Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THẢO TIỂU THUYẾT LẠNG SƠN SAU 1975 VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THẢO TIỂU THUYẾT LẠNG SƠN SAU 1975 VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngô Thu Thủy, người tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người thân, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Dù cố gắng, nỗ lực để hồn thiện luận văn, tơi nhận thấy luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy bạn Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 TÁC GIẢ Dương Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LẠNG SƠN 12 1.1 Quan niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 12 1.2 Cơ sở hình thành đề tài lịch sử tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 20 1.3 Tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LẠNG SƠN SAU 1975 VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 30 2.1 Tái chân thực biến cố, kiện, nhân vật lịch sử 30 2.1.1 Lịch sử kháng chiến hào hùng dân tộc 30 2.1.2 Chân dung nhân vật lịch sử 38 2.2 Suy tư, chiêm nghiệm đời sống, người 48 2.2.1 Những chiêm nghiệm đời sống 48 2.2.2 Những suy tư số phận người 56 Tiểu kết chương 62 iii Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LẠNG SƠN SAU 1975 64 3.1 Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 64 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử 71 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 72 3.2.2 Nghệ thuật biểu nội tâm nhân vật 76 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 84 3.3.1 Lớp từ địa danh mang đậm dấu ấn miền núi 85 3.3.2 Lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, nhiều màu sắc, đậm chất địa phương 87 3.3.3 Lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử dân tộc đề tài quen thuộc sáng tạo văn học nghệ thuật nhân loại Những vấn đề lịch sử dân tộc văn nghệ sĩ quan tâm nghiên cứu, tìm tòi, khám phá để từ sáng tạo tác phẩm có giá trị lâu bền Qua tác phẩm viết đề tài lịch sử, nhà văn gián tiếp bày tỏ lòng yêu nước, thể ý thức tự tơn lòng tự hào dân tộc sâu sắc Trong văn học nước ta từ năm đầu kỷ XXI xuất loạt tiểu thuyết lịch sử dày dặn, công phu, có nhiều đổi nghệ thuật Tiểu thuyết lịch sử nhìn chung gặt hái thành cơng có ý nghĩa to lớn Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nước ta ít, chưa bao qt sâu vào mảng này, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử giai đoạn từ sau 1975 đến Đời sống văn học nói riêng nghệ thuật nói chung nước ta năm đầu kỷ XXI chứng kiến phát triển nở rộ thăng hoa đề tài lịch sử Đặc biệt, tinh thần đổi từ sau 1986 thổi vào văn học luồng sinh khí mới, phá tan "đơn điệu" tư nghệ thuật văn học giai đoạn 1945-1975 Trong vận động chung văn học, tiểu thuyết coi cỗ máy Việc thiếu vắng thành tựu thể loại chỗ trống đáng buồn cho văn học giới, có Việt Nam Những tiểu thuyết viết khứ luôn tâm điểm đời sống văn chương phận đạt nhiều thành tựu văn chương Việt Nam đương đại 1.2 Tiểu thuyết lịch sử thể loại tiểu thuyết xuất ý nhiều kỷ XX Trong năm vừa qua đề tài lịch sử thu hút ý khám phá nhiều hệ nhà văn độc giả Nhìn lại văn học nước nhà thấy, tiểu thuyết lịch sử có đóng góp đáng kể phát triển văn xuôi dân tộc Trong có góp mặt tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài Việc tìm hiểu tác phẩm viết đề tài lịch sử có ý nghĩa qua ta thấy thái độ, đánh giá tác giả trước nhân vật lịch sử, kiện lịch sử hay triều đại lịch sử qua nào; đồng thời việc tìm hiểu tác phẩm này, giúp ta có nhìn nhà văn xử lý đề tài lịch sử 1.3 Lạng Sơn tỉnh nằm phía Đơng bắc Tổ quốc Việt Nam, nơi in đậm dấu ấn kiện trọng đại nước, vùng đoàn sứ nước ta sang Trung Quốc nơi đoàn sứ Trung Quốc vào Việt Nam Có thể nói Lạng