Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
459,5 KB
Nội dung
NS: 18/08/2008 TUẦN 1 ND:18/08/2008 TIẾT 1: Luyện đọc I.MỤC TIÊU: Nhắc nhở HS nề nếp học tập phân môn Tập đọc. Giúp HS đọc lưu loát, bước đầu diễn cảm bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần đầu). II. ĐDDH: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH *Hoạt động 1: Ổn đònh nhắc nhở nề nếp học tập. -GV nhắc nhở HS nề nếp học tập môn Tập đọc. * Hoạt động 2: Luyện đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần đầu). -GV hướng dẫn HS đọc: + Đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS đọc bài GV nhận xét tuyên dương HS. + Đọc diễn cảm đoạn 3, 4 của bài. Gọi 1 HS giỏi đọc đoạn 3,4. Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc, những từ cần nhấn giọng. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét. + Đọc cả bài. Hoạt động lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động lớp, nhóm đôi. + HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp (Mỗi em đọc 1 đoạn , luân phiên đọc 2 lượït). -3, 4 cặp HS đọc. Lớp theo dõi nhận xét phần đọc của từng bạn. - HS đọc, lớp chú ý theo dõi. - Nêu giọng đọc và những từ cần nhấn giọng. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4; ( nhiều HS đọc, tuỳ theo thời gian). - Lớp nhận xét. - 1, 2 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS nêu nội dung phần đầu câu chuyện. * Nhận xét, dặn: -Dặn HS về luyện đọc lại bài. Tìm đọc truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí. - Nhận xét tiết học. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NS:21/08/2008 TUẦN 1 ND:22/08/2008 TIẾT 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Thế nào là kể chuyện? I. MỤC TIÊU: HS luyện tậpphân tích cấu tạo của tiếngnhằm củng cố kiến thức đã học. Củng cố kiến thức “ Thế nào là kể chuyện”. Hoàn chỉnh câu chuyện kể trong bài tập 1 trang 11 SGK. II. ĐDDH: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1:Luyện tập về cấu tạo của tiếng. -GV giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài tập: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu sau: “ Rồi ra đọc sách cấy cày Mẹ là đất nước tháng ngày của con”. - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét. - Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. - Tiếng thường gồm mấy bộ phận? -GV nhận xét chốt ý. * Hoạt động 2: Ôn luyện “ Thế nào là kể chuyện”. - GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài làm: Kể lại câu chuyện em đã giúp đỡ một phụ nữ trên đường đi học về. * Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài cá nhân vào tập, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. -HS phát biểu. * Hoạt động lớp, cá nhân. - HS lắng nghe. - Sửa chữa hoàn chỉnh bài tập, những em tiết học trước làm chưa hay có thể viết lại theo nhận xét của - GV dành thời gian cho HS sửa chữa hoàn chỉnh bài tập. - Chấm 5-6 tập của HS. - Nêu tiêu chí yêu cầu HS nhận xét bài bạn: + Câu chuyện kể có đúng yêu cầu đề bài không? + Cách dùng từ viết câu thế nào? - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét sửa chữa, ghi điểm HS. * Nhậân xét tiết học. cô. - 4-5 HS đọc bài. - Lớp lắng nghe, nhận xét bài bạn. - HS chỉnh sửa bài * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. NS:24/08/2008 TUẦN 2 ND: 25/08/2008 TIẾT 3: Ôn tập Nhân vật trong truyện I.MỤC TIÊU: Giúp HS xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. II. ĐDDH: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1:Ôn tập GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: - Nhân vật trong truyện là những đối tượng nào? - Căn cứ vào đâu em biết được tính cách của nhân vật? - GV nhận xét chung. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài tập 2 trang 14 -GV nhắc lại yêu cầu bài tập. - GV nêu yêu cầu: HS yếu hoàn chỉnh bài tập. HS khá giỏi làm thêm yêu cầu a ( hoặc b) - GV nêu tiêu chí nhận xét: + So với yêu cầu đề bài. + Cách dùng từ viết câu - Nói thêm về tính cách nhân vật trong câu chuyện em vừa kể. - GV nhận xét chung. Hoạt động cả lớp. - Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối,… được nhân hoá. - Hành động,lời nói, suy nghó của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 HS đọc bài tập. -HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ. -Nhận xét bài làm trên bảng phụ - Nhiều HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét. • RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………… NS:28/08/2008 TUẦN 2 ND:29/08/2008 TIẾT 4 : MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết Kể lại hành động của nhân vật. I. MỤC TIÊU: Củng cố hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”. Hoàn chỉnh câu chuyện “ Bài học quý “trong tiết Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật. II. ĐDDH: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1: MRVT:Nhân hậu- Đoàn kết. -Gv nêu yêu cầu, gọi HS lần lượt phát biểu; GV ghi nhanh những từ HS tìm được lên bảng: + Nêu các từ ngữ: a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. b) Trái nghóa với nhân hậu hoặc yêu thương. c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. d) Trái nghóa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. - Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết; Nêu ý nghóa của câu ca dao tục ngữ đó. VD:” Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.” * Hoạt động cả lớp. -1 HS nêu. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu. -1 HS nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. “ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Kể lại hành động của nhân vật. -GV ghi yêu cầu bài tập: Viết lại câu chuyện “Bài học quý” theo thứ tự hợp lí sau đó kể lại câu chuyện. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Nhận xét tiết học. - HS lần lượt phát biểu+ Nêu ý nghóa câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được. - Lớp nhận xét. * Hoạt động cá nhân, cả lớp. - HS làm bài cá nhân. - 4, 5 HS kể chuyện. - Lớp nhận xét. • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. NS: 30/08/2008 TUẦN 3 ND: 01/09/2008 TIẾT 5: Luyện đọc bài: Truyện cổ nước mình I. MỤC TIÊU: HS luyện đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhòp của từng câu thơ lục bát. Đọc toàn bài với giọng tự hào trầm lắng. Nắm vững ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báo của cha ông. Học thuộc lòng bài thơ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1: Luyện đọc bài thơ: Truyện cổ nước mình. + GV nêu yêu cầu: Các em luyện đọc đúng, diễn cảm từng đoạn thơ, bài thơ. + Hướng dẫn HS luyện đọc: -Đọc nối tiếp theo từng đoạn. -Đọc cả bài -Ngắt hơi đúng chỗ, nhấn mạnh những từ gợi tả gợi cảm. + Gvtheo dõi giúp đỡ HS yếu * Hoạt động 2:Đọc trước lớp, đọc thuộc lòng bài thơ. +Gọi nhiều học sinh đọc bài trước lớp. - Đọc từng đoạn. - Đọc cả bài. + GV nhận xét tuyên dương HS tiến bộ. Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ: -Dành thời gian cho HS nhẩm HTL từng đoạn thơ, bài thơ. *Hoạt động lớp, nhóm đôi - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe. - Luyện đọc theo cặp, nhận xét sửa sai cho bạn. * Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhiều HS đọc bài trước lớp.( HS yếu đọc đúng, trôi chảy. HS khá giỏi đọc diễn cảm ). - Lớp nhận xét phần đọc bài của bạn. - HS nhẩm HTL bài thơ. - Thi đọc thuộc từng đoạn thơ, bài thơ. -Lớp nhận xét. GV nhận xét ghi điểm HS - yêu cầu HS nêu ý nghóa bài thơ. * GV nhận xét, tổng kết chung. -2 HS phát biểu. • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… NS: 04/09/2008 TUẦN 3 ND: 05/09/2008 TIẾT 6 : Ôn luyện chính tả Bài: Mười năm cõng bạn đi học. Phân biệt s/x I.MỤC TIÊU: Luyện viết đúng chính tả các từ khó trong bài chính tả: “ Mười năm cõng bạn đi học”. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm s/x. II. ĐDDH: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1: Luyện viết đúng các từ khótrong bài chính tả: “ Mười năm cõng bạn đi học”. -Gọi HS đọc lại bài chính tả. - Nhận xét chung bài viết của HS ở tiết trứơc. - Yêu cầu HS sửa lỗi sai của mình: Mỗi lỗi sai sửa lại bằng 1 dòng viết đúng. - Gọi HS nêu lại những từ khó, những tiếng sai. - GV phân tích những tiếng,từ sai, giúp HS ghi nhớ cách viết đúng những tiếng từ sai. - Đọc cho HS viết vào bảng con một số từ. VD: Chiêm Hoá, Đoàn Trường Sinh, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, quãng đường,… * Hoạt động 2: Luyện tập - GV nêu bài tập + Tìm các tiếng, tư: ø -Có chứa âm s - Có chứa âm x * Hoạt động lớp, cá nhân. -2 HS đọc bài chính tả. - HS lắng nghe. -HS tự sửa lỗi. - Hs phát biểu. -Chú ý theo dõi -HS viết bảng con. * Hoạt động nhóm, cả lớp. - HS lắng nghe [...]