Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN VÂN THƢ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN VÂN THƢ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THANH LOAN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Mai Thanh Loan (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 26 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên GS.TS Võ Thanh Thu TS Phan Thị Minh Châu TS Trương Quang Dũng TS Phạm Phi Yên TS Hà Văn Dũng Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VÂN THƯ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/03/1990 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 1441820146 I- Tên đề tài: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM II- Nhiệm vụ nội dung: • Nhiệm vụ: Tìm giải pháp chủ yếu để nâng cao lực canh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM • Nội dung: - Cơ sở lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh - Chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM - Tìm giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2017 V- Cán hƣớng dẫn: TS MAI THANH LOAN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Vân Thƣ ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ từ tổ chức, cá nhân : Quý thầy (cô), lãnh đạo trường, bạn bè người thân Để đáp lại giúp đỡ, tơi kính gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu thầy cô trường Cao Đẳng Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức cá nhân truyền đạt kiến thức, thảo luận, cung cấp tài liệu cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để tơi tìm hiểu thu thập thơng tin để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô Mai Thanh Loan – người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập làm khóa luận, chưa có kinh nghiệm thực tế, dựa vào lí thuyết học với thời gian hạn hẹp nên luận văn chắn tránh sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía thầy trường Đại học Cơng nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, để tơi hoàn thiện kiến thức rút kinh nghiệm bổ ích áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tương lai Kính chúc quý Thầy, Cô lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh ln vui vẻ, dồi sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Vân Thƣ iii TÓM TẮT Luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM” xuất phát từ mục tiêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM lĩnh vực giáo dục Luận văn gồm chương, chương tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM thông qua đánh giá yếu tố mơi trường bên bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Trường Từ đó, xây dựng ma trận IFE, EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM làm sở để hình thành ma trận SWOT - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM Đối với giải pháp, tác giả trình bày phương pháp thực Để thực thành công giải pháp, tác giả đề xuất số kiến nghị với Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo iv ABSTRACT My thesis named "Solutions for the enhance the competitiveness of Ho Chi Minh City college of Economics "is based on the objective of enhancing the competitiveness of Ho Chi Minh City College of Economics in some educations fields The thesis consists of chapters Each focuses the following issues: - Systematize the theoretical basis of competitiveness - Analyze the current status of the competitiveness at HCMC College of Economics: the internal and external environmental factors that competitiveness of the University From there, the IFE, EFE, and competitive profile matrix form the basis for the SWOT matrix - Propose with caution some solutions to improve the competitiveness of the college Economy of Ho Chi Minh City For each solution, the author presents the methods of implementation In order