Sơn vùng đất biên giới giàu truyền thống văn hóa, giàu kì tích lịch sử, chiến tranh chống giặc phương Bắc xâm lược, nhân dân dân tộc Lạng Sơn nhân dân nước anh dũng, kiên cường chiến đấu bảo vệ độc lập nước nhà, lập nên nhiều chiến công hiển hách, ghi vào lịch sử trang vàng chói lọi, chiến dịch Đường số 4, chiến dịch biên giới thu - đông (1947-1950)… Những tên Bông Lau, Lũng Phầy, Đèo Khách, Ba Sơn, Ải Chi Lăng, chiến khu Bắc Sơn, Bản Nằm… vào lịch sử vẻ vang đất nước Trong chiến đấu gian khổ đầy ác liệt ấy, có khơng biết người ưu tú dân tộc ngã xuống mục tiêu cao giữ vững biên cương, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc, khơng người trở thành anh hùng, dũng sĩ với công lao to lớn nhiều chiến công hiển hách Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Tri… Những người, địa danh, chiến cơng in sâu vào tâm khảm chúng ta, để lại niềm tự hào lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc Chính kiện, người vùng đất biên cương trở thành nguồn cảm hứng mãnh liệt cho nhà văn Lạng Sơn việc khắc họa lại nhân vật lịch sử, kiện hào hùng, làm nên tiểu thuyết lịch sử mình, học giáo dục truyền thống, ý thức, lòng tự tơn dân tộc cho hệ nhân dân Lạng Sơn Đề tài lịch sử lịch sử đấu tranh cách mạng văn học Lạng Sơn nói chung văn xi Lạng Sơn giai đoạn sau 1975 nói riêng có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, có tác phẩm gây tiếng vang lòng người đọc như: Ngả đường khiếp sợ Nông Văn Côn, Mũi tên thần Quang Huynh, Khau slin hùng vĩ Vũ Ngọc Chương, Trưởng thành đấu tranh cách mạng Hoàng Văn Kiểu (do Vũ Ngọc Chương ghi)… Đặc biệt phải kể đến nhà văn Nguyễn Trường Thanh - người viết đề tài lịch sử với bút lực dồi dào, tiểu thuyết ông nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học đánh giá cao, bạn đọc nước đón nhận nhiệt tình Kỳ tích Chi Lăng, Hoa bão, Tướng khơng phong hàm, Một thời biên ải, Ngôi nhà cha, Hương ngàn, Hoa Những tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử đấu tranh oanh liệt anh em đồng bào dân tộc Lạng Sơn giúp cho người đọc có nhìn xuyên suốt hệ thống lịch sử quê hương mình, ni dưỡng bồi đắp thêm tinh thần u nước lòng tự hào, tự tơn dân tộc cho hệ 1.4 Hơn nữa, thân người tỉnh Lạng Sơn, mong muốn có điều kiện tìm hiểu cách sâu sắc cụ thể văn học tỉnh nhà để có nhìn tồn diện, hệ thống văn học Lạng Sơn nói chung tiểu thuyết Lạng Sơn đề tài lịch sử nói riêng, từ góp phần khẳng định thêm tiếng nói giá trị tiêu biểu văn học Lạng Sơn văn học dân tộc Vì lí nêu nên lựa chọn văn học Lạng Sơn làm đối tượng để nghiên cứu Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài khả tìm hiểu hạn chế, định lựa chọn vấn đề “Tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Văn xuôi Lạng Sơn văn xuôi Lạng Sơn đề tài lịch sử có đóng góp đáng kể vào văn học đại nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Qua khảo sát, chúng tơi thấy có số bài, cơng trình nghiên cứu số hội thảo bàn xung quanh vấn đề Trong hội thảo văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XIX năm 2009, nhà báo Nguyễn Quang Huynh với Văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI với đề tài lịch sử nhận xét: “Văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI viết đề tài lịch sử đáng kể phải nói đến số tiểu thuyết dày dặn tác giả Nguyễn Trường Thanh, tiểu thuyết: Một thời biên ải (Hội VHNT Lạng Sơn Tập 1-2000, tập 2-2008), Ngơi nhà cha (NXB văn hóa thông tin-2007), Hương ngàn (NXB Hội nhà văn-2008), Hoa (NXB Hội nhà văn-2009) [20] Và nhà báo Quang Huynh khẳng định: “Qua khảo sát bước đầu văn học Lạng Sơn, khẳng định rằng: Văn xi Lạng Sơn thể loại tiểu thuyết có nhiều tác phẩm viết đề tài lịch sử có tác phẩm thành cơng đáng trân trọng…”, ông cho rằng: “Văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI mà tập trung thể loại tiểu thuyết có nhiều tác phẩm viết đề tài lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân ta lãnh đạo Đảng có thành công đáng trân trọng” “Văn học Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI viết đề tài lịch sử, mà tập trung hai tác giả Nguyễn Trường Thanh Vũ Ngọc Chương, có thành tựu đáng phấn khởi” [20] Như vậy, thấy sáng tác nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn mà tiêu biểu nhà văn Nguyễn Trường Thanh nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao Hiện theo khảo sát, chúng tơi thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên biệt tiểu thuyết Lạng Sơn nói chung tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử nói riêng Mặc dù vậy, rải rác báo, tập chí có viết, đánh giá, nhận xét có tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn đời Được giới phê bình nghiên cứu quan tâm ý nhà văn Nguyễn Trường Thanh sáng tác ông, ông số nhà văn tiêu biểu Lạng Sơn, với bút lực dồi ông viết số lượng lớn tiểu thuyết đề tài lịch sử Nhà nghiên cứu Trung Thành có đánh giá tác giả Nguyễn Trường Thanh Hội thảo văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỷ XXI năm 2009: “Ở thể loại tiểu thuyết lịch sử nhà văn Nguyễn Trường Thanh tác giả bật dày công viết tiểu thuyết lịch sử quê hương Lạng Sơn - nơi có bề dày lịch sử, lập nên chiến cơng oanh liệt, thành tích vẻ vang lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc”[46] Khi tiểu thuyết lịch sử Kỳ tích Chi Lăng đời (1981), nhà nghiên cứu văn học Hương Thanh có nhận xét: “Cuốn sách đời gây tiếng vang giá trị thời văn học Bởi tháng ngày căng thẳng tới giới hạn nó, đoạn văn miêu tả cảnh lão Cương cô gái dân tộc tên Thơ lột trần chất xấu xa lão già với dục vọng tầm thường, ngôn ngữ trở nên sắc nhọn, trần trụi: - Hoàn cảnh cháu ông thương, cháu biết ăn đâu khổ Thơ chưa biết lão bảo chị “biết ăn ở” lão nói tiếp: - Nếu cháu lòng để ơng lại với cháu ơng khơng lấy thóc tô nữa, ông để ruộng cho cháu làm hai mẹ thừa ăn, ơng cấp thêm tiền chi tiêu cho thằng bé trường học… Thơ hiểu, vội nói: - Khơng đâu ơng ạ, cháu có chồng, người chê cười cho - Cháu lạ thật, biết được, họ biết cười bao nhiêu, ngày, tháng cười năm Còn thằng chồng cháu có thiết cháu đâu, phải trốn tránh chưa biết đến bao giờ, có chết xác khe dọc Còn ơng khổ sở, bà già nhà ông lợn xề thiến muộn, bèo nhèo Ơng chẳng hứng thú với mụ - Vừa nói lão vừa nhìn Thơ đôi mắt thèm muốn Thơ hốt hoảng đứng lên, lão liền sấn đến ơm ghì lấy, tồn thân lão nóng bừng áp chặt vào người Thơ, lão thở hổn hển miệng phun nồng nặc rượu, tay lão cuống cuồng sờ soạng [7.198, 199] Khảo sát tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử, chúng tơi cách dùng từ, dùng hình ảnh ví von, so sánh… hầu hết nhân vật lịch sử người dân tộc thiểu số vùng biên giới nên đòi hỏi tác giả phải hiểu nắm rõ cách cảm cách nghĩ, cách nói diễn đạt người thiểu số Chẳng hạn chất chân phác, thật người dân tộc miền núi bộc lộ rõ từ lời nói nhân vật Zăng tiểu thuyết Phương Bắc hoang dã: - Ừ - Giọng Zăng hồ hởi - khổ lắm, nhục lắm… 89 Tao học tao muốn tự tay viết thư cho Ân, dó bụng tao Chứ gặp ngồi bản, tao khơng nói Săn thú với tao dế, mở mồm chuyện với tao khó thế… Zăng dừng lời, móc từ túi mảnh giấy: - Đây, tao viết này! Chỗ sai tả mày bảo tao - Tao bắt chước theo sách người lớn đấy! Suýt tơi cười phá lên, may kìm Nguyên văn thư này: “Cô dáo răng muốn lấy cô dáo làm vợ xẽ xăn thú to để trứng tỏ thích dáo” [52.39] Có thể thấy việc đưa vào tác phẩm lời ăn tiếng nói người đời thường làm cho câu chuyện kể lịch sử gần gũi, thân quen với bạn đọc hệ sau Sử dụng lớp ngôn ngữ đời thường, giản