... nêu lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết - GV nhận xét chung * Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… NS:11/09/2008 ND:12/09/2008 TUẦN 4 TIẾT 8: Tập làm văn Viết Thư – Cốt truyện I MỤC TIÊU: GV giúp HS: - Củng cố ki n thức về văn viết thư - Hoàn chỉnh bức thư ở tiết TLV trước - Sắp xếp các sự việc... lại 2 bài chính tả “ Người viết truyện thật thà”, “ Gà Trống và Cáo” - Nhận xét chung bài viết của HS - Yêu cầu HS ki m tra và tự chữa lỗi trong bài của mình HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động lớp, cá nhân - HS đọc lại bài - Lắng nghe - HS tự chữa lỗi trong 2 bài chính tả đã viết - Đổi tập ki m tra việc chữa lỗi - Đọc cho HS viết một số từ: Ban-dắc, - Viết bảng con sắp lên xe, ấp úng, hồn phách, quắp, khoái... - GV nhận xét • Nhận xét tiết học: • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… NS: 04/10/2008 TUẦN 8 ND: 06/10/2008 Tiết 15: Luyện từ và câu Danh từ chung, danh từ riêng Cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam I MỤC TIÊU: GV giúp HS: - Củng cố ki n thức về danh từ chung và danh từ riêng... kể theo cặp câu chuyện “ Cây khế” + Gọi nhiều HS KC - Thi kể chuyện trước lớp - HS lớp lắng nghe, nhận xét bình chọn bạn KC hay, hấp dẫn + Nhận xét ghi điểm những em kể tốt • Nhận xét tiết học: • Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… NS:13/09/2008 ND: 15/09/2008 TUẦN 5 TIẾT 9: LUYỆN... theo cách phân vai - Lớp nhận xét - HS phát biểu nhân dân ca ngợi? - Nêu ý nghóa truyện - HS lắng nghe * Giáo dục HS học tập sự ngay thẳng, chính trực của ông Tô Hiến Thành • Nhận xét tiết học: • Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… TUẦN 5 NS:18/09/2008 ND: 19/09/2008 TIẾT 10: Chính... VD: luộc kó, dõng dạc, truyền ngôi, đầy ắp, mọc,… - GV nhận xét chung - Đọc cho HS viết lại các câu: “ Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó rồi Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.” - GV nhận xét, khen ngợi những HS tiến bộ * Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 2: Tìm các từ trong đó... Hướng dẫn HS làm bài, theo dõi giúp đỡ HS - 1 HS đọc lại yêu cầu BT - HS làm bài theo cặp, 1 cặp làm bảng phụ - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung từ mới - GV nhận xét chung * Nhận xét tiết học: • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… NS: 20/09/2008 ND: 22/09/2008 TUẦN 6 Tiết 11: Luyện... 2) Đặt câu với một danh từ chỉ khái - HS làm bài cá nhân, đặt thêm câu niệm ở bài tập 1 khác, 1 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét - Nhiều em đọc câu của mình - GV nhận xét chung * Nhận xét tiết học: * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… NS: 24/09/2008 ND: 26/09/2008 TUẦN 6 Tiết 12: Tập... hoàn chỉnh bài tập, 1 em khá làm vào bảng phụ phần diễn biến của đoạn - Gọi HS trình bày - HS trình bày ( nhiều em đọc đoạn văn - Nhận xét khen ngợi những HS tiến bộ của mình ) • Nhận xét tiết học • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS: 27/09/2008 ND: 29/09/2008 TUẦN 7 Tiết 13: Tập đọc Bài: Nỗi dằn vặt của An – đrây... Gọi HS đọc bài trước lớp - HS đọc theo cách phân vai đoạn 2 ( 2, 3 nhóm HS đọc ) - Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét tuyên dương HS - Nêu ý nghóa câu chuyện - HS phát biểu • Nhận xét tiết học: • RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… NS: 01/10/2008 ND: 03/10/2008 TUẦN 7 Tiết 14: Chính . MỤC TIÊU: HS luyện tậpphân tích cấu tạo của tiếngnhằm củng cố ki n thức đã học. Củng cố ki n thức “ Thế nào là kể chuyện”. Hoàn chỉnh câu chuyện kể trong. Mèn phiêu lưu kí. - Nhận xét tiết học. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. • RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………