to successfully implement the solutions, the author proposes some recommendations to the Ministry of Education and Training and more ever, to our Vietnam Goverment v MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh………………………………7 1.1 Lý thuyết chung cạnh tranh lực cạnh tranh………… ……7 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh………………………………………………….8 1.1.2 Khái niệm lợi cạnh tranh………………………… …………….10 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh………………………………………11 1.1.4 Các mơ hình phân tích, đánh giá NLCT………………………… …12 1.1.4.1 Chuỗi giá trị………………………………………………………12 1.1.4.2 Năng lực lõi………………………………………………………13 1.2 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng cao đẳng Việt Nam… 13 1.2.1 Một số quy định chung………………………………………………13 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ……………………………………………… 13 1.3 Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh trƣờng cao đẳng……………………………………………………………… 14 1.3.1 Các nhân tố môi trường bên trong………………………………… 14 1.3.2 Các nhân tố mơi trường bên ngồi………………………………… 16 1.3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô……………………………16 1.3.2.2 Các nhân tố thuộc mơi trường vi mơ……………………………17 1.3.3 Các tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh trường cao đẳng.18 1.4 Lý thuyết công cụ ma trận đánh giá lực cạnh tranh……….…20 Tóm tắt chƣơng 1……………………………………………………………… 21 Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP HCM……………………………………………………………………….22 2.1 Giới thiệu Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP HCM……………….……22 vi 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển…………………………………… 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức………………………………………………….……24 2.1.3 Khái quát hoạt động đào tạo Trường giai đoạn 2011-2016……26 2.2 Phân tích nhân tố môi trƣờng bên ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP HCM…………………….…30 2.2.1 Phân tích nhân tố bên trong………………………… …………30 2.2.1.1 Đội ngũ giảng viên – nhân viên (GV-NV)…………….………30 2.2.1.2 Quản lý đào tạo……………………………………….……… 33 2.2.1.3 Tài chính………………………………………………….….…35 2.2.1.4 Truyền thơng…………………………………………….…… 36 2.2.1.5 Nghiên cứu khoa học…………………………………….…….36 2.2.1.6 Hệ thống thông tin………………………………………… …38 2.2.1.7 Cơ sở vật chất…………………………………………… ……39 2.2.2 Nhận định NLCT Trường qua tiêu chí đánh giá………… 41 2.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên – IFE……………………….41 2.2.4 Năng lực lõi Trường Cao đẳng Kinh tế TP HCM…………… 44 2.3 Phân tích nhân tố mơi trƣờng bên ngồi ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP HCM………………… …44 2.3.1 Môi trường vĩ mô……………………………………………………44 2.3.1.1 Yếu tố kinh tế…………………………………………….……44 2.3.1.2 Yếu tố trị - pháp luật sách……………………45 2.3.1.3 Yếu tố dân số - mơi trường, văn hoá – xã hội……………… 45 2.3.1.4 Yếu tố tự nhiên……………………………………………… 46 2.3.1.5 Yếu tố khoa học công nghệ……………………………… …46 2.3.2 Môi trường vi mô……………………………………………………47 54 Cơ hội: - Vị trí địa lý - Cơ cấu dân số - Chính sách, chủ trương Nhà nước ưu tiên cho giáo dục - Chính trị-pháp luật ổn định - Văn hóa xã hội Thách thức: - Hội nhập quốc tế - Suy thối kinh tế - Sự bùng nổ cơng nghệ thông tin - Thị hiếu người học - Đối thủ cạnh tranh 55 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chương 2, tác giả trình bày lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM Bên cạnh đó, tác giả nêu sơ lược kết hoạt động thành tích đạt năm gần Trong chương này, tác giả phân tích cụ thể yếu tố bên ngoài, bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Trường Từ đó, làm rõ ưu điểm hạn chế tồn tiến đến hoàn thành sứ mạng mục tiêu Trường Tất nội dung sở, tảng đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP.HCM 3.1 HÌNH THÀNH CÁC GIẢI PHÁP QUA PHÂN TÍCH SWOT 3.1.1 Mục tiêu phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP.HCM