), “Giáo trình Thổ nhưỡng học” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Kế hoạch phát triển nông nghiệp, thủy sản năm 2017 huyện Yên Mỹ 10 Kết gieo cấy vụ Xuân vụ Mùa 2016 huyện Yên Mỹ 11 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Niên giám thống kê huyện Yên mỹ năm 2015 13 Luật đất đai 2013 14 Phan Quốc Hưng ( 2001 ), “Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ Thái Bình” Luận văn Thạc sĩ nông nghệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Thông tư số 24/2010/TT – BNNPTNT ngày 08/4/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 Trần Thị Minh Châu (2007), Chính sách đất nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp giá vật tư hàng hóa nông sản địa bàn huyện STT Tên vật tư hàng hóa Đơn vị tính Giá bán bình quân Phân đạm Urê Đồng/kg 8000 Thuốc trừ cỏ Đồng/gói 4000 Thuốc bảo vệ thực vật loại Đồng/ bình 20000 Vôi Đồng/kg 1000 Thóc giống Đồng/kg 30000 Rau loại Đồng/kg hạt 180000 Hạt cà chua Đồng/gam hạt 80000 Cá giống loại Đồng/kg 60000 Cây su hào Đồng/cây 2000 10 Cây bắp cải Đồng/cây 3000 11 Cà chua Đồng/kg 6000 12 Khoai lang Đồng/kg 14000 13 Dưa chuột Đồng/kg 7000 14 Cá loại Đồng/kg 40000 15 Nhãn Đồng/kg 30000 16 Vải Đồng/kg 20000 17 Bưởi Đồng/quả 20000 18 Hoa hồng, hoa cúc Đồng/bông 1000 19 Quất Đồng/cây 400000 ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra ) Phụ Lục 2: Chi phí đầu tư vật chất cho loại trồng năm 2016 Giống Phân bón Thuốc BVTV Lúa xuân (1000đ/ha) 675 (1000đ/ha) 3670 (1000đ/ha) 2430 Lúa mùa 675 3354 2430 6459 Ngô 510 3237 2580 6327 Khoai tây 15000 1580 432 17012 Đậu tương 2700 2711 2350 7761 Cải bắp 4500 2025 3620 10145 Cà chua 3600 4163 3081 10844 Lạc 432 2538 3480 6450 Cải loại 4500 3529 2480 10509 Rau loại 3260 2025 1030 6315 Bí xanh 3500 4142 3891 11533 Cây ăn 7500 5451 5788 18739 Cây trồng Tổng 6775 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Phụ lục 3: Năng suất số trồng năm 2014 đến năm 2016 Cây trồng Lúa xuân ( tạ/ha ) Lúa mùa ( tạ/ha ) Khoai lang ( tạ/ha ) Ngô ( tạ/ha ) Lạc ( tạ/ha ) Khoai tây ( tạ/ha ) Đậu tương ( tạ/ha ) Cà chua ( tạ/ha ) Rải loại ( tạ/ha ) Nhãn, vải ( tạ/ha ) Chuối ( tạ/ha ) Bưởi, cam ( tạ/ha ) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 63,4 64,0 64,0 62,1 61,6 62,0 138,9 143,2 140,0 64,0 63,8 65,0 32,6 33,1 32,0 132,7 135,4 138,0 20,6 21,3 20,0 231,4 233,5 235,0 318,5 321,2 320,0 51,6 52,3 53,4 437,4 438,7 440,0 198,9 201,6 203,5 ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra ) Phụ lục 4: Diện tích, sản lượng số trồng STT 10 11 12 13 Cây trồng, vật nuôi Lúa xuân Lúa mùa Khoai lang Ngô Lạc Khoai tây Đậu tương Rau loại Cà chua Cây có múi Nhãn, vải Chuối Cá Diện tích ( ) Sản lượng ( tạ/ha ) 2529,7 64,0 2585,7 62,0 33,1 140,0 436,4 65,0 29,0 32,0 23,3 138,0 79,7 20,0 1062,1 320,0 87,0 235,0 260 203,5 46,2 53,4 220 440,0 342 69,0 ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra ) MẪU: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Mã phiếu Huyện : Yên Mỹ ……… Xã : Thôn : Họ tên chủ hộ: .Tuổi: Dân tộc: .Giới tính Trình độ Loại hộ: ( ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo Phần I: Thông tin chung hộ (tính số người thường trú) 1.1.Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: 1.3 Số lao động nông nghiệp: Phần II: Nguồn thu hộ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Nông nghiệp ( ) Nguồn thu khác 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp: ( ) Lúa, màu ( ) Nuôi trồng thuỷ sản ( ) Chăn nuôi ( ) Làm muối 2.3 Ngành sản xuất hộ: ( ) Ngành nông nghiệp ( ) Ngành khác 2.4 Sản xuất hộ nông nghiệp ( ) Trồng lúa, màu =1 ( ) Chăn nuôi =3 ( ) Nuôi trồng thủy sản =2 ( ) Làm muối = Phần III: Tình hình sản xuất nông nghiệp hộ 3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: m2, đặc điểm: Tình trạng mảnh đất Địa hình tương đối Hình thức canh tác ( ) Đất giao ( ) Cao, vàn cao ( ) Chuyên lúa ( ) Đất thuê, mượn, đấu thầu ( ) Vàn ( ) Lúa, màu ( ) Đất mua ( ) Thấp, trũng ( ) Nuôi cá ( ) Nuôi trồng hỗn hợp ( ) Làm muối ( ) Chăn nuôi 3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất 3.2.1 Cây trồng hàng năm Kết sản xuất Hạng mục ĐV Cây trồng T - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác Chi phí a Chi phí vật chất (tính bình quân sào) Cây trồng Hạng mục ĐVT Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi Thuốc BVTV b Chi phí lao động (tính bình quân sào) ĐV Cây trồng Hạng mục T - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Thu hoạch, vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí thuê khác c Chi phí khác (tính bình quân sào) Cây trồng Hạng mục ĐVT - Dịch vụ BVTV - Thủy lợi phí Tiêu thụ Hạng mục 1000đ ĐV T Cây trồng Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán 3.3 Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp Nguồn cung cấp thông tin cho hộ Nguồn cung cấp thông tin Hộ ông (bà) áp Phương dụng thông tin nhận Từ cán Trong năm qua hộ ông tiện Từ vào sản xuất (bà) có nhận thông X thông nguồn chưa? khuyến tin đây? tin đại khác Đã áp dụng = nông chúng Chưa áp dụng = Giống trồng Giống thủy sản Phòng trừ sâu bệnh cho trồng Phòng trừ dịch bệnh NTTS Sử dụng phân bón Thời tiết Thông tin thị trường 8.Phương pháp kỹ thuật sản xuất Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Nơi mua chủ yếu Mua đối tượng - Trong xã = Trong năm qua hộ ông (bà) có nào? - Xã khác mua vật tư phục vụ sản X - Các tổ chức = huyện = xuất nông nghiệp đây? - Tư thương = - Huyện khác - Đối tượng khác = tỉnh = - Tỉnh khác = Giống trồng Giống thủy sản Thuốc phòng trừ bệnh cho trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho thủy sản Phân bón hoá học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Mức độ tiêu thụ nông sản? Cây trồng Mức độ tiêu thụ Thuận lợi Thất thường Khó khăn Xin hỏi gia đình có biết nhiều thông tin giá thị trường không? ( ) Có ( ) Không Gia đình có biết địa bàn huyện có quan, cá nhân làm công tác thu mua nông sản, thủy hải sản muối không? ( ) Có ( ) Không Nếu có, xin cho biết rõ tên quan cá nhân đó: Trong sản xuất nông nghiệp gia đình, xin ông (bà) cho biết vai trò tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ công việc sau: Mức độ thực vai trò tổ Tên tổ chức, cá chức, cá nhân Vai trò tổ chức, cá nhân Tru nhân hỗ trợ Rất Chư Tốt ng tốt a tốt bình ( ) Cung cấp tài (trợ cấp vốn, tư liệu sản xuất) ( ) Tiếp thị sản phẩm nông nghiệp ( ) Chuyển giao khoa học kỹ thuật ( ) Tổ chức buổi tập huấn cho nông dân ( ) Giúp nông dân giải vấn đề liên quan đến trình sản xuất nông nghiệp ( ) Hỗ trợ tín dụng cho nông dân (cho vay vốn hỗ trợ sản xuất) ( ) Tạo quan hệ với quan tổ chức hỗ trợ tài kỹ thuật ( ) Giúp nông dân phát triển kỹ quản lý sản xuất nông nghiệp ( ) Các vai trò khác (xin ông (bà) cho biết cụ thể) ………………………………………… …… Ông (bà) thường nhận kiến thức, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ đâu? ( ) Từ gia đình, họ hàng ( ) Từ tổ chức, cá nhân xã ( ) Từ khóa học xã ( ) Từ tổ chức, cá nhân xã ( ) Từ nông dân điển hình ( ) Từ HTX nông nghiệp ( ) Các nơi khác (xin ông (bà) cho biết cụ thể)……………………… Xin ông (bà) cho biết khó khăn sản xuất nông sản gia đình mức độ TT Loại khó khăn Mức độ Ông (bà) có biện pháp khó đề nghị hỗ trợ để khắc khăn phục khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin thị trường 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Mức độ: 1= Khó khăn cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình; 4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn thấp Phần IV: Vấn đề môi trường 4.1 Theo ông (bà) việc phát triển nông nghiệp có phù hợp với điều kiện vùng không? ( ) Phù hợp ( ) Ít phù hợp ( ) Không phù hợp 4.2 Việc phát triển sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng tới môi trường địa hương không? ( ) Ảnh hưởng tốt ( ) Ảnh hưởng nhiều ( ) Ảnh hưởng ( ) Không ảnh hưởng 4.3 Hộ ông (bà) có ý định chuyển đổi sản xuất nông nghiệp không? ( ) Không Vì sao? ( ) Có Chuyển sang sản xuất gì? Vì sao? Xin chân thành cảm ơn gia đình ông (bà) hợp tác! Điều tra viên ., ngày tháng năm 2017 Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) ... (đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống cong người, đồng thời giữ gìn cải thi n tài nguyên thi n nhiên , môi trường bảo vệ tài nguyên thi n nhiên Hệ thống nông nghiệp bền vững hệ thống có hiệu... bền vững hệ thống có hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn cải thi n tài nguyên thi n nhiên chất lượng môi trường sống cho đời sau Hệ thống nông nghiệp bền... mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thi t cho phát triển nông nghiệp bền vững Từ thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng vấn đề đồng thời phân công khoa Quản lý đất đai quan tâm

Ngày đăng: 05/07/2017, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 2 Mục đích, yêu cầu

  • 2.1 Mục đích

  • 2.2 Yêu cầu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp

  • 1 Khái niệm về đất, đất nông nghiệp

  • 1 Khái niệm về đất

  • 1.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp

  • 1.1.2. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất

  • 1.1.2.1. Sử dụng đất là gì 

  • 1.1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nông nghiệp

  • 1.1.4 Vai trò của đất nông nghiệp

  • 1.1.5 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.1.6 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững

  • 1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng đất

  • 1.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan