1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA van 7 (VIP)

130 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 734 KB

Nội dung

Tuần 1 Bài 1 Tiết 1: Cổng trờng mở ra (Theo Lí Lan) Soạn: Giảng: A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu: tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời - Tích với Tiếng Việt: Từ ghép với Tập Làm Văn: liên kết văn bản B. Chuẩn bị Thầy: Giáo án + Tài liệu dạy + SGK Trò: soạn đọc hiểu - Trả lời câu hỏi + SGK C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: sự chuẩn bị 3/ Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng phải trải qua một đêm trớc ngày khai trờng của năm học chuyển từ mẫu giáo lên tiểu học đầy thiêng liêng . Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản iGiáo viên nêu yêu cầu đọc văn bản Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn - Học sinh đọc HS đọc phần chú thích SGK ? Bài chia làm mấy phần? ? Văn bản thuộc thể loại nào? + Truyện - tự sự - kí - biểu cảm? ? Nhân vật chính của chuyện là ai? ? Truyện có nhiều sự việc chi tiết không? ? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc 2.Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục: -> 2 phần: + Từ đầu -> năm học: - tâm trạng 2 mẹ con trớc ngày khai tr- ờng + Còn lại: - ấn tợng tuổi thơ, liên tởng của mẹ II. Phân tích văn bản + Thể loại: Bút kí - Biểu cảm + Nhân vật chính: Ngời mẹ - đứa con + ít sự việc, chi tiết, chủ yếu là tâm trạng ngời 1 mẹ + Ngôi kể: thứ nhất (ngời mẹ) ? Đọc đoạn 1, nêu khái quát nội dung? ? Vì sao trong đêm trớc ngày khai giảng của con vào lớp 1 mẹ không ngủ đợc? Thể hiện nh thế nào? ? Trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ gì? ? Mẹ đã làm những gì cho con? ? Theo em những việc làm đó thực sự có khó khăn không? Chủ yếu là gì? ? Tâm trạng mẹ còn đợc diễn tả nh thế nào? ? Theo em ngời mẹ có trực tiếp nói với con không hay nói với ai? ? Tâm trạng con nh thế nào? * Phân tích: 1. Diễn biến tâm trạng ng ời mẹ đêm tr ớc ngày khai tr ờng . Chi tiết Suốt buổi tối mẹ hồi hộp, bồn chồn, trằn trọc không ngủ Vì : - Mẹ thơng con, lo lắng, hồi hộp, xúc động -> mẹ không ngủ đợc - Mẹ nhớ lại thuở thiếu thời mẹ đi học -> giúp con chuẩn bị mọi thứ: quần áo, sách vở . đều mới - Tự nhủ: mình cũng đi ngủ sớm. -> Thực ra: việc không khó khăn, phức tạp gì. Chủ yếu: nỗi lòng mẹ giàu tình cảm => Tâm trạng có gì đó khác thờng - không tập trung -> xúc động trớc một sự kiện lớn sắp đến với con. => Mẹ: không trực tiếp nói với con, thực ra đang nói với chính mình. - Đó là sự quan tâm của mẹ đối với việc học tập của con. + Giấc ngủ đến dễ dàng . -> trong lòng con không có mối bận tâm. 2. ý nghĩa lớn lao của nhà tr ờng đối với mỗi ng - 2 Học sinh đọc đoạn cuối (trang 7) ? Những câu văn kể về sự việc có tác dụng gì? Đọc đoạn cuối. Câu văn nào quan trọng? ? Em hiểu thế giới quan trọng là gì? ? Tại sao xếp văn bản này là văn bản nhật dụng? ời. - Ngày khai trờng là ngày lễ lớn của toàn xã hội - Không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ - Nhà trờng giáo dục, dạy dỗ cho mỗi ngời tr- ởng thành Câu: Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm . -> câu văn quan trọng (Nhà trờng bồi dỡng kiến thức, đạo lí, tình cảm cho con ngời) -> Văn bản nhật dụng: -> liên hệ tối vấn đề trung tâm, bức thiết trong sự nghiệp cách mạng đó là giáo dục thế hệ trẻ. Hoạt động 3: Tổng kết ghi nhớ + Nghệ thuật: - Thể loại bút kí - biểu cảm - PT diễn biến tâm trạng nhân vật + Nội dung: Tình cảm