Căn vào kết hoạt động Trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM thời gian qua, dựa lực Trường, hỗ trợ cấp lãnh đạo, ý kiến chuyên gia từ phân tích thị trường vi mơ, vĩ mơ, dự báo nhu cầu tiềm thị trường lao động đến năm 2020, Trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM đề mục tiêu thời gian tới sau: - Phát triển Trường trở thành thương hiệu uy tín, chất lượng HSSV, phụ huynh, doanh nghiệp toàn xã hội - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung TP.HCM nói riêng - Cung cấp cho người học môi trường giáo dục tốt nhất, đặc biệt trọng thực hành, đảm bảo lực kỹ thích ứng tốt cho người học - Mục tiêu hồn thiện phát triển văn hóa trường học hành vi ứng xử, thái độ giao tiếp CB, GV NV Trường, CB, GV NV với HSSV phụ huynh, BGH CB, GV NV nhằm xây dựng hình ảnh nhà trường ngày văn minh đại thân thiện, lấy hài lòng HSSV, phụ huynh doanh nghiệp làm thước đo cho chất lượng đào tạo 3.1.2 Ma trận SWOT Từ kết phân tích chương 2, tổng hợp điểm mạnh-yếu, hộinguy qua ma trận SWOT sau: 57 Bảng 3.1: Ma trận SWOT SWOT CƠ HỘI – O NGUY CƠ – T O1: Vị trí địa lý T1: Hội nhập quốc tế O2: Cơ cấu dân số T2: Suy thoái kinh tế O3: Chính sách, chủ trương T3: Sự bùng nổ công Nhà nước ưu tiên cho GD nghệ thơng tin O4: Chính trị-pháp luật ổn T4: Thị hiếu người học định T5: Đối thủ cạnh tranh O5: Văn hóa xã hội ĐIỂM MẠNH - S S1: Đội ngũ GV có trình độ chun mơn tốt S2: Ngành học phù hợp nhu cầu xã hội S3: Học phí cạnh tranh S4: Công tác nghiên cứu khoa học phát triển nhà trường S5: Chính sách trì phát triển đội ngũ GV-NV S6: Đào tạo uy tín, chất lượng SO SO1: S1, S4, S6 + O1, O2, O3, O5 Giải pháp xây dựng thêm ngành đào tạo đón đầu hội nhập lao động khu vực ĐIỂM YẾU – W W1: Cơ sở vật chất W2: Khả tài W3: Hoạt động chiêu thị WO WO1: W1, W2 + O2, O3, O5 Giải pháp phát triển CSVC cho hoạt động dạy học W4: Tổ chức học tập ngoại khóa, trang bị kỹ mềm cho HSSV W5: GV áp dụng CNTT giảng dạy ST ST1: S1, S4, S6 + T1, T2, T3, T4, T5 Giải pháp đổi CTĐT ngày đáp ứng nhu cầu xã hội SO2: S4, S5, S6 + O1, O2, O3, O4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV WT WT1: W2, W3 + T1, T3, T4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động chiêu thị 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trƣờng Cao đẳng Kinh tế TP.HCM 3.2.1 Giải pháp xây dựng thêm ngành đào tạo đón đầu hội nhập lao động khu vực Việt Nam tham gia cách tích cực vào tiến trình hội nhập quốc tế; đó, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tạo thêm 14 triệu việc làm khu vực ASEAN Việt Nam chiếm 1/6 tổng lực lượng lao động khu vực Theo AUM Việt Nam Cao đẳng lựa chọn tốt mà HSSV nên cân nhắc lợi ích thời gian đào tạo ngắn, trọng kỹ thực hành kinh phí học tập thấp Vì vậy, việc xây dựng thêm ngành học theo nhu cầu hội nhập khu vực yêu cầu cấp thiết thực tiễn Thứ nhất, cần xác định tiêu chí xây dựng ngành ngành đào tạo Các tiêu chí nên là: - Đạt yêu cầu lao động hội nhập khu vực, - Định hướng phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, - Phù hợp với cách mạng 4.0 Thứ hai, yêu cầu cho ngành ngành đào tạo Ngành đào tạo cần: tăng cường ngoại ngữ, tăng cường kỹ sinh hoạt cộng đồng, trọng thực hành hơn, nâng cao lực tự học HSSV Thứ ba, đề xuất ngành đào tạo mới: Sau phân tích tình hình thực tiễn, năm 2018 nhà trường nên xây dựng mở ngành: Công nghệ thơng tin, có khả cung cấp lao động, chuyên viên nhiều lĩnh vực công nghệ, giải trí, truyền thơng số, ngân hàng, tài - kế tốn Tiếp đó, xem xét mở ngành lĩnh vực marketing, truyền thông sáng tạo như: thương mại điện tử, tổ chức kiện Theo dự báo chuyên gia Đại học Macquarie (Sydney, Úc) ngành cần thêm 15% nhân lực vào năm 2020 59 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Trình độ đội ngũ GV sau: Bảng 3.2: Trình độ đội