dị, sống động, tự nhiên khiến cho khoảng cách sử thi kiện lịch sử nhân vật thu hẹp Hay lời nói người thủ lĩnh người dân tộc Đại Huề: “Giặc xâm chiếm nước ta không giặc chiếm lòng người đâu Như anh em đây, lòng người dân đất nước này, lòng ta u sơng suối, lòng ta hòa vào dòng nước đầu nguồn Lòng ta yêu núi cao, rừng dày, lòng ta hòa Lòng ta yêu nương nên lòng ta hòa gạo trắng ngần…”[39.103]; Hoặc ngôn ngữ người dân tộc thiểu số Dương Quốc Vinh: “Nhưng tay hết thiêng thượng cấp ơi” [39.63]; Hay ngôn ngữ ông lão người dân tộc: “Tôi ngâm nước qua nghìn lần ơng mặt trời mọc, ba mươi ba lần ơng trăng tròn Tơi có nải ngọc quý, ngọc nước suối đầu nguồn, ngọc sáng lên muôn màu rực rỡ…” [40.67] Có thể nói lớp ngơn ngữ đời thường giản dị, nhiều màu sắc, đậm chất địa phương có vai trò quan trọng tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử Các nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử với tinh thần tôn trọng thật lịch sử tạo lớp ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp với bối cảnh thời đại khứ xong không cách biệt với bạn đọc hôm mà thể ý đồ nghệ thuật 90 Bởi vậy, nhiều tiểu thuyết, nhân vật nói theo ngữ người thường, tước bỏ hệ thống ngơn ngữ cung kính, trang trọng giảm thiểu số lượng từ Hán - Việt Đó tài nhà viết tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn, sáng tạo ngôn ngữ tác phẩm tạo khơng khí lịch sử, thuyết phục người đọc độ tin cậy, xác, giàu sức sống gần gũi với sống hôm 3.3.3 Lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận Khi viết tiểu thuyết lịch sử với biến cố lớn lao nhân vật đầy phức tạp, nhà văn đứng trước thử thách phải có đủ lĩnh kinh nghiệm cá nhân để lý giải, phân tích tạo nên giới tiểu thuyết riêng kiến giải riêng Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 dần chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sử thi kết hợp với cảm hứng sự, kết hợp mang lại hình thức ngôn ngữ mang màu sắc triết luận, tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử không ngoại lệ Tác phẩm văn học suy cho “nơi ký thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ” [15.196] nhà văn Lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo, nhà văn Lạng Sơn không dừng lại việc minh họa lại tranh lịch sử dân tộc nhà viết sử làm Họ muốn mượn lịch sử làm phương tiện chuyển tải quan điểm khứ Điều tạo lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận cho tác phẩm Lớp ngôn ngữ thể lời đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật Trong tiểu thuyết Hoa bất tử, Hoàng Văn Thụ biết đến cậu bé thông minh, lanh lợi, ham học hỏi, cậu bé Thụ thường trò chuyện với cha đưa câu hỏi hóc búa để tìm chân lý: “Thưa bố chữ Thánh Hiền có nghĩa gì? Chữ Thánh Hiền thâm thúy, thâm sâu, thúy xa, dịch nghĩa sâu rộng có không ạ!” “Được chữ Thánh Hiền “Nhất tự lục thất nghĩa” mà” “Vâng! Con hiểu chữ có sáu bẩy nghĩa nghĩa nghĩa sát hợp nhất, hay Bố giảng đạo làm người thích Nhưng bố giảng giải năm cốt cách người quân tử là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín khó thật, bố có phải người quân tử chưa?” [45.66] 91 Lớp ngơn ngữ mng màu sắc triết luận thể suy tư, trăn trở vận mệnh dân tộc: “Ta nước nhược tiểu cạnh cường quốc, việc ấm lạnh to nhỏ có ảnh hưởng nhiều đến ta Dân biên ải ví “như mao bì lông da” bảo vệ cốt nhục lục phủ ngũ tạng quốc gia dân tộc Nói để cháu dễ hình dung, nên cha ơng ta coi trọng biên thùy phải, sứt da chút có xem thường, phải lấy “thuốc dấu” mà dịt vào để lở loét sinh chuyện đó” [41.16] Chiến tranh khốc liệt gây ám ảnh người, tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử có nhiều đoạn ghi lại cảm nhận sâu sắc chiến tranh ảnh hưởng đến đời sống cá nhân, khiến họ phải gạt sang bên khát vọng hạnh phúc riêng tư nghiệp giải phóng dân tộc, lời tâm triết lý Hoàng Văn Thụ với đồng đội tình u lý trí nhà văn Nguyễn Trường Thanh viết tiểu thuyết Hoa bất tử: “Trên đường cách mạng, biết rõ: phải vượt qua nhiều cửa ải gian nan, nguy hiểm, thử thách cam go, khốc liệt, không đáng sợ Mà có lẽ đáng sợ cám dỗ dục tính năng, cám dỗ vật chất, tinh thần có có tình dục, tình yêu nam nữ” Người cách mạng đâu có lí trí mà có tình u lớn nữa, ðâu có u mình, u người, u dân tộc, u đất nước, có tình yêu thiên nhiên cỏ cây, hoa, lá, chim muông, vạn vật “Trong tình u lớn tình u đơi lứa điểm sáng xuyên suốt chiều dài sinh tồn phát triển…” [45.164,165] Đó triết lý rút tình yêu tình bạn Tướng khơng phong hàm: “Con người ta có nhiều lạ, tình u đơi mắt trao ánh nhìn đủ biết có hay khơng, tình bạn tri kỷ sau lần đủ biết tri kỷ đến mức nào” [41.168,169]; lời người cha nói với trai triết lý sống đời: “Con muốn theo ý bố, khó q… lỡ gặp phải người khơng mong muốn thì…” “Chẳng phải lo nhiều ơi! Còn chứ! Ở hiền gặp lành, cụ dạy đừng lo ạ!” [41.12] Hay lời bà Bích Khau Slin hùng vĩ bà kể lại chuyện Háng Slẹc (Chợ Rạch): “Các cháu ạ! Cuộc đời người có số mệnh, 92 chẳng biết trước điều gì, thế, sống êm ả lành suối cạnh làng, ơng mắc bệnh hiểm nghèo qua khỏi được…”[7.121] Những người phụ nữ, người mẹ có lẽ người có cảm nhận rõ phải chịu đựng nhiều mát, đau thương chiến tranh gây Ngay với chiến giương cao cờ nghĩa người dân ln phải chịu đau khổ, phải hi sinh người chồng, người thân gia đình, đứa yêu dấu Thế nhưng, dù có mát, đớn đau người mẹ anh hùng mẹ Vay khuyên răn trai phải đứng lên gánh vác công việc chung làm tròn chữ hiếu Lớp ngơn ngữ mang màu sắc triết luận tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử chưa thực nhiều đậm nét nhiều nhà văn đưa vào sáng tác mình, thể đổi tư ngôn ngữ tiểu thuyết sau 1975, mạnh dạn thể nghiệm bước hành trình sáng tạo nghệ thuật Lớp ngơn ngữ nhà văn sử dụng thông qua từ ngữ giàu hình tượng kết hợp với nhiều hình thức linh hoạt đối thoại, độc thoại, lời giảng giải khuôn mẫu, khơ cứng… góp phần làm cho cảm hứng triết luận bộc lộ cách tự nhiên Lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận giúp người viết bày tỏ cách kín đáo suy ngẫm vấn đề đời sống khứ, tạo khoảng trống để người đọc suy ngẫm, chiêm nghiệm Nhìn chung, đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử thể nhiều phương diện bật Tuy nhiên, với phạm vi khả nghiên cứu mình, người viết luận văn tập trung đề cập đến số phương diện nghệ thuật định để từ góp phần khẳng định đóng góp tiểu thuyết Lạng Sơn đề tài lịch sử tiến trình văn xuôi dân tộc miền núi văn xuôi đại Việt Nam Do đó, nhiều vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 kết cấu nghệ thuật, cốt truyện, nghệ thuật xây dựng thời gian, khơng gian, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, biểu 93 tượng mà chưa có điều kiện đề cập đến luận văn Chúng tơi mong muốn hi vọng có điều kiện phát triển nghiên cứu cơng trình khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc, toàn diện văn học Lạng Sơn nói chung tiểu thuyết Lạng Sơn đề tài lịch sử nói riêng Tiểu kết chương Một số phương diện nghệ thuật thể đề tài lịch sử Lạng Sơn sau 1975 xem xét phương diện: hư cấu nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng giải thiêng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật Có thể thấy rằng, nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn có tìm tòi, khám phá có thể nghiệm mặt nghệ thuật Nhà văn có ý thức kết hợp tính chân thực lịch sử hư cấu mặt tái lịch sử cách cụ thể, sinh động, mặt khác mở cho tác phẩm nhiều tầng lớp ý nghĩa Nghệ thuật xây dựng giải thiêng nhân vật thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu góp phần thể thành cơng hệ thống nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn Một thành công tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn việc nhà văn sử dụng đa dạng lớp ngôn ngữ, từ lớp ngôn ngữ địa danh quen thuộc giúp tái cụ thể lịch sử vùng đất thành di tích lịch sử cách mạng, việc ý sử dụng lớp từ ngữ Việt, gần gũi, dung dị, dễ hiểu, phù hợp với văn hóa vùng miền nếp cảm nếp nghĩ đồng bào dân tộc miền núi khiến, kết hợp đan xen ngôn ngữ mang màu sắc triết luận vừa đảm bảo khơng khí trang nghiêm lịch sử song khiến cho câu chuyện kể khứ không cách biệt với với đối tượng tiếp nhận hôm Nhìn chung, phương diện nghệ thuật nêu vừa có cách tân đồng thời vừa tiếp nối giá trị truyền thống, nói chung nghệ thuật thể đề tài lịch sử bước đầu đại hóa đổi chưa phải đóng góp trội tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử yếu tố mẻ chưa thực đồng nhà văn thể qua tác phẩm mình, khẳng định rằng, yếu tố mặt nghệ thuật 94 thể đề tài góp phần khơng nhỏ đem đến thành công thiên tiểu thuyết, đem đến hứng thú hài lòng nơi bạn đọc 95 KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật viết đề tài lịch sử vấn đề không mới, hệ văn nghệ sĩ xưa lấy đề tài khứ làm cội nguồn cảm hứng cho sáng tác Nhìn lại chặng đường mươi năm phát triển, văn xi Lạng Sơn nói chung tiểu thuyết Lạng Sơn viết đề tài lịch sử sau 1975 nói riêng có thành cơng đáng ghi nhận Đó đời nhiều tác phẩm gây tiếng vang lòng người đọc Bước vào năm đầu kỉ XXI, phát huy thành đạt được, văn xuôi đề tài lịch sử đấu tranh cách mạng mà tiêu biểu thể loại tiểu thuyết lịch sử tiếp tục phát huy mạnh sẵn có gặt hái nhiều thành công mới, biểu xuất nhiều tác giả tham gia viết đề tài lịch sử, nội dung, đối tượng phản ánh lúc không bó hẹp phạm vi tồn tỉnh mà mở rộng sang phạm vi tỉnh bạn Các nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sáng tác tinh thần kế thừa giá trị truyền thống phát huy cá tính, sáng tạo, đổi lối viết, tạo nên tác phẩm có giá trị lớn lao mặt nội dung nghệ thuật Với tinh thần tôn trọng lịch sử, nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 tái cách chân thực kiện, biến cố, nhân vật lịch sử Với lối viết sáng tạo, nhà văn phục dựng lại thời kì lịch sử qua, người đọc sống kiện, nhân vật lịch sử Từng kiện lịch sử tiêu biểu gắn liền với mảnh đất xứ Lạng với người anh hùng - người ưu tú Lạng Sơn trở thành nguồn cảm hứng mãnh liệt để nhà văn sáng tác nên tiểu thuyết Trong tác phẩm, người viết tập trung ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người anh hùng dân tộc thiểu số, họ giản dị, gần gũi đời sống thường ngày, họ dũng cảm, kiên cường, bất khuất chiến đấu, sẵn sàng hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc Song, nhãn quan nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975, lịch sử không đấu tranh chống ngoại xâm mà lịch sử luận giải nhiều góc độ: văn hóa, phong tục, tín ngưỡng, lịch sử gắn với vấn đề sự, đời tư Các nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 bên cạnh việc kể lại kiện lịch sử thể 96 niềm yêu mến, trân trọng, tự hào vùng đất giàu sắc văn hóa thể ưu tư trăn trở đời sống số phận người Các nhà sử học nhà văn hay nói đến nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Sự kiện lịch sử khơng thể vắng bóng dáng người, người làm nên tham gia vào lịch sử ấy, suy cho mối quan tâm nhân vật, người Các nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn vừa làm bật vĩ đại chiến công hiển hách vừa thể vấn đề người, tình yêu khát vọng, nỗi đau khổ bất hạnh họ Mượn lịch sử để khai thác khía cạnh khác đời sống người, nhà văn khám phá bí ẩn, phần khuất lấp lịch sử ẩn ức người - hạt nhân làm nên chiến thắng Nói khác đi, viết người, nhà văn làm sống lại hay dựng lại chân dung nhân vật lịch sử với đầy đủ hình hài, tính cách, diễn biến tâm trạng, số phận - điều mà sử liệu thường không ghi chép, sử gia không quan tâm Nhờ mà lịch sử nhận thức thể cách đắn, có sức khái quát cao Từ đổi quan niệm sáng tác cách tiếp cận lịch sử, tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử ý nhiều đến gọi “đời” Hàng loạt tác phẩm đời tranh đầy ắp kiện mà lịch sử lúc có vai trò làm “bức phơng” để nhà văn phản ánh, thể suy tư trăn trở vấn đề người đời sống xã hội Nói Alexandre Dumas: “Lịch sử đinh để tơi treo tranh mình” Có thể nói, lịch sử Việt Nam lịch sử đổi thay biến động, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến thay đổi văn học Do mà có viết đề tài, kiện hay nhân vật lịch sử giai đoạn khác nhà văn lại có cách cảm, cách nghĩ, cách viết khác Nằm dòng chảy chung đó, số tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 sáng tác theo lối tư tiểu thuyết, lịch sử khai thác bề sâu, bề xa, người xuất tiểu thuyết lịch sử vừa người cộng đổng, tập thể vừa người cá nhân, người đời thường với đầy đủ cung bậc cảm xúc, có niềm vui, nỗi buồn, có hạnh phúc, có khổ đau… Càng sâu vào tâm tư tình 97 cảm, niềm vui, nỗi buồn, nỗi khổ đau nhân vật nhà văn lại làm bật mục đích tái lại năm tháng chiến tranh khốc liệt qua, mà tiểu thuyết lịch sử không dựng lại lịch sử máu, hi sinh, chết chóc mà nước mắt, đau thương “sự thật người” Góp phần làm nên thành công thiên tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 không nhắc tới yếu tố nghệ thuật Ðể tạo nên ấn tượng sâu đậm lòng người đọc khai thác đề tài lịch sử nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn vận dụng kết hợp thủ pháp nghệ thuật truyền thống đại Các nhà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn mặt kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống sáng tác xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình, nội tâm, hành động… sử dụng hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng thứ ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống, với nếp cảm nếp nghĩ đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây, nhà văn sử dụng lớp từ ngữ địa danh nhằm khẳng định tính chân thật kiện lịch sử Bên cạnh đó, tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn có yếu tố đại lối viết, thể việc nhà văn bên cạnh tái thật lịch sử đưa vào sáng tác yếu tố hư cấu sáng tạo thêm nhân vật, đưa vào tác phẩm lời ăn, tiếng nói, sinh hoạt đời thường, đời sống nội tâm… khiến cho người đọc thưởng thức tác phẩm quay với thời đại Những yếu tố hư cấu nghệ thuật giải thiêng nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 khiến cho hình tượng nhân vật trở nên sống động, chân thực, gần gũi Sự hòa quyện chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật mức độ vừa phải tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 cho thấy tinh thần tơn trọng giá trị lịch sử có thật nhà văn mà đảm bảo đặc trưng thể loại tiểu thuyết Nhờ khả vận dụng kết hợp thành công yếu tố mặt nghệ thuật mà tìm hiểu tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 viết đề tài lịch sử thấy lịch sử dân tộc lên vừa chân thực, lại vừa sống động, dễ nắm bắt Viết tiểu thuyết khó, viết tiểu thuyết lịch sử lại cơng việc khó khăn gấp bội, lịch sử thứ khơng thể đùa giỡn, đòi hỏi người cầm bút phải có vốn hiểu biết sâu rộng, thực trải, dày dặn kinh nghiệm, sáng tác sở 98 thật lịch sử tinh thần tôn trọng lịch sử Văn học Lạng Sơn viết đề tài lịch sử mà tiêu biểu thể loại tiểu thuyết lịch sử sau 1975 có thành tựu đáng ghi nhận, mặt xã hội giúp người đọc hệ trẻ hôm mai sau hiểu biết rõ lịch sử quê hương, đất nước, biết ơn hệ cha anh - người nguyện