gia đình, mẹ-con là thiêng liêng. Vai trò của nhà trờng là quan trọng trong việc giáo dục con ngời. + Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố - dặn dò Gợi ý, hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1: Vì sao em they đó là ngày khai trờng ấn tợng nhất? Bài tập 2: Nói lại cảnh, kể lại sự việc ngày khai tr- ờng. Củng cố: - Chữa bài tập - Nhắc lại ý chính H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài - Soạn : Mẹ tôi - Giờ sau học Tiết 2 Mẹ tôi Soạn: A. Mục tiêu cần đạt. 3 Giảng: - Học sinh cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái - Thấy đợc mục đích lớn lao của nhà tr- ờng đối với con ngời. B. Chuẩn bị - Thầy: đọc soạn HT câu hỏi - Trò: trả lời câu hỏi + SGK C. Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1. Khởi động 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Tâm trạng ngời mẹ trong bài Cổng trờng mở ra ? Vai trò của nhà trờng với giáo dục con ng- ời nh thế nào? 3/ Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 I/ Tiếp xúc văn bản Hớng dẫn yêu cầu đọc GV đọc mẫu Học sinh đọc chú thích SGK ? Nội dung của văn bản bộc lộ thái độ tâm trạng của ai? GV: bài văn mang tính truyện dới dạng 1 bức th -> thể loại hấp dẫn ? Tại sao nội dung nh vậy lại gọi tên là Mẹ tôi? ? Bố có thái độ nh thế nào với sự hỗn láo của Enricô. ? Về cảm xúc, câu văn đợc viết bằng lời lẽ nh thế nào? ? Từ ngữ, hình ảnh có tác dụng gợi cảm xúc nh thế nào? ? Lí do gì khiến ông có thái độ nh vậy? 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích. Chú ý: 4, 7, 8, 9, 10 3. Bố cục : Tâm trạng và thái độ của ngời bố với Enricô trong suốt bài II/ Phân tích văn bản 1. Thái độ của ng ời bố đối với Enricô . - Chi tiết: Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố. - Ngời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã - Từ nay không bao giờ con đợc thốt ra 1 lời nói nặng với mẹ. hình ảnh gợi tả, gợi cảm xúc, câu văn giàu hình ảnh, lời lẽ khúc triết mà vẫn thiết tha giàu cảm xúc lí do: buồn bã, tức giận với lời của con. => ngời bố: - rất nghiêm khắc 4 ? Qua hình ảnh ấy ta thấy ngời bố là ngời ntn? ? Hình ảnh ngời mẹ có thể hiện trực tiếp không? Mà qua đâu? ? Điều đó hay nh thế nào? (Bố rất tôn trọng tình cảm của mẹ ng ời đọc tự hiểu) ( Liên hệ: tình cảm của mẹ đối với con) ? Điều gì đã khiến Enricô xúc động vô cùng? ? Tại sao ngời bố lại chọn hình thức viết th? - yêu thơng con 2. Hình ảnh ng ời mẹ - Không thể hiện trực tiếp mà + Thông qua bức th đố dạy con phải biết kính trọng mẹ + Thông qua việc kể về mẹ. ngời mẹ hết lòng yêu thơng con và hi sinh vì con cái vì lời nói chân tình và sâu sắc của bố cách nói kín đáo, tế nhị đối với con mà sâu sắc Hoạt động 3: Tổng kết ghi nhớ ? Nghệ thuật nổi bật là gì? Nghệ thuật: thể loại viết th -> thể hiện tâm trạng nhân vật Cách lập luận chặt chẽ Nội dung: (phần ghi nhớ SGK) Hoạt động 4: Củng cố luyện tập dặn dò Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK (Giáo viên nhấn mạnh ý chính) - Làm bài luyện tập số 2 - Nhấn mạnh ý chính - Về nhà: học thuộc bài đọc trớc: từ ghép giờ sau học Tiết 3 Từ ghép Soạn Giảng A. Mục tiêu cần đạt. - Học sinh nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: chính phụ và đẳng lập - Học sinh hiểu đợc nghĩa các loại từ ghép B. Chuẩn bị - Thầy: giáo án tài liệu SGK - Trò: vở bài tập vở ghi SGK 5 C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Lớp 7B 2.Kiểm tra: ? Nêu cấu tạo, phân loại từ TV đã học ở lớp 6? ? Thế nào là từ ghép? VD 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: I. Bài học 1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu - Đọc 2 ví dụ lời văn trang 13 + Bà ngoại + Thơm phức - Đọc 2 ví dụ lời văn trang 14 + Quần áo + Trầm bổng ? Ngữ liệu 1: tiếng nào có nghĩa chính, tiếng nào có nghĩa phụ (Chính: bà, thơm; phụ: ngoại, phức) -> ghép chính phụ ? Ngữ liệu 2: có từ chính, từ phụ không? + 2 từ ngang nhau -> ghép đẳng lập ? Ngời ta chia các loại từ ghép nh thế nào? ? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với tiếng bà ? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của từng tiếng. 2. Kết luận a. Các loại từ ghép - 2 loại: + ghép chính phụ: có tiếng chính, có tiếng phụ. Tiếng chính đứng trớc, phụ đứng sau bổ sung tiếng chính. + ghép đẳng lập: Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ -> 2 tiếng ngang nhau, đẳng lập với nhau, bình đẳng về mặt ngữ pháp. b. Nghĩa của từ ghép nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó. Hoạt động 3: Luyện tập Hớng dẫn học sinh giải quyết từng bài tập Yêu cầu : kẻ ô: điền từ phân loại (Gọi học sinh chữa) Bài tập: 1,2,3. - Hớng dẫn: + Vận dụng phần khái niệm, đặc điểm về nghĩa của từ ghép để phân loại. + ghép Chính phụ: xanh ngắt 6 Giáo viên nêu yêu cầu mức độ của 4 bài còn lại. + ghép đẳng lập: ẩm ớt Bài 2. Ghép chính phụ: - bút bi, bút chì - ma phùn, ma rào Ghép đẳng lập: - tơi tốt - núi sông Bài tập 4,5,6,7 - là những bài tập khó hơn - yêu cầu: làm tại lớp: 1/2 số bài VD: Có thể nói: 1 cuốn sách, 1 cuốn vở. Không thể nói 1 cuốn sách vở. - Đọc thêm trang 16 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Gọi học sinh lên bảng chữa từng phần Nhắc về nhà Yêu cầu ghi để thực hiện - Nêu các loại khái niệm - Chữa bài tập - Về nhà: hoàn thành bài tập - Đọc trớc: Liên kết trong văn bản - giờ sau học: Liên kết văn bản Tiết 4 Liên kết trong văn bản Sọan Giảng A. Mục tiêu bài học : - Học sinh hiểu muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì phải có tính liên kết, thể hiện rõ hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Vận dụng để xác định tính liên kết trong văn bản B. Chuẩn bị - Thầy: tài liệu giảng dạy + SGK + bảng phụ - Trò: Làm bài tập + Vở bài tập + SGK C. Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 7 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Văn bản đã học ở lớp 6: Văn bản là gì? các kiểu văn bản Giải thích: Tính liên kết trong văn bản? 3. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 2: I . Bài học: 1. Ngữ liệu phân tích ngữ liệu * Đọc đoạn văn phần 1 trang 17: -Trả lời câu hỏi a, b, c (17) -> Vì các câu cha có đủ liên kết. ? Tính liên kết quan trọng nh thế nào? - Đọc lại đọan văn trên, thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu. ? Hãy sửa lại đoạn văn đó? - Đọc đoạn văn trang 18. Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. ? VB liên kết đợc phải có điều kiện gì? 2. Kết luận: a. Tính liên kết của văn bản: - Muốn đoạn văn bản có thể hiểu đợc nội dung thì nó phải có tính liên kết. (Nối liền nhau, gắn bó nhau) b. Ph ơng tiện liên kết trong văn bản : - Liên kết về hình thức ngôn ngữ: (Dùng từ Viết câu thích hợp) * Ghi nhớ: (SGK trang 18) Hoạt động 3 II. Luyện tập: Cho ví dụ minh họa ? Xét về hình thức có vẻ có mối liên kết, còn xét về ý nghĩa thì nh thế nào? Hớng dẫn học sinh điền từ cho thích hợp (Hớng dẫn lên bảng chữa) - Cho học sinh vận dụng bài tập sáng tạo Bài tập 1: Hớng dẫn Đoạn văn không có tính liên kết làm sao sắp xếp lại. Xếp đúng: 1 4 2 5 - 3 Bài tập 2: - Xét về nội dung, ý nghĩa ở bài tập 2 có tính liên kết nh thế nào? -> Thiếu một cái dây thông tin nối liền ý của những câu đó. Bài tập 3: - Điền từ bà, cháu nh thế nào cho thích hợp. Bài tập 4: - Đoạn văn không chỉ có câu 1, 2 đứng liền nhau mà còn có câu 3 đứng tiếp sau để kết nối 2 câu trên trong 1 văn bản. * Bài tập: -Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng từ ngữ, câu liên kết với nhau trong văn bản. 8 - Học sinh viết. - Gọi lên bảng trình bày Giáo viên và cả lớp theo dõi, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò: - Chữa bài tập đã làm - Làm tiếp phần bài tập còn lại - ? Thế nào là liên kết câu trong văn bản? - ? Nêu phơng tiện liên kết thờng gặp - Tầm quan trọng của liên kết trong văn bản * Dặn dò: - Học thuộc bài học - Làm hết bài tập Đọc soạn: Cuộc chia tay của những con búp bê Giờ sau học Cuộc chia tay của những con búp bê Tuần 2 Bài 2 Tiết 5 Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) Soạn: Giảng: A. Mục tiêu bài học - Học sinh thấy: tình chất chân thành, tha thiết của hai anh em trong câu chuyện - Cảm nhận nỗi đau khi gia đình chia xẻ - Thấy rõ: Nghệ thuật kể chuyện chân thật và cảm động B. Chuẩn bị - Thầy: Soạn Giáo án Câu hỏi - Trò: Bài soạn trả lời C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Phân tích thái độ của ngời bố với con và hình ảnh ngời mẹ trong văn bản? 9 Hình thức: kiểm tra miệng Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Giáo viên đọc một đoạn Nêu yêu cầu đọc Học sinh đọc chú thích SGK ? Bài chia làm mấy phần? ? Truyện viết về ai? Về việc gì? ai là nhân vật chính? ? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? ? Tác dụng của ngôi kể -> tính chân thực? ? Tên truyện? Nhận xét ? Nhận xét về cách mở đầu truyện? ? Chi tiết nào diễn tả tâm trạng Thành, Thủy? ? Nhận xét tính cách 2 anh em? ? Các nhân vật thể hiện trong sự việc nh thế nào? ? nhận xét gì về hành động của 3 I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc hiểu văn bản Yêu cầu: - Là một truyện ngắn có cốt truyện, có nhân vật đọc làm rõ từng nhân vật - Chú ý diễn tả tâm trạng nhân vật. 2. Tìm hiểu chú thích - Chú ý: chú thích 1, 3, 4, 5 3. Bố cục bài: 3 đoạn: 1. Từ đầu -> thế nào 2. -> Thôi đi con 3. Còn lại II. Phân tích văn bản 1. Cuộc chia tay của hai anh em - Vào đề của truyện: Mẹ tôi tiếng tức tởi, tiếng nức nở khơi bật tiếng khóc Mở đầu truyện tự nhiên, gây xúc động Thành - Nín -> khỏi bật tiếng khóc Thủy - Khóc tức tởi, nếu - Vá áo cho anh * Hình ảnh của 2 anh em -> hai anh em yêu thơng nhau, giờ có thể phải xa nhau mãi mãi -> rất đau khổ 10 [...]... giờ xa nhau -> Thể hiện lòng vị tha, trong sáng ngay cả những con búp bê cũng không muốn xa lìa nhau -> Cuộc chia tay không đáng có -> Sự đau khổ đầy mất mát và thơng đau mà con trẻ phải gánh chịu Hoạt động 3: Tổng kết Nghệ thuật nổi bật trong chuyện là Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp miêu tả gì? - Diễn biến tâm lí nhân vật Nội dung: Ghi nhớ: SGK trang 27 Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập, dặn dò * Củng... truyện? 12 - Phân tích nghệ thuật? - Đọc thêm: SGK * Dặn dò: - Học thuộc bài - Về tập kể lại truyện - Nhận xét bố cục tòan văn bản - Phân tích cuộc chia tay 2 anh em - Giờ sau: Học bố cục văn bản Tíêt 7: Bố cục trong văn bản Soạn Giảng A Mục tiêu cần đạt - HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục văn bản, có ý thức xây dựng bố cục - Hiểu: Thế nào là bố cục lành mạnh - Hiểu bố cục thông thờng của 1 văn bản... nghĩa là thế nào? 2 Bài 2: Chiều chiều ra đứng ngõ sau -> Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật -> diễn tả tình cảm sâu thẳm của con ngời gửi về quê mẹ, về mẹ Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều 17 ? Ngôn ngữ lời ca dao ? So sánh nh thế nào? ? hình ảnh so sánh trong câu ca dao hay nh thế nào? ? Từ đó thấy thái độ, tình cảm của ngời nói nh thế nào> ? Qua đó ta hiểu bài ca dao muốn diễn tả điều gì?... quê hơng đất nớc cảm súc tự hào 19 rất lớn ? Cụm từ này có nội dung gì? Bài 2 ? Nhận xét về cách tả cảnh có tác - Rủ nhau => tâm trạng rõ rệt yêu thích say mê dụng gì? - Cách tả : Gợi nhiều hơn tả => âm vang của lịch sử, VH gợi tình yêu, niềm tự ? Bài ca dao còn gợi lên điều gì hào khác? - ý tình gợi lên: Hỡi ai gây dựng. => Sự xđộng sâu lắng, lòng biết ơn và sự nhắc nhở ? Nhận xét biện pháp nghệ thuật?... cho ai? - Việc làm: ăn uống linh đình, chè chén om xòm => ? Có phù hợp với đám ma không? không phù hợp với đám ma => lời ca dao ẩn chứa sâu sắc, kín đáo, châm biếm kín đáo tục ma chay trong xã hội cũ 27 ? Nội dung châm biếm nh thế nào? Bài 4 * Chân dung cậu Cai: Học sinh đọc bài 4 - Đầu đội nón dầu lông ? Chân dung cậu Cai hiện lên nh thế - Ngón tay đeo nhẫn nào? - áo ngắn đi mợn, quần dài ? Đó là... dạng 1 bức th có những yêu cầu cụ thể về lời văn, ngôn ngữ Hoạt động 4 Củng cố dặn dò - hoàn thành bài tập kiểm tra thực hành ở lớp - chữa bài tập - soạn: Sông núi nớc nam Phò giá về kinh Bài 5 Tiết 17 Soạn: Giảng: Sông núi nớc Nam Phò giá về kinh A Mục tiêu bài học: - Học sinh cảm nhận đợc tinh thần hào hùng độc lập dân tộc -> khát vọng lớn lao của dân tộc - Hiểu thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn... Hai bài thơ: đọc hào hùng, tự hào Học sinh đọc chú thích 2 Tìm hiểu chú thích Giáo viên: hớng dẫn học sinh xem - Chú thích * trang 66 tranh truyện văn bản dịch thơ - Các chú thích khác: 1, 2 (64), 12 ( 67) 3 Bố cục: ? Hai câu đầu nói ý? Giải thích về thơ tứ tuyệt đờng luật ? Việc xng đế ở đây có giá trị nh thế II Phân tích văn bản nào? Bài 1: Sông núi nớc Nam ? Sách trời? giải nghĩa? ý 1: - Hai câu đầu:... chiến thắng hào hùng của dân thắng tộc Thời Trần: hào khí Đông A - Chơng Dơng cớp giáo giặc ? hai câu thơ biểu hiện ý gì? Hàm Tử bắt quân thù ? hai câu cuối tóat lên ý gì? => Chiến thắng hào hùng, khí thế vang dội ? Lời thơ nh thế nào? ý 2: hai câu cuối ? thể hiện khát vọng gì? -> Sự vững bền muôn thủa của đất nớc -> lời động ? Vài thơ có giá trị biểu cảm và biểu viên ý nh thế nào? -> xây dựng đất nớc,... của các yếu tố Hán Việt Phụ trớc, chính sau sau: Ví dụ: ái quốc, thủ môn -> Ghép chính phụ Ví dụ: Thiên thu, tái phạm -> phụ chính Hoạt động 3 Luyện tập - ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK 1 (trang 69) 2 (trang 70 ) Hớng dẫn học sinh làm bài tập: xét về nghĩa của các yếu tố đồng âm * Luyện tập Bài tập 1 - Giáo viên hớng dẫn phân tích nghĩa Ví dụ: hoa: hoa quả, hơng hoa : -> chỉ sự vật Hoa: hoa mic, hoa lệ: -> . 1. Ngữ liệu phân tích ngữ liệu * Đọc đoạn văn phần 1 trang 17: -Trả lời câu hỏi a, b, c ( 17) -> Vì các câu cha có đủ liên kết. ? Tính liên kết quan. do gì khiến ông có thái độ nh vậy? 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích. Chú ý: 4, 7, 8, 9, 10 3. Bố cục : Tâm trạng và thái độ của ngời bố với Enricô trong suốt

Ngày đăng: 16/09/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Từ ngữ, hình ảnh có tác dụng gợi cảm xúc nh thế nào? - GA van 7 (VIP)