ngũ CBQL, GV, NV Tổng số Tiến sĩ, NCS Thạc sĩ Đại học Ban giám hiệu CBQL 34 25 Giảng viên 136 82 46 Nhân viên 62 46 Cao đẳng Khác 10 4 (Nguồn: Phịng Hành chính-Quản trị 2016) Thứ nhất, có sách tuyển dụng, thỉnh giảng GV có cấp sau đại học, có kinh nghiệm thực tiễn quản lý Nhà trường cần phát triển mở rộng sách tuyển dụng, thu hút chuyên gia có kinh nghiệm thực tế (doanh nhân, nhà quản trị, chuyên gia,…) tham gia giảng dạy hay kết hợp với giảng viên môn học việc triển khai thảo luận, phân tích hay tọa đàm mơn học Thứ hai, tiếp tục trọng nâng cao chất lượng đội ngũ GV có theo hướng hợp tác quốc tế, liên kết với doanh nghiệp, ưu tiên GV trẻ Theo yêu cầu chung, tất GV phải đạt chuẩn chuyên mơn (có Thạc sĩ trở lên, chun ngành giảng dạy), có chứng Nghiệp vụ sư phạm, chuẩn hố phù hợp với chương trình đào tạo theo hướng tiên tiến Từ đó, nhà trường trọng tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm đẩy mạnh liên kết đào tạo chuyển giao chương trình, trao đổi cử CBQL, GV học tập, bồi dưỡng, giao lưu văn hố thơng qua chương trình ngắn hạn dài hạn Đồng thời, định kỳ luân phiên cử GV học tập bồi dưỡng nghiệp vụ, tin học, 60 ngoại ngữ, kỹ nghề, kỹ mềm đạt chuẩn cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN Tiếp tục thường xuyên tổ chức buổi hội thảo khoa học công nghệ, liên kết với doanh nghiệp nước nhằm tạo điều kiện cho GV học tập kinh nghiệm thực tế, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận công nghệ ứng dụng cho giảng dạy Đặc biệt, quan tâm trọng đội ngũ GV trẻ nhằm kế thừa đảm bảo xuyên suốt chất lượng đào tạo Trường Cần có chủ trương ưu tiên GV trẻ bồi dưỡng, đào tạo chun mơn, nghiệp vụ ngồi nước Tiếp tục xây dựng kế hoạch dự tổ chức hội thi giảng viên giỏi cấp trường hàng năm Thứ ba, có sách trì phát triển đội ngũ GV Nhà trường nên có chủ trương sách hỗ trợ chế độ, tạo điều kiện thời gian tài hoạt động nâng cao chun mơn, nghiệp vụ ngồi nước cho GV Đổi nội dung, hình thức thi đua khen thưởng cá nhân đạt thành tích cao NCKH giảng dạy Với GV chuẩn Thạc sỹ khuyến khích học TS Nghiên cứu sinh Sau học xong, vào trình độ cụ thể GV, khen thưởng, nâng mức lương theo hệ số, đảm bảo tốt quyền lợi vật chất, tinh thần 3.2.3 Giải pháp đổi CTĐT ngày đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ nhất, đổi nội dung đào tạo theo hướng gắn với tìm việc làm Điều này, đặc biệt trọng với hệ trung cấp, tăng tỉ lệ tiết thực hành, gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm cho HS tốt nghiệp Thứ hai, CTĐT hệ cao đẳng có ý kết hợp gắn với mục tiêu liên thông Điều tạo điều kiện cho người học chuyển lên cấp học cao hơn, chuyển trường, chuyển ngành…hoặc muốn chuyển đến sở giáo dục ngồi nước Nhà trường cần trì lấy ý kiến chuyên gia, hội đồng khoa học nhà trường, đơn vị sử dụng lao động, doanh nghiệp, hội nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động, 61 HSSV tốt nghiệp, tham khảo CTĐT tiên tiến giới Thứ ba, có ý cập nhật số học phần theo hướng tăng cường tin học, kỹ mềm Trong thực tế thời gian có hạn, để thực điều này, hài hịa số tiết khóa ngoại khóa, học phần bắt buộc tự chọn Thứ tư, đổi phương pháp giảng dạy Để hỗ trợ giáo viên, nhà trường nên bước đầu tư, tập huấn vận dụng elearning giảng dạy học tập tăng cường thực hành phần mềm chuyên ngành thống kê, kế toán, ngân hàng, 3.2.4 Giải pháp phát triển CSVC cho hoạt động dạy học Hiện nay, Trường có hệ thống phần mềm quản lý tồn hoạt động quản lý đào tạo, nhân sự, tài chính, CSVC Mọi công tác đầu tư Trường nhận đồng thuận Ủy ban Nhân dân TP.HCM CSVC Trường có nhiều hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, cố gắng đẩy nhanh tiến độ sửa chữa-xây dựng phòng học, phòng làm việc, thư viện, ký túc xá Có chủ trương biện pháp thực tiến độ nâng cấp sở tại, xây dựng sở xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM thuộc Khu Tây Bắc TP.HCM Cải tạo phòng học phòng làm việc theo hướng: bố trí cửa vào, cửa sổ hợp lý để đón gió tránh nóng bức, ngột ngạt phịng học Qua đó, bước mở rộng phòng làm việc Phòng, Ban, Khoa, Tổ để tạo không gian hoạt động chuyên môn tiếp HSSV Chú trọng phần mềm quản lý thư viện đại, kho tư liệu điện tử, có thêm nhiều đầu sách, tài liệu chuyên ngành nước để phục vụ học tập, nghiên cứu 62 Thứ hai, nâng cấp trang thiết bị Kiểm tra nâng cấp hệ thống âm thanh, máy chiếu, bảng thiết bị phòng học đảm bảo phục vụ giảng dạy Tăng cường, bổ sung thêm máy tính mới, máy in, máy scanner, máy photocopy…cho phòng làm việc để nâng cao chất lượng cơng việc, khơng bị trì trệ máy móc hư hỏng, lỗi thời Thứ ba, u cầu hệ thống thơng tin Hồn thiện hệ thống thông tin nội liên thông tất hoạt động: đào tạo, NCKH, hoạt động xã hội, cộng đồng bạn đọc từ HSSV, GV, CB nghiên cứu, CB hành vào khối thống Thực biện pháp số hóa tài liệu lưu trữ Nâng cấp hệ thống Wifi phục vụ cho học tập giảng dạy 3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động chiêu thị Mục tiêu giải pháp nâng cao hình ảnh, vị uy tín Trường Mặc dù bối cảnh khó khăn chung mà Trường tuyển đủ tiêu, nhiên cần phải đánh giá mức tầm quan trọng hoạt động chiêu thị Thứ nhất, có phương pháp truyền thơng tạo khác biệt Đầu tiên, tiếp tục vận dụng phương pháp truyền thống quảng cáo ấn phẩm (print ads), tổ chức kiện, tham gia tư vấn tuyển sinh, sử dụng điện thoại truyền đạt thông tin trực tiếp, gửi thư, tiếp thị truyền hình… Tuy nhiên, cần có khác biệt truyền thơng: thông qua HS-SV học để giới thiệu có sách miễn-giảm hợp lý, định vị số trường phổ thơng trung bình để tăng cường tư vấn tuyển sinh có trọng tâm, Thứ hai, trọng tư vấn online Quảng cáo từ khóa thơng qua cơng cụ tìm kiếm google Sử dụng email để gửi thư giới thiệu CTĐT, khóa học đến học viên tiềm 63 Tối ưu hóa website Trường: làm cho website Trường nằm top 10 tìm kiếm google, điều phù hợp với thí sinh Sử dụng Facebook: điểm mạnh hình ảnh viết Trường lan truyền thơng tin đến nhiều người thời gian ngắn Thứ ba, nâng cao hài lịng HS-SV, tăng cường chăm sóc HSSV phụ huynh Đáp lại hài lịng việc cung cấp cho người học môi trường giáo dục tốt nhất, chất lượng cao bảo chứng khả có việc làm sau tốt nghiệp Trường cần tạo kênh để nhận lời góp ý HSSV Giới thiệu cặn kẽ chương trình liên kết đào tạo nước sau tốt nghiệp cho HSSV 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với Nhà nƣớc Cần thẩm định, giám sát có quy định chặt chẽ việc cấp phép thành lập trường ĐH, CĐ Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ, tập trung củng cố, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Tăng đầu tư cho sở giáo dục, cần cải cách chế độ lương phụ cấp, bảo đảm cho CB, GV NV ngành giáo dục mức thu nhập phù hợp với suất trình độ người để họ dồn tâm sức vào nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học mà vất vả lo toan cho đời sống, tạo điều kiên cho họ cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệ giới khu vực Chính sách hợp tác, liên kết nhà trường doanh nghiệp để doanh nghiệp sử dụng lao động cần phải đóng khoản thuế cho Nhà nước, từ Nhà nước phân bổ để trường xây dựng, đổi nâng cao chất lượng đào tạo hay 64 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào Trường mà doanh nghiệp tin tưởng đào tạo lao động chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho xã hội, vậy, cần cải cách giáo dục để phù hợp nhu cầu thực tiễn Cải cách CTĐT theo hướng phát triển toàn diện đối tượng người học, phát huy tốt tiềm cá nhân, phù hợp với quan điểm giáo dục đại lấy đối tượng người học làm trung tâm Dần xóa bỏ quan niệm xem trọng cấp thay vào xem trọng kỹ bản, hiểu biết, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Cần có giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục thơng qua chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục Thu hút người có uy tín kinh nghiệm ngồi nước phát triển giáo dục Xây dựng, ban hành thực sách ưu đãi, sách tiền lương chế độ đãi ngộ tạo động lực cho nhà giáo, cán nghiên cứu quản lý giáo dục phát triển 65 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chương 3, tác giả trình bày tóm tắt mục tiêu phát triển Trường, đồng thời dựa vào điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy ảnh hưởng đến lực cạnh tranh xác định chương để hình thành nên ma trận SWOT Qua đó, tác giả đưa giải pháp để nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM đến năm 2020 số kiến nghị Nhà nước, Bộ Giáo duc & Đào tạo Tác giả mong giải pháp đưa phần nhà trường xem xét, thực để góp phần phát triển nhiệm vụ mục tiêu mà Trường đề 66 KẾT LUẬN Đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM” phần phản ánh tầm quan trọng việc nâng cao công tác giáo dục tình hình Trước cạnh tranh mạnh mẽ từ tổ chức giáo dục đào tạo quốc tế vào Việt Nam, sở đào tạo đất nước phải biết bước hòa nhập, củng cố phát triển nhằm tránh thất bại sân nhà Vì vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh không trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM mà vấn đề chung tất sở giáo dục Việt Nam Tác giả nghiên cứu thực trạng trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM thông qua yếu tố cấu thành lực cạnh tranh đội ngũ GV-NV, quản lý đào tạo, tài chính, CSVC…hy vọng mang lại nhìn tổng quát hơn, mẻ hơn, từ nhà trường đưa sách phát triển tới với mục tiêu đề ra, từ nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn hẹp tác giả khảo sát đối tượng lĩnh vực giáo dục nên số lượng mẫu hạn chế, đơi kết luận cịn mang tính chủ quan Bên cạnh đó, tầm hiểu biết khả tác giả hạn chế nên luận văn nghiên cứu nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp bảo chân thành từ cán hướng dẫn khoa học, chuyên gia người đọc để viết hoàn thiện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Michael E Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [4] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội [5] PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, Th.S Trần Hữu Hải (2009), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh [6] Trường CĐKT TP.HCM, Báo cáo năm học 2012 – 2013 [7] Trường CĐKT TP.HCM, Báo cáo năm học 2013 – 2014 [8] Trường CĐKT TP.HCM, Báo cáo năm học 2014 – 2015 [9] Trường CĐKT TP.HCM, Báo cáo năm học 2015 – 2016 Tiếng Anh [10] Michael E Porter (1998), Competitive Strategy, The Free Press [11] OECD-FAO(2007) , Agricultural Outlook 2007-2016 Tài liệu tham khảo từ website [12] www.gso.gov.vn Tổng Cục Thống Kê [13] http://vi.wikipedia.org Bách khoa toàn thư mở 68 [14] http://kthcm.edu.vn Trường CĐKT TP.HCM [15] http://aum.edu.vn Cổng thông tin tư vấn hướng nghiệp [16] http://www.ktdn.edu.vn/ Trường CĐKT Đối ngoại [17] http://tdc.edu.vn/ Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức PHỤ LỤC Phụ lục 01 Chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng Phụ lục 02 Công cụ ma trận Phụ lục 03 Kết nghiên cứu định tính hình thành yếu tố ma trận Phụ lục 04 Kết tổng hợp ma trận ... Thƣ iii TÓM TẮT Luận văn ? ?Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP. HCM? ?? xuất phát từ mục tiêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP. HCM lĩnh vực giáo dục Luận... để nâng cao lực canh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP. HCM • Nội dung: - Cơ sở lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh - Chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh trường. .. lực cạnh tranh trường Cao đẳng Kinh tế TP. HCM 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 1.1 CẠNH TRANH Hiện nay, lý thuyết cạnh tranh lực cạnh