hi sinh xuân để làm nên lịch sử, cho ngày sống hòa bình, hạnh phúc Bên cạnh mặt mạnh ðã đạt được, tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 tồn hạn chế định Do lực lượng sáng tác mảng đề tài tương đối mỏng nên nhiều vấn đề lịch sử chưa đề cập tới, có nhiều kiện lịch sử hào hùng Lạng Sơn kháng chiến chống Mỹ quân dân Lạng Sơn chưa có tác phẩm phản ánh, việc tái chưa thực xứng tầm với thật lịch sử, yếu tố hư cấu giải thiêng lịch sử có chưa thực đậm đặc sâu sắc Nhiều tác phẩm thiên hướng liệt kê kiện tác phẩm chủ yếu mang chất truyện kể chất tiểu thuyết khiến cho người đọc cảm thấy khô khan, nhàm chán Tuy nhiên, phủ nhận giá trị to lớn mà tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975 đem lại Chúng ta có quyền nhìn vào mặt tích cực để hi vọng phát triển văn xi Lạng Sơn nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Nguyễn Anh, Tướng không phong hàm - giải mã huyền thoại, Tuần báo Công nghiệp Việt Nam, (số 7) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử, http://www.vietbao.vn Xuân Ba, Tiểu thuyết lịch sử - duyên nợ nhà văn, Văn nghệ, (số 9) Nguyễn Diệu Cầm (2004), Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, http://www.laodong.com/vn Nguyễn Duy Chiến (2009), “Người giải mã huyền thoại”, Tiền phong, (Số 315) Vũ Ngọc Chương (2006) Khau Slin hùng vĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nam Dao Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí văn học, (số 137) Nguyễn Văn Dân, “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Văn nghệ, (số 11) 10 Dorothy Brevvster Jonh Bureell (1971), Tiểu thuyết đại (Bản dịch Dương Thanh Bình), Tủ sách Kim Văn, Ủy ban dịch thuật phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất Sài Gòn 11 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lukacs”, Tạp chí văn học, (số 5) 12 Nguyễn Mạnh Dũng (2010), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Lâm Hà (2009), Hoa hồn sông núi, Văn nghệ (số 38) 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 18 Nguyễn Thúy Hằng (2016), Đề tài lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Huynh (1999), Mũi tên thần, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Huynh (2009), Văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI với đề tài lịch sử, Hội thảo văn xuôi năm đầu kỉ XXI 21 Bùi Văn Lợi (1999), "Mối quan hệ chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX", Tạp chí văn học, số 22 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 23 Phương Lựu (chủ biên) (2002) Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 4) 26 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học Việt Nam, Hà Nội 27 Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Báo văn nghệ, (số 45) 28 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Ngô Thị Quỳnh Nga, “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, Tạp chí sơng Hương, Ngày tháng năm 2010 31 Ngô Thị Tuyết Nhung (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP TPHCM, HCM 32 Bình Nguyên, Vấn đề hư cấu giải thiêng tiểu thuyết lịch sử, http://toquoc.vn, ngày 25/9/2015 33 Mai Hải Oanh (2007), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội, tập 35 Trần Đình Sử (1988), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 101 37 Nguyễn Vy Khanh, Về tiểu thuyết - lịch sử, http://www.honque.com, ngày 18/9/2000 38 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2003), Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu, Nguồn: (Theo Vietnam.net) 39 Nguyễn Trường Thanh (1981, 1982), Kỳ tích Chi Lăng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 40 Nguyễn Trường Thanh (1994), Hoa bão, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Trường Thