1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí quảng nam với vấn đề bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương

156 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 14,11 MB

Nội dung

Trên nền cơ sở lí luận về mối quan hệ tương tác giữa báo chí và hệ thống hóa các phương tiện truyền thông đại chúng với vấn đề bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể và thực tiễn vấn đề nghiên cứu tại tỉnh Quảng Nam, thực trạng báo chí tham gia truyền thông nhằm bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương. Luận văn tìm kiếm và đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường chất lượng tham gia báo chí Quảng Nam trong bảo tổn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương trong các giai đoạn tiếp theo. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Với đề tài này, về hoạt động của báo chí truyền thông địa phương nói riêng và báo chí Quảng Nam nói chung trong việc bảo tồn và quảng bá các giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong sự phát triển xã hội hiện nay. Kết quả của luận văn góp phần là thông tin tham khảo, đóng góp ý kiến tham gia xây dựng chủ trương, chính sách, và góp phần định hướng cho các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương về nhiệm vụ bảo tồn và quảng bá các giá trị văn hóa phi vật thể trong tiến trình phát triển của xã hội ngày nay. Luận văn là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến báo chí Quảng Nam trong việc bảo tồn và quảng bá các giá trị văn hóa phi vật thể. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để các cơ quan báo chí ở Quảng Nam nghiên cứu, ứng dụng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, quảng bá về di sản văn hóa của Quảng Nam trên Báo Quảng Nam, tạp chí Văn hóa Quảng Nam, Đài phát thanh – truyền hình Quảng Nam đạt kết quả cao hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH ĐỨC XUÂN BÁO CHÍ QUẢNG NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH ĐỨC XUÂN BÁO CHÍ QUẢNG NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở ĐỊA PHƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - giáo khoa Báo chí học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể thầy - cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, trình làm luận văn, học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lòng kính trọng chân thành Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp Báo Quảng Nam, Đài Phát Truyền hình tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam người sẵn sàng giúp đỡ cung cấp tư liệu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đên đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Báo chí 12 1.1.2 Văn hóa .13 1.1.3 Di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể 17 1.1.4 Bảo tồn 20 1.1.5 Quảng bá .23 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân quan báo chí Quảng Nam bảo tồn quảng bá giá trị văn hóa phi vật thể .25 1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước 25 1.2.2 Quan điểm Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân quan báo chí Quảng Nam 30 1.3 Công tác bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể 34 1.4 Nội dung phương thức báo chí tham gia bảo tồn quảng bá giá trị văn hóa phi vật thể 36 1.4.1 Nội dung báo chí tham gia bảo tồn quảng bá giá trị văn hóa phi vật thể 36 1.4.2 Phương thức báo chí tham gia bảo tồn quảng bá giá trị văn hóa phi vật thể 39 1.5 Khái quát số loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu Quảng Nam .43 Tiểu kết chương 1: .48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BÁO CHÍ QUẢNG NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở ĐỊA PHƯƠNG .49 2.1 Giới thiệu báo chí Quảng Nam .49 