Bàn về giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật NN và PL số 8 tháng 8 năm 2016. Bàn về giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật NN và PL số 8 tháng 8 năm 2016. Bàn về giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật NN và PL số 8 tháng 8 năm 2016 Bàn về giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật NN và PL số 8 tháng 8 năm 2016 Bàn về giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật NN và PL số 8 tháng 8 năm 2016 Bàn về giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật NN và PL số 8 tháng 8 năm 2016
GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM ĐIỀU CẤM CỦA LUẬT THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Ngơ Quốc Chiến∗ Tóm tắt: Bộ luật dân (BLDS) 2015 có nhiều thay đổi điều kiện có hiệu lực giao dịch dân so với BLDS 2005 Một thay đổi quan trọng, gây ý cơng luận giới nghiên cứu, quy định giao dịch vi phạm điều cấm luật Trong viết này, sau trình bày thay đổi quy định giao dịch vi phạm điều cấm, tác giả phân tích ý nghĩa quy định bước đầu đánh giá khó khăn việc áp dụng quy định thực tiễn Từ khóa: Pháp luật, luật, vi phạm điều cấm, hậu Pháp luật hay luật? Một nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam nhiều nước giới, chủ thể tự giao kết Tuy nhiên, tự vơ hạn định, mà bị giới hạn Bộ luật dân 2005 quy định Điều “Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Tư tưởng cụ thể hóa Điều 122 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, theo giao dịch dân bị vơ hiệu mục đích nội dung “vi phạm điều cấm pháp luật” (điểm b, khoản 1) Nói cách khác, quyền tự giao kết chủ thể bảo vệ làm phát sinh hậu pháp lý quyền thự khuôn khổ pháp luật Khái niệm “pháp luật” dùng điều luật hiểu rộng, bao gồm văn quan quyền lực nhà nước tối cao Quốc hội ban hành Hiến pháp, luật, luật, nghị ∗ TS Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương, thành viên Trung tâm Nghiên cứu pháp luật châu Âu Quốc tế (GERCIE), ĐH Tours, CH Pháp của Quốc hội, đến văn quan hành chính, tư pháp từ trung ương (như nghị định Chính phủ, nghị Tòa án nhân dân tối cao, thơng tư Bộ…) đến địa phương (như văn hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp) ban hành1 Trong thực tiễn xét xử, thấy không trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu vi phạm chẳng hạn Pháp lệnh ngoại hối 2, vốn khơng xếp vào nhóm “văn luật” mà vào nhóm “văn luật” Thậm chí, xảy trường hợp hợp đồng vi phạm thị ủy ban nhân dân cấp tỉnh bị Tòa án nhân dân tối cao coi “vi phạm điều cấm pháp luật” nên bị tuyên vô hiệu3 Việc sử dụng khái niệm “điều cấm pháp luật” rộng vấp phải phản đối mạnh mẽ giới học thuật khơng thuyết phục có nguy dẫn tới hạn chế tự chủ thể4 Trong nhà nước pháp quyền, chủ thể công, quan nhà nước làm điều mà pháp luật cho phép, chủ thể tư quyền làm pháp luật khơng cấm Điều đặc biệt lĩnh vực dân sự, nơi mà chủ thể cần trao quyền tự lớn quyền bị giới hạn số trường hợp hãn hữu luật định Quan điểm Hiến định điều 14 Hiến pháp năm 2013 Thật vậy, khoản điều quy định Việt Nam “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Nguyên tắc Hiến định sau cụ thể hóa Điều BLDS 2015, theo “Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Và logic tất yếu nguyên tắc trên, giao dịch bị tun vơ hiệu vi phạm Xem điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, ứng với điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Xem chẳng hạn: Bản án số 42/2006/DSST ngày 21/9/2006 TAND TP Hà Nội Về vấn đề này, xem: Đỗ Văn Đại, Bản án bình luật án, tập (năm 2013), Nxb Chính trị Quốc gia (tái lần thứ 4), án số 42-4 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr 140 điều cấm “luật” tức đạo luật cụ thể, khơng phải “pháp luật” nói chung bao gồm đạo luật văn luật chứa đựng quy phạm pháp luật5 Quy định nêu rõ ràng Điều 123 BLDS 2015, theo “giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu” Đoạn thứ hai điều định nghĩa “điều cấm” “những quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” Ý nghĩa thay đổi Mặc dù Bộ luật văn luật khác hành Việt Nam khơng định nghĩa luật bao gồm loại văn 6, học lý Việt Nam dường có cách hiểu thống chung, văn luật bao gồm Hiến pháp, luật, luật nghị Quốc hội 7, tức văn Quốc hội thông qua Những văn khác chứa đựng quy phạm pháp luật xếp vào nhóm “văn luật” Như vậy, phải kể từ giao dịch dân vi phạm điều cấm văn luật không bị vô hiệu? Nếu phải đặt câu hỏi ý nghĩa văn luật, mà trước hết pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội nghị định Chính phủ Nhưng trước hết thử tìm hiểu pháp luật nước vấn đề Điều Bộ luật dân Pháp 1804 đặt phần Nguyên tắc bản, tức nguyên tắc bao trùm không lĩnh vực dân luật, mà rộng luật tư Pháp, quy định “Các thỏa thuận dân không trái với luật liên quan Cần lưu ý văn luật văn chứa đựng quy phạm pháp luật, văn chứa đựng quy phạm pháp luật trở thành văn luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 không đưa định nghĩa văn luật hay văn luật mà liệt kê Điều loại văn quy phạm pháp luật cấu thành Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Riêng loại văn có số ý kiến băn khoăn văn luật hay văn luật Xem chẳng hạn: Phan Trung Hiền, Nghị Quốc hội văn Luật hay văn luật?, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 203, tháng năm 2011 Xem chẳng hạn: Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2012, tr 469 Xem thêm: Phan Trung Hiền, tlđd đến trật tự công phong mỹ tục” Mặc dù BLDS Pháp 1804 sử dụng khái niệm “lois qui intéressent l’ordre public” tức “luật” chứa đựng quy định nhằm bảo vệ trật tự công nước Pháp, thực tiễn xét xử, khái niệm “luật” sử dụng rộng, không bao hàm văn luật Nghị viện thơng qua mà văn quan khác Nghị viện ban hành, Nghị định Hội đồng trưởng (Conseil des ministres) Chẳng hạn, thấy thực tiễn xét xử Pháp tòa án tun vơ hiệu giao dịch liên bất động sản vi phạm nghĩa vụ đăng ký quảng cáo vốn quy định Nghị định ngày tháng năm 1995 Hội đồng trưởng cải cách thông tin bất động sản10 Gần Pháp tiến hành sửa đổi Bộ luật dân phần liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng Các quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân có nhiều thay đổi, có quy định điều cấm Thật vậy, Điều 1162 Sắc lệnh số 2016131 ngày 10 tháng năm 2016 “cải cách pháp luật hợp đồng, chế định chung chứng nghĩa vụ”11, quy định: “Các quy định hậu hợp đồng, dù bên biết không biết, không trái với trật tự công” Như vậy, khái niệm “luật” khơng tồn văn Theo luật Pháp, tất hợp đồng trái với trật tự công bị vô hiệu mà khơng cần tính đến việc hợp đồng vi phạm văn luật hay văn luật Như vậy, cải cách ngược lại với cải cách Pháp Việt Nam tìm cách thu hẹp khái niệm điều cấm cách giới hạn điều cấm luật định, Pháp lại mở rộng khái niệm cách sử dụng khái niệm trật tự công, mà không cần quan tâm trật tự công quy định văn luật hay văn luật Nguyên văn điều sau : “On ne peut déroger, par des conventions particulières, aux lois qui intéressent l'ordre public et les bonnes mœurs” 10 Xem chẳng hạn: Cass 2ème civ., avril 2016, pourvoi: 15-12307, publié au Bulletin 11 Công báo JORF n°0035 du 11 février 2016, texte n° 26 Nếu thay đổi quy định BLDS 2015 hiểu để cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định nhằm bảo vệ tốt quyền công dân, việc đáng hoan nghênh, khơng phải khơng đặt số vấn đề Thứ nhất, quy định giới hạn “điều cấm luật”? Việc sử dụng khái niệm “điều cấm luật” thay cho “điều cấm pháp luật” BLDS 2015 mặt giới hạn phạm vi điều luật, mặt khác không khắc phục nhược điểm BLDS 2015 mặt thuật ngữ Mỗi biết pháp luật điều chỉnh hành vi người thông qua ba cách: cho phép, bắt buộc cấm Chẳng hạn, pháp luật cho phép tự kinh doanh, bắt buộc đăng ký quyền sử dụng đất cấm buôn bán loại hàng hóa khơng phép lưu thơng Khi giao dịch phạm vào quy định ngồi việc không làm phát sinh hậu pháp lý chủ thể mà để Nhà nước áp dụng chế tài bất lợi cho chủ thể thực giao dịch Như vậy, hợp đồng khơng bị vơ hiệu vi phạm điều cấm, mà bị vơ hiệu chủ thể không thực việc mà lẽ chủ thể phải làm theo yêu cầu pháp luật Vậy mà, khái niệm “vi phạm điều cấm luật” không cho phép trù liệu trường hợp Về vấn đề lưu ý ngẫu nhiên mà nhà làm luật Pháp khơng sử dụng khái niệm “luật liên quan đến trật tự cơng” mà thay vào khái niệm “vi phạm trật tự công” Khái niệm “trật tự công” hẹp khái niệm “vi phạm điều cấm luật” quy định BLDS 2015 khía cạnh lại rộng mềm dẻo Trật tự công giá trị cốt lõi hệ thống pháp luật để bảo vệ tư tưởng trị, giá trị tảng kinh tế văn hóa xã hội quốc gia thời kỳ định Đây quy định không thường xuyên sử dụng tòa án vận dụng thật cần thiết để bảo vệ giá trị cốt lõi nhà nước, xã hội Trên khía cạnh “trật tự công” hẹp so với khái niệm “điều cấm luật”, hẹp so với khái niệm “điều cấm pháp luật” Tuy nhiên, khía cạnh khác khái niệm “trật tự cơng” lại rộng so với khái niệm “điều cấm luật” khơng bao hàm quy định văn luật, mà quy định văn luật giá trị chưa luật hóa Khái niệm “trật tự cơng” mềm dẻo chỗ, với quy định “điều cấm luật” trước vụ án cụ thể cần phân xử tòa án rà sốt văn luật liên quan có chứa điều cấm áp dụng quy định điều cấm ghi rõ văn đó, với quy định “trật tự cơng” tòa án khơng giới hạn việc áp dụng quy định cấm luật hay văn luật mà tất ảnh hưởng đến trật tự cơng Theo quy định Pháp hợp đồng bị tun vơ hiệu khơng có nội dung vi phạm trật tự cơng, mà bị tuyên vô hiệu nội dung khơng vi phạm trật tự cơng hậu mà tạo vi phạm trật tự cơng Thứ hai, số phận giao dịch chúng vi phạm điều cấm luật mà điều cấm văn luật, chẳng hạn pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội hay nghị định Chính phủ? Nếu dựa vào điều 117 122 BLDS 2015 câu trả lời giao dịch khơng bị vô hiệu Vậy câu hỏi buộc phải đặt ý nghĩa văn luật nói chung pháp lệnh, nghị định12 nói riêng gì? Phải Điều 122 BLDS 2015 vơ hiệu hóa điều cấm văn này? Theo Điều 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, nghị định Chính phủ loại văn quy phạm pháp luật nhằm “Chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước” (khoản 1) Với quy định nghị định nhằm để làm rõ luật, giúp luật văn quy phạm pháp luật khác thực thi cách hiệu thực tế Tuy nhiên, không quên khoản điều quy định nghị định có quy định “các biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, 12 Sở dĩ nhấn mạnh đến hai loại văn vì, theo khảo sát chúng tôi, hai loại văn quy phạm pháp luật có tồn quy định cấm, lúc người soạn thảo dùng từ “cấm” Tất nhiên câu hỏi đặt với loại văn khác định quan hành Thật vậ, thật khó giải thích ý nghĩa định Chính phủ hay Ủy ban nhân dân, trước tình trạng dịch bệnh, cấm giết mổ gia súc thời gian định địa phương định Khi đó, hợp đồng thuê giết mổ gia súc ký kết thời điểm việc thực phải diễn địa phương phải bị tun vơ hiệu, chúng vi phạm điều cấm luật, mà định cấm quan hành Nếu định ngược lại lý tồn định khơng chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ” “vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội” Như vậy, bên cạnh nghị định nhằm để hướng dẫn áp dụng quy định luật có nghị định tồn độc lập với luật không nhằm hướng dẫn áp dụng luật Trong thực tế thấy tồn nghị định nhằm hướng dẫn áp dụng luật nội dung xa mục đích để trở thành nghị định độc lập với luật, chẳng hạn Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Mặc dù Điều 14 Luật Ban hành văn pháp luật năm 2015 nghiêm cấm hành vi “ban hành văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên” (khoản 1) Mà theo quy định Hiến pháp quyền cơng dân bị hạn chế luật Nói cách khác, văn luật, pháp lệnh, nghị định… chứa đựng quy định hạn chế quyền công dân, có quyền dân Tuy nhiên, văn có giá trị thi hành từ 01/07/2016 trước tồn văn luật chứa đựng quy định có chất hạn chế quyền dân Ngoài cần lưu ý không quy định “cấm” 13 có chất hạn chế quyền dân sự, mà quy định khác không sử dụng thuật ngữ “cấm” mà dùng thuật ngữ khác “buộc”, “khơng được”… có hậu hạn chế quyền dân sự14 Liệu quy