ng ữ, hình ảnh có tác dụng gợi cảm xúc nh thế nào? (Trang 4)
- Gọi lên bảng trình bày - GA van 7 (VIP)
i lên bảng trình bày (Trang 9)
Hình thức: kiểm tra miệng - GA van 7 (VIP)
Hình th ức: kiểm tra miệng (Trang 10)
- Đúng phơng pháp diễn đạt – có hình ảnh gợi tả - GA van 7 (VIP)
ng phơng pháp diễn đạt – có hình ảnh gợi tả (Trang 37)
- Lên bảng chữa bài tập * Về nhà: Học kĩ bài - GA van 7 (VIP)
n bảng chữa bài tập * Về nhà: Học kĩ bài (Trang 45)
Hình thức: kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới - GA van 7 (VIP)
Hình th ức: kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới (Trang 46)
Ca ngợi vẻ đẹp về hình thức, phẩm chất của ngời phụ nữ - GA van 7 (VIP)
a ngợi vẻ đẹp về hình thức, phẩm chất của ngời phụ nữ (Trang 50)
(Dùng hình thức trắc nghiệm để viết trờng hợp bắt buộc, không bắt buộc  dùng quan hệ từ) - GA van 7 (VIP)
ng hình thức trắc nghiệm để viết trờng hợp bắt buộc, không bắt buộc dùng quan hệ từ) (Trang 51)
- Gọi học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu: trình bày ngắn, gọn. - GA van 7 (VIP)
i học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu: trình bày ngắn, gọn (Trang 53)
? Dùng hình thức trắc nghiệm - GA van 7 (VIP)
ng hình thức trắc nghiệm (Trang 60)
Hình ảnh đẹp nh thế nào? có tác dụng gì với em trong tình cảm, cảm xúc của em. - GA van 7 (VIP)
nh ảnh đẹp nh thế nào? có tác dụng gì với em trong tình cảm, cảm xúc của em (Trang 66)
- Hình ảnh thơ: giản dị, ngôn từ tự nhiên, bình dị, thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng  luật - GA van 7 (VIP)
nh ảnh thơ: giản dị, ngôn từ tự nhiên, bình dị, thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật (Trang 67)
“Ngẩng đầu” hình ảnh minh nguyệt - GA van 7 (VIP)
g ẩng đầu” hình ảnh minh nguyệt (Trang 70)
? Việc hình thành những cặp từ trái nghĩa nh thế nào? - GA van 7 (VIP)
i ệc hình thành những cặp từ trái nghĩa nh thế nào? (Trang 73)
Giáo viên: Chép đề lên bảng (hoặc - GA van 7 (VIP)
i áo viên: Chép đề lên bảng (hoặc (Trang 74)
- Rèn kĩ năng vận dụng từ ngữ, hình ảnh, các từ đã học. - GA van 7 (VIP)
n kĩ năng vận dụng từ ngữ, hình ảnh, các từ đã học (Trang 86)
- Thành ngữ: ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tợng cao - GA van 7 (VIP)
h ành ngữ: ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tợng cao (Trang 90)
− Hình thức: Kiểm tra miệng 3.  Giới thiệu bài mới - GA van 7 (VIP)
Hình th ức: Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới (Trang 93)
- Phân tích giá trị biểu cảm của những hình ảnh đó Bài tập 2:  - GA van 7 (VIP)
h ân tích giá trị biểu cảm của những hình ảnh đó Bài tập 2: (Trang 94)
2/ Hình ảnh quán xuyếng từ đầu đến cuối bài thơ là gì? - GA van 7 (VIP)
2 Hình ảnh quán xuyếng từ đầu đến cuối bài thơ là gì? (Trang 99)
- Hình thức: kiểm tra miệng 3/ Giới thiệu bài mới - GA van 7 (VIP)
Hình th ức: kiểm tra miệng 3/ Giới thiệu bài mới (Trang 103)
− Thầy: hệ thống câu hỏi – bảng phụ −Trò: soạn – trả lời câu hỏi - GA van 7 (VIP)
h ầy: hệ thống câu hỏi – bảng phụ −Trò: soạn – trả lời câu hỏi (Trang 112)
− Thầy: tranh – bảng phụ − Trò: Soạn – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp - GA van 7 (VIP)
h ầy: tranh – bảng phụ − Trò: Soạn – trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp (Trang 116)
Nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó? - GA van 7 (VIP)
i rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó? (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w