2.1.1 Báo Quảng Nam 49 2.1.2 Đài PT-TH Quảng Nam .50 2.1.3 Tạp chí Văn hóa Quảng Nam 51 2.2 Thực trạng nội dung báo chí Quảng Nam bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương .52 2.1.1 Thơng tin, tun truyền giới thiệu sách Đảng, Nhà nước tỉnh bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương .54 2.1.2 Tìm hiểu, truyền bá bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể 57 2.2.3 Thẩm định giám sát công tác bảo tồn, quảng bá di sản văn hóa phi vật thể 66 2.2.4 Thông tin điển hình tiên tiến bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể 68 2.3 Hình thức báo chí Quảng Nam bảo tồn quảng bá di sản văn hóa địa phương 71 2.3.1 Thể loại 72 2.3.2 Cách thức tổ chức thông tin 74 2.4 Nhận xét, đánh giá công chúng ưu điểm hạn chế báo chí Quảng Nam vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 76 2.4.1 Những thành công .77 2.4.2 Một số hạn chế 81 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ QUẢNG NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở ĐỊA PHƯƠNG 88 3.1 Một số học kinh nghiệm 88 3.2 Những vấn đề đặt .92 3.3 Một số giải pháp 96 3.3.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng báo chí việc thực nhiệm vụ bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 96 3.3.2 Nâng cao vai trò, nhận thức quan báo chí với việc bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 98 3.3.3 Nâng cao lực, trình độ nhận thức cán bộ, phóng viên, biên tập viên, phát viên viết bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 101 3.3.4 Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tuyên truyền, bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương .105 3.3.5 Nâng cao hiệu tuyên truyền với việc bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 112 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 PHỤ LỤC 130 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐHQGHN GS Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư KT-XH Kinh tế - Xã hội NXB PT-TH Nhà xuất Phát – truyền hình UBND XHCH TS VH-XH VH-TT&DL Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Tiến sĩ Văn hóa – xã hội Văn hóa – Thể thao Du lịch DANH MỤC NỘI DUNG BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tác phẩm tuyên truyền vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương báo chí Quảng Nam từ tháng 06/2017-06/2018 52 Bảng 2.2 Các nội dung báo chí Quảng Nam bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 53 Bảng 2.3: Thể thể loại tác phẩm báo chí thơng tin bảo tồn quảng bá di sản văn hóa địa phương báo chí Quảng Nam từ tháng 06/20176/2018 (đơn vị %) 72 Bảng 3.1 Các yếu tố hình thức cần phải thay đổi báo tạp chí Văn hóa Quảng Nam theo ý kiến cơng chúng .111 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 2.1: Mức độ quan tâm đến thơng tin di sản văn hóa phi vật thể cơng chúng Quảng Nam báo chí Quảng Nam .81 Biểu đồ 2.2: Mức độ quan tâm đến mảng nội dung thông tin di sản văn hóa phi vật thể báo chí tỉnh Quảng Nam 83 Biểu đồ 2.3: Mức độ nội dung thông tin di sản văn hóa phi vật thể báo chí Quảng Nam đáp ứng nhu cầu cơng chúng Quảng Nam 84 Biểu đồ 3.1 Các yếu tố nội dung cần phải thay đổi báo Tạp chí Văn hóa Quảng Nam theo ý kiến công chúng 109 Biểu đồ 3.2 Các yếu tố hình thức cần phải thay đổi Đài PT-TH Quảng Nam theo ý kiến công chúng 110 Câu hỏi 4: Quý vị quan tâm đến mảng nội dung thơng tin di sản văn hóa phi vật thể báo chí tỉnh Quảng Nam? Stt Nội dung thông tin Tổng số Số lượng Các thông tin, tuyên truyền giới thiệu sách Đảng, Nhà nước tỉnh bảo tồn quảng bá DSVH 419 A phi vật thể địa phương Các thơng tin tìm hiểu truyền bá bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương Các thông tin thẩm định giám sát công tác bảo tồn, quảng bá di sản văn hóa phi vật thể Các thơng tin điển hình tiên tiến bảo tồn quảng bá DSVH phi vật thể địa phương Câu hỏi 5: Quý vị đánh nội dung thông tin di sản văn hóa phi vật thể tỉnh báo B C E Tỉ lệ (%) 69,8 502 521 573 83,7 86,8 95,5 chí tỉnh Quảng Nam? Loại hình thơng tin đại chúng Rất hấp dẫn Số lượng Tỉ lệ Mức độ Hấp dẫn Bình thường Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) 21,5 16,5 26,5 (%) 27,3 13,5 28,5 lượng 258 245 205 Tổng số Không hấp dẫn Số lượng Tỉ lệ (%) 43,0 40,8 34,2 Số lượng Tỉ lệ (%) 8,2 29,2 10,8 (%) 100 100 100 Báo (in, điện tử) 129 164 49 600 Tạp chí Văn hóa Quảng Nam 99 81 175 600 Đài PT - TH 159 171 65 600 Câu hỏi 6: Theo quý vị nội dung thơng tin di sản văn hóa phi vật thể địa phương báo chí tỉnh Quảng Nam đáp ứng nhu cầu quý vị chưa? Loại hình thơng tin đại chúng Rất đáp ứng Số lượng Báo (in, điện tử) 113 Tỉ lệ (%) 18,8 Đáp ứng Mức độ Bình thường Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ 199 (%) 33,2 lượng 187 (%) 31,2 132 Tổng số Chưa đáp ứng Số lượng Tỉ lệ 101 (%) 16,8 Số lượng Tỉ lệ 600 (%) 100 Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Đài PT - TH 81 162 13,5 27,0 105 238 17,5 39,7 245 137 40,8 22,8 169 63 27,5 10,5 600 600 100 100 Câu hỏi 7: Theo quý vị nội dung thơng tin di sản văn hóa phi vật thể tỉnh báo chí tỉnh Quảng Nam cần phải thay đổi nào? Nội dung Loại hình thơng tin đại chúng Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Báo (in, điện tử) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Đài PT - TH Số lượng Tỉ lệ (%) Tìm kiếm đối tượng phản ánh 411 68,5 422 70,3 399 66,5 Thay đổi góc độ phản ánh 494 82,3 501 83,5 355 59,2 Cập nhập thơng tin mang tính thời 569 94,8 506 84,3 438 73,0 Khác (ghi rõ có) 16 2,7 27 4,5 20 3,3 Câu hỏi 8: Quý vị đánh hình thức thơng tin di sản văn hóa phi vật thể tỉnh báo chí tỉnh Quảng Nam? Loại hình thơng tin đại chúng Mức độ Rất tốt Số lượng Tốt Tỉ lệ Số lượng Tổng số Bình thường Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Chưa tốt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ (%) (%) (%) (%) (%) Báo (in, điện tử) 128 21,3 188 31,3 201 33,5 83 13,8 600 100 Tạp chí Văn hóa Quảng Nam 84 16,0 94 15,7 290 48,3 132 22,0 600 100 Đài PT - TH 139 23,2 199 33,2 173 28,8 89 14,8 600 100 Câu hỏi 9: Theo quý vị báo chí tỉnh Quảng Nam cần phải thay đổi yếu tố hình thức tác phẩm báo chí thơng tin di sản văn hóa phi vật thể? 133 a Báo (in, điện tử) Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Nội dung Loại hình thơng tin đại chúng Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Báo (in, điện tử) Số lượng 288 395 261 99 Thể loại tác phẩm Thông tin đồ họa, hình ảnh Dung lượng tác phẩm Khác (ghi rõ có) Tỉ lệ (%) 48,0 65,8 43,5 16,5 Số lượng 219 298 207 93 Tỉ lệ (%) 36,5 49,7 34,5 15,5 b Đài PT-TH Nội dung Tổng số Số lượng 416 312 219 64 Format chương trình Người dẫn chương trình Thời gian phát sóng Khác (ghi rõ có) Tỉ lệ (%) 69,3 52,0 36,5 10,7 Câu hỏi 10: Quý vị có thường xuyên tương tác với quan báo chí tỉnh Quảng Nam hay khơng? Loại hình thơng tin đại chúng Rất thường xun Báo (in, điện tử) Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Mức độ Thường xun Tổng số Ít Khơng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 98 48 16,3 8,0 163 59 (%) 27,2 9,8 129 91 (%) 21,5 15,2 210 402 (%) 35,0 67,0 600 600 (%) 100 100 134 Đài PT - TH 81 13,5 105 17,5 118 19,7 296 49,3 600 100 Câu hỏi 11: Theo quý vị báo chí Quảng Nam cần phải làm để nâng cao vai trò công tác bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể? Nội dung Báo (in, điện tử) Số lượng Đổi nội dung tác phẩm 379 Thay đổi hình thức theo hướng truyền thơng 485 đại Gia tăng tương tác với công chúng Khác (ghi rõ có) 466 67 Loại hình thơng tin đại chúng Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Đài PT - TH Tỉ lệ (%) 63,2 80,8 Số lượng 406 461 Tỉ lệ (%) 67,7 76,8 Số lượng 299 492 Tỉ lệ (%) 49,8 82,0 77,7 11,2 507 118 84,5 19,7 474 77 79,0 12,8 135 PHỤ LỤC Nội dung vấn sâu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- tự do- hạnh phúc o0o -ĐƠN ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP THƠNG TIN Kính gửi: Lãnh đạo quan báo chí anh chị phóng viên Tơi là: Huỳnh Đức Xuân Thịnh Chức vụ: Phóng viên Đơn vị công tác: Đài PT-TH Quảng Nam (Website: http://qrt.vn) Thời gian vấn: tháng 7/2018 Hiện nay, Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Đề tài có tựa đề sau: “Báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương” Vì vậy, Tơi làm đơn kính đề nghị Quý chuyên gia, lãnh đạo tòa soạn, phóng viên tạo điều kiện hỗ trợ cung cấp thông tin cần thiết giúp việc khảo sát nội dung phương thức báo chí về: Báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương Kèm theo đơn biên vấn sâu thông tin cần thu thập trình khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ Quý chuyên gia, lãnh đạo tòa soạn, phóng viên để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Mọi chi tiết xin liên hệ: Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐT Phóng viên: 0987 430 547 Email: xuanthinhqrt@gmail.com Phỏng vấn nhà nghiên cứu 1.1 Ông Trần Tấn Vịnh - Tiến sĩ ngành Văn hóa học, Bảo tàng tỉnh Quảng Nam 136 PV: Thưa ông, ông cho biết số nhận xét vai trò vị trí di sản văn hóa phi vật thể Quảng Nam kho tàng văn hóa chung quốc gia nhân loại? TL: Di sản văn hóa phi vật thể hình thành, tích lũy sống cộng đồng Đó tri thức địa sống mưu sinh trồng trọt, săn bắn, ẩm thực; kiến trúc nhà làng truyền thống, nghề dệt trang phục, ẩm thực, nghệ thuật diễn xướng, lễ hội; phong tục tập quán, nếp sống, ứng xử thành viên cộng đồng Di sản văn hóa phi vật thể đóng góp cách hiệu vào phát triển cộng đồng Chính mà Cơng ước UNESCO bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể ghi nhận “tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể động lực đa dạng văn hóa đảm bảo cho phát triển bền vững” Với nhìn nhận mẻ UNESCO, di sản văn hóa phi vật thể “nguồn tài nguyên chiến lược” Chúng ta thấy, văn hoá phi vật thể linh hồn đời sống văn hoá tộc người, cư dân, văn hoá Việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể đồng bào trì tốt sống vật chất tinh thần mà có ý nghĩa thiết thực loại hình di sản có khả đáp ứng nhu cầu “phát triển bền vững” Và di sản văn hóa phi vật thể nguồn lực dồi để định hướng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội PV: Thưa ông, theo ông công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quảng Nam điều bất cập? Hiện khơng có nhiều người am hiểu, chuyên tâm nghiên cứu, sưu tầm vốn văn hóa phi vật thể, cán làm công tác chuyên môn, quản lý nhà nước cấp cấp sở cấp huyện, thành phố Khơng có lực lượng, người đủ tâm huyết để theo đuổi nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể Nhiều năm liền thiếu quan tâm nguồn lực, người để đầu tư, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Gần ngành văn hóa lập đề án bảo tồn di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, số di sản có nguy bị mai một, thất truyền, nghề dệt thổ cẩm đồng bào Cơtu Xin cám ơn ông tham gia vấn! 137 1.2 Bà Nguyễn Thị Ngà - Thạc sĩ nghiên cứu Văn hóa, Bảo tàng tỉnh Quảng Nam PV: Thưa bà, biết, bà sở hữu nhiều tư liệu di sản văn hóa Quảng Nam, có di sản văn hóa phi vật thể Vậy trình tìm hiểu, nghiên cứu, bà có gặp nhiều khó khăn để có kho tư liệu q gí khơng? Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể Quảng Nam, tơi gặp nhiều khó khăn việc hệ thống hóa liệu, xuất cơng bố cơng trình nghiên cứu, sưu tầm; thiếu hỗ trợ từ quan chức năng, khó khăn tiếp cận văn hóa khu vực vùng sâu vùng xa Di sản văn hóa phi vật thể bị mai nhanh chóng, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Các quan chức chưa có biện pháp hữu hiệu, đồng để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Việc tơn vinh, hỗ trợ nghệ nhân có tài chưa thực Trong họ phần lớn tuổi cao sức yếu, sống hồn cảnh khó khăn PV: Thưa bà, bà đánh vai trò báo chí địa phương cơng tác bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương? Quảng Nam tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, văn hóa phi vật thể làm nên nét đặc sắc tiểu vùng văn hóa xứ Quảng Quảng Nam tỉnh có truyền thống làm báo với nhiều quan báo chí lực lượng tác nghiệp, hoạt động báo chí mạnh mẽ Các quan báo chí địa phương nhà báo quan tâm khai thác đề tài văn hóa phi vật thể Đây mảng đề tài, chuyên mục làm nên linh hồn báo, đài Điều có ảnh hưởng lớn đến việc tuyên truyền, dự báo, định hướng công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Quảng Nam Báo chí địa phương (báo nói, báo hình, báo viết, báo ảnh) phương tiện quảng bá hiệu công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Báo chí ln đồng hành di sản, bảo vệ, giữ gìn di sản; cổ vũ, khuyến khích nhân tố tích cực cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể Xin cám ơn bà tham gia vấn! 138 Phỏng vấn nhà lãnh đạo, quan báo chí 2.1 Ơng Mai Văn Tư - Giám đốc Đài PT-TH Quảng Nam PV: Thưa ông, xin ông giới thiệu đôi nét phát triển Đài PT-TH Quảng Nam? Đài Phát – Truyền hình Quảng Nam quan báo chí (báo hình phát thanh), thuộc đơn vị nghiệp công lạp, thực nhiệm vụ trị tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đảng ủy, Ban Giám đốc lãnh đạo, đạo Đài PT-TH Quảng Nam thực tốt nhiệm vụ trị đơn vị, có việc đạo thực tốt dân chủ hoạt động quan, phục vụ lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, điều hành UBND tỉnh Đảng có 80 đảng viên; có 80 đảng viên thức, 25 đảng viên nữ, 02 đảng viên dân tộc thiểu số; có 08 chi trực thuộc Đảng Đài PTTH Quảng Nam, phóng chức 01 chi bộ, riêng 03 phòng (Phòng Tổ chức Hành Quản lý nghiệp vụ địa phương; Phòng Dịch vụ Quảng cáo; Phòng Kế hoạch Tài vụ) sinh hoạt ghép 01 chi Tổng số cán bộ, viên chức người lao động Đài đến 30 tháng năm 2018 có 118 người, có 90 biên chế Có 10 phòng chức năng, bao gồm: Phòng Tổ chức hành Quản lý Nghiệp vụ địa phương; Phòng Thời sự; Phòng Chương trình; Phòng Kỹ thuật truyền dẫn – phát sóng; Phòng Văn nghệ Giải trí; Phòng Kỹ thuật Cơng nghệ; Phòng Dịch vụ Quảng cáo; Phòng Kế hoạch Tài vụ; Phòng Biên tập Tiếng dân tộc Phòng Chuyên đề Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Trên đại học 06, đại học 97, cao đẳng 03, trung cấp trình độ khác 12 Về trình độ lí luận trị: Cao cấp 19, trung cấp 06 Đài phát triển nhanh, có nhiều chương trình mới, hấp dẫn, có sức thu hút lan tỏa công chúng Tuy nhiên, kỷ nguyên kỷ thuật số với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, Đài đối diện với nhiều thách thức việc lôi công chúng phía 139 PV: Thưa ơng, Đài PT-TH Quảng Nam có nhiều chương trình di sản văn hóa phi vật thể, xin ông cho biết thuận lợi khó khăn báo Đài PT-TH Quảng Nam thực chương trình việc bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương? QRT có nhiều thuận lợi lĩnh vực Thứ nhất, Quảng Nam vùng đất có kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú Đó coi “vùng đất màu mỡ” cho nhà báo cày cấy thâm canh lĩnh vực Thứ hai, Lãnh đạo tỉnh lãnh đạo đài quan tâm đến lĩnh vực Ban Giám đốc đài dành nhiều tâm huyết, công việc để xây dựng chương trình, sản phẩm, tiêu biểu chương trình Học trò xứ Quảng, Q xứ Quảng, phim tài liệu đất người xứ Quảng Lãnh đạo phòng quan tâm tổ chức sản xuất nhiều lĩnh vực Thứ ba, hoạt động lĩnh vực bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể quan tâm tổ chức ngày nhiều Nhiều địa phương ban ngành phối hợp tốt với Đài trình sản xuất chương trình Thứ tư, phía phóng viên Nhiều phóng viên Đài tâm huyết có kiến thức lĩnh vực Về khó khăn, theo tơi có khó khăn sau Thứ nhất, nguồn lực Đài hạn hẹp nên có điều kiện đầu tư xây dựng thêm chương trình đặc sắc, có dấu ấn sức thu hút lĩnh vực văn hóa phi vật thể Thứ hai, giá trị văn hóa phi vật thể biến đổi, khơng giá trị mai một, biến dạng Nhiều tượng văn hóa diễn biến phức tạp, khơng dễ nhận dạng, đánh giá để đưa quan điểm tun truyền Thứ ba, khơng có nhiều chun gia công tác, định cư địa phương để cần phóng viên vấn, tham khảo ý kiến Thứ tư, chưa có nhiều biên tập viên giỏi, đào tạo bản, chuyên sâu lĩnh vực văn hóa học để tảo nhiều tác phẩm chất lượng cao Thứ năm, khu vực miền núi rộng, địa hình phức tạp nên ngồi biên tập viên mảng dân tộc miền núi thường sở, lại khơng nhiều phóng viên mảng văn hóa có hội tiếp cận mảng văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Xin cám ơn ông tham gia vấn! 140 2.2 Ông Lê Văn Nhi – Tổng Biên tập Báo Quảng Nam PV: Thưa ơng, ơng cho biết số nhận xét vai trò vị trí di sản văn hóa phi vật thể Quảng Nam kho tàng văn hóa chung quốc gia nhân loại? Nền văn hóa Việt Nam Đảng ta xác định văn hóa thống đa dạng Văn hóa phi vật thể xứ Quảng phận văn hóa dân tộc, mang đặc tính, giá trị chung văn hóa dân tộc Việt Những giá trị văn hóa tạo nên diện mạo dân tộc, cộng đồng người Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, trình hình thành phát triển văn hóa vùng đất Quảng Nam nói chung, kho tàng văn hóa phi vật thể nói riêng có nhiều nét đặc sắc riêng, tạo nên đặc trưng riêng văn hóa phi vật thể xứ Quảng Những giá trị đặc trưng thể phong tục, tập quán, dân ca, dân vũ, trang phục…, truyền thống yêu nước đấu tranh chống ngoại xâm, giao lưu tiếp biến văn hóa quốc tế Có thể nói thêm, ngồi văn hóa dân tộc Kinh, phải kể đến gia tài văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng… Tất giá trị văn hóa phi vật thể vừa phận vừa làm phong phú thêm giá trị văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Những giá trị xác lập, công nhận kho tàng văn hóa chung nhân loại Về vai trò kho tàng văn hóa phi vật thể Quảng Nam, nói, kho tàng vừa tạo nên diện mạo riêng văn hóa xứ Quảng, vừa góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh nay, trình CNH-HĐH giao lưu hội nhập quốc tế, kho tàng văn hóa phi vật thể, nói riêng thơi, có vai trò vơ quan trọng Trước hết hạt nhân, cốt lõi để bảo tồn, phát huy đặc trưng văn hóa xứ Quảng Với giá trị đặc sắc bền vững, sắc văn hóa Quảng Nam khơng bị hòa tan, mai q trình đại hóa tồn cầu hóa Nền tảng giữ vững cốt cách, người Quảng Nam Thứ hai là: Văn hóa phi vật thể xứ Quảng ngày xác lập vai trò quan trọng phát triển bền vững địa phương Thực tiễn năm qua cho thấy, giá trị văn hóa phi vật thể, lễ hội, ẩm thực, dân ca, dân vũ, phong 141 tục… tái tạo, phát huy, tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo, thu hút du khách, đem lại hiệu KT-XH cao Thứ ba là: Các giá trị Văn hóa phi vật thể Quảng Nam năm qua đóng vai trò quan trọng giao lưu văn hóa quốc gia quốc tế Các địa phương, đoàn nghệ thuật nghệ nhân Quảng Nam tham gia liên hoan, hội diễn quốc gia Nhiều đoàn nghệ thuật, Hội An nhiều lần nước để quảng bá văn hóa xứ Quảng PV: Thưa ơng, ơng có đề xuất để nâng cao hiệu tác phẩm viết di sản văn hóa phi vật thể địa phương Báo Quảng Nam? Trên sở đánh giá thân thuận lợi, khó khăn trình bày, theo tơi cần có giải pháp sau: Thứ nhất, Báo Quảng Nam cần mở thêm chuyên trang, chuyên mục thuộc lĩnh vực văn hóa phi vật thể với tần suất phát sóng thích hợp tháng Bên cạnh cần phối hợp tốt với ngành, địa phương lĩnh vực Thứ hai, cần đầu tư nguồn kinh phí thích hợp để biên tập viên, phóng viên có điều kiện tổ chức sản xuất nhiều tác phẩm có chất lượng tốt giá trị dài lâu Thứ ba, phía biên tập viên, phóng viên phải tự học tập nâng cao hiểu biết lĩnh vực văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể nói riêng nhận dạng, phân tích sâu đánh giá, nhận định xác hơn, có kiến kiện, tượng văn hóa, vấn đề phức tạp, có nhiều ý kiến trái chiều Bên cạnh cần học lên cao hơn, chẳng hạn học cao học văn hóa học để có kiến thức lĩnh vực văn hóa vũng hơn, Báo có chuyên gia (có Tiến sĩ) văn hóa học tốt Biên tập viên, phóng viên cần bám sát tốt địa bàn, kiện liên quan lĩnh vực văn hóa phi vật thể để am hiểu sâu hơn, phản ánh kịp thời hấp dẫn Có mối quan hệ với chuyên gia, nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực để có thơng tin, đánh giá, góc nhìn đa dạng, có độ tin cậy cao mảng văn hóa phi vật thể, đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng chúng Tiếp tục đào tạo phóng viên quay phim để nâng cao chất lượng hình ảnh sản phẩm báo chí báo 142 điện tử Cần quan tâm điều tra xã hội học để đánh giá nhu cầu, thị hiếu công chúng để xem xét, định hình chương trình thích hợp Trong q trình làm việc, phóng viên khó khăn tiếp cận nguồn tư liệu chuyên sâu phát ngơn thức, có chun mơn sâu đại diện ngành có liên quan Việc cải thiện khâu giúp nâng cao chất lượng, độ tin cậy tác phẩm Với xu hướng truyền thông ngày đa dạng phương thức truyền tải, bên cạnh viết, gia tăng thể loại báo chí khác kèm viết dạng media (video, audio), đồ họa (infographic, emagazine…) Xin cám ơn ông tham gia vấn! Phỏng vấn nhà báo, phóng viên mảng văn hóa 3.1 Nhà báo Phan Xuân Hiền – Trưởng ban Văn hóa – Xã hội, Báo Quảng Nam PV: Thưa bà, xin bà giới thiệu đôi nét chuyên mục Văn hóa báo Quảng Nam? TL: Báo Quảng Nam khơng có chun mục văn hóa riêng biệt Tuy nhiên, ấn phẩm Quảng Nam Cuối tuần gần dành 80% dung lượng để đăng tải viết văn hóa, văn nghệ vùng đất Nên xem mảng văn hóa báo Quảng Nam ưu nhiều Đồng thời, website baoquangnam.vn xây dựng chuyên mục Văn hóa văn nghệ nhằm chuyển tải câu chuyện đời sống văn hóa văn nghệ xứ Quảng đến với đơng đảo bạn đọc PV: Thưa bà, trình tác nghiệp viết văn hóa, cụ thể di sản văn hóa phi vật thể, phóng viên thường gặp thuận lợi khó khăn gì? Quảng Nam mảnh đất sở hữu lượng lớn di tích, di sản văn hóa vật thể phi vật thể Cụ thể, có Di sản Văn hóa giới Khu đô thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn, bên cạnh loại hình văn hóa phi vật thể có Bài Chòi vừa UNESCO cơng nhận Ngồi ra, hàng trăm lễ hội lớn nhỏ địa phương đủ để khẳng định đời sống văn hóa người dân xứ Quảng Ở vai trò phóng viên Văn hóa, tơi khơng gặp khó khăn tác nghiệp lĩnh vực phụ trách Tuy nhiên, tơi phải thường xuyên trau dồi kiến thức 143 lĩnh vực văn hóa văn nghệ nhiều cách, đó, câu chuyện với nghệ nhân điều để lại dấu ấn bổ trợ cho viết tơi lớn PV: Thưa bà, bà có đề xuất để nâng cao hiệu viết di sản văn hóa phi vật thể địa phương quan báo chí Báo? Đối với Di sản VHPVT – loại hình di sản khó để bảo tồn tính đến chuyện phát huy Để viết có hiệu ứng xã hội, có tác động đến quan có thẩm quyền, khơi dậy ý thức lòng tự hào vốn văn hóa cộng đồng sở hữu, tơi nghĩ thân tác phẩm phải kể câu chuyện giá trị Sự chân thành tác phẩm báo chí văn hóa văn nghệ làm cầu nối quyền địa phương người dân sở Bên cạnh đó, nghệ nhân – người sở hữu vốn liếng quý báu từ Bài chòi, Tuồng cổ, Bả trạo hay Tân tung Da dá… cần phải quan tâm nhiều phương thức, họ phải làm nhiệm vụ trao truyền “tài sản vơ giá” đến với hệ sau Ngồi ra, đánh thức giá trị Di sản VHPVT cách để sống đời sống cộng đồng… Đây yếu tố nghĩ viết Di sản VHPVT Quảng Nam, nhiều truyền thông điệp vậy! Xin cám ơn bà tham gia vấn! 3.2 Ông Phan Văn Hiển – Trưởng phòng Chuyên đề Đài PT-TH Quảng Nam PV: Xin ông giới thiệu đôi nét chương trình Văn hóa Đài PT-TH Quảng Nam? TL: Với vai trò nhiệm vụ quan ngơn luận Đảng, quyền nhân dân Quảng Nam, Đài PT-TH Quảng Nam kịp thời phản ánh vấn đề thời sự, trị, văn hóa, giáo dục diễn địa bàn tỉnh Là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, đặc biệt năm gần tỉnh liên tiếp tổ chức lễ hội Festival để phục vụ nhu cầu người dân du khách Nắm điều Đài PT-TH Quảng Nam có nhiều chương trình, chun mục giới thiệu văn hóa nhằm giúp người dân du khách biết rõ nét đẹp văn hóa Quảng Nam Những chương trình mà nhà Đài ngày đầu tư số lượng chất 144 lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khán thính giả theo dõi chương trình Trong đó, đa số chương trình Phòng Chun đề đảm nhiệm thực PV: Theo ơng q trình thực chương trình văn hóa mà cụ thể văn hóa phi vật thể, phóng viên thường gặp khó khăn gì? TL: Khó khăn lớn làm mảng văn hóa phi vật thể tư liệu Thường dựa vào tư liệu Thường dựa vào tư liệu nhà nghiên cứu để triển khai nội dung chương trình Tuy nhiên, có tìm đến địa điểm nghệ nhân qua đời, khơng nhớ Một số di sản văn hóa phi vật thể bị thất truyền nằm lưu dân gian khó tập trung khai thác được, làm truyền hình phải dàn dựng kịch để quay Thứ hai kinh phí để thực chương trình lớn, kéo dài ngày, thường khơng phê duyệt đề xuất quay phát sóng Bên cạnh đó, khó khăn chung số Đài địa phương lượng người theo dõi chương trình Đài địa phương khiêm tốn Do thiếu kinh phí số nguyên nhân khác khiến chương trình thiếu sức hấp dẫn lơi cơng chúng, vậy, lượng khán giả xem chương trình văn hóa khiêm tốn Đây trăn trở nhiều phóng viên Đài thực chương trình PV: Bên cạnh khó khăn, ơng cho biết số thuận lợi thực chương trình văn hóa? TL: Có thể nói rằng, khó khăn nhiều thuận lợi khơng chúng tơi làm chương trình văn hóa Trước hết quảng bá văn hóa cách làm du lịch hiệu quả, đó, chủ trương lãnh đạo Đài lãnh đạo Tỉnh ủng hộ chương trình chúng tơi thực Ngồi ra, nhiệt tình, đam mê, yêu nghề, yêu văn hóa nghệ nhân nguồn cổ vũ động viên lớn cho người làm văn hóa chúng tơi Chính vậy, kinh phí ỏi, khó khăn mặt địa hình, nhân lực, vật lực thực đặn chương trình văn hóa nhằm lưu giữ phát huy tinh hoa văn hóa Quảng Nam giới thiệu đến đông đảo bạn bè khách du lịch nước quốc tế 145 PV: Ơng có đề xuất để nâng cao hiệu Đài PT-TH Quảng Nam công tác bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương? TL: Nếu chúng tơi mong muốn quan tâm mặt kinh phí để phục vụ cho dự án dài nhằm đưa tới chương trình thật có chất lượng để phục vụ độc giả Ngồi ra, chúng tơi mong muốn tạo điều kiện để chủ động hợp tác, tác nghiệp với nhân vật, đối tác có liên quan nhằm tạo hội sản xuất chương trình lạ, hấp dẫn, phù hợp với xu truyền thơng đại hơn, có đảm bảo thu hút độc giả truyền thơng có hiệu Xin cám ơn ông tham gia vấn! 146 ... trạng báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao hiệu báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn. .. dung báo chí Quảng Nam bảo tồn quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phương 53 Bảng 2.3: Thể thể loại tác phẩm báo chí thơng tin bảo tồn quảng bá di sản văn hóa địa phương báo chí Quảng. .. mối quan hệ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với cơng tác tun truyền, quảng bá giá trị di sản văn hóa Đặc biệt vấn đề Báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn quảng bá di sản văn hóa địa phương chưa

Ngày đăng: 03/12/2019, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w