định tiếp tục phát huy giá trị tương lai? Tương tự, theo Điều 16 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, “Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để quy định vấn đề Quốc hội giao” Đúng số lượng pháp lệnh khơng nhiều có xu hướng không 13 Chẳng hạn điều 19 (khoản 4), 35, 79 (khoản 8), 80 (khoản 10) Nghị định số 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật nhà năm 2014 14 Chẳng hạn điều 29 (khoản 2), 35, 40 (khoản 2) Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai năm 2013 ban hành thêm pháp lệnh, số Pháp lệnh có hiệu lực thi hành chứa đựng điều cấm có chất hạn chế quyền dân Chẳng hạn, Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối Ủy ban thường vụ Quốc hội số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 (sửa đổi ngày 18 tháng 03 năm 2013) quy định: “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối” Như vậy, sử dụng thuật ngữ “không được” chất quy định “cấm” có hậu hạn chế tự chủ thể Quy định tòa án nhiều lần áp dụng để tuyên hủy hợp đồng mà đồng tiền toán ngoại tệ15 Câu hỏi cuối cần đặt quyền dân bị hạn chế luật số phận thỏa thuận hợp đồng chúng có hậu tước quyền bên? Chẳng hạn, điều khoản cấm cạnh tranh hợp đồng lao động hợp đồng phân phối (đặc biệt hợp đồng nhượng quyền thương mại), theo người lao động/người phân phối khơng làm việc/kinh doanh cho đối thủ cạnh tranh người sử dụng lao động/bên nhượng quyền trình thực hợp đồng sau hợp đồng chấm dứt Vậy có hợp pháp khơng? Nếu lập luận pháp luật hợp đồng tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận nên ý chí bên gặp gỡ phải tơn trọng, có loại hợp đồng khơng phản ánh độc lập chủ thể? Thực tiễn cho thấy có loại hợp đồng thể bất cân quyền lực, thông tin nghĩa vụ, chẳng hạn hợp đồng phân phối, hợp đồng lao động hay hợp đồng giao kết với người tiêu dùng Các thỏa thuận cấm cạnh tranh hai loại hợp đồng có chất tước quyền lao động/kinh doanh (một quyền Hiến định) bên Vậy gọi “thỏa thuận” có đáng tơn trọng khơng? Nếu lập luận quyền cơng dân bị giới hạn luật, Chính phủ khơng phép giới hạn quyền cơng dân, thỏa thuận hợp đồng khơng thể có hậu giới hạn tước đoạt quyền, đặc biệt quyền 15 Xem chẳng hạn: Quyết định số 25/2003/HĐTP-DS ngày 25/8/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ; Bản án số 42/2006/DSST ngày 21/9/2006 TAND TP Hà Nội Và gần vụ án liên quan đến hợp đồng mua bán nhà cá nhân công ty Keangnam http://vietnamnet.vn/vn/bat-dongsan/280803/keangnam-thua-kien-phai-tra-lai-nguoi-mua-nha-hang-tram-trieu.html (truy cập ngày 30/05/2016) quyền lao động Nếu vậy, điều khoản bảo mật thông tin cấm cạnh tranh bị vô hiệu Đây điều không phù hợp với thực tiễn kinh doanh16 Kết luận Các phân tích cho thấy thay đổi từ “pháp luật” thành “luật” thay đổi cần thiết đặt nhiều vấn đề trật tự văn cấu thành pháp luật Việt Nam Mong muốn tôn trọng bảo vệ quyền dân công dân điều tốt, vội vàng định thay đổi dù chưa lường hết hậu mà quy định gây thực tế áp dụng Thiết nghĩ, thời gian tới, văn hướng dẫn thi hành BLDS 2015 cần có quy định chi tiết vấn đề cần phải trả lời câu hỏi giao dịch có bị vơ hiệu hay khơng vi phạm điều cấm luật mà văn luật 16 Về vấn đề xem chẳng hạn: Ngô Quốc Chiến, Chế định cho nghĩa vụ tiếp tục tồn sau hợp đồng chấm dứt? tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, tháng năm 2014 ... nội dung vi phạm trật tự cơng, mà bị tun vơ hiệu nội dung khơng vi phạm trật tự cơng hậu mà tạo vi phạm trật tự công Thứ hai, số phận giao dịch chúng vi phạm điều cấm luật mà điều cấm văn luật, ... dân, vi c đáng hoan nghênh, không đặt số vấn đề Thứ nhất, quy định giới hạn điều cấm luật ? Vi c sử dụng khái niệm điều cấm luật thay cho điều cấm pháp luật BLDS 2015 mặt giới hạn phạm vi. .. nguyên tắc trên, giao dịch bị tun vơ hiệu vi phạm Xem điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 20 08, ứng với điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Xem chẳng hạn: Bản án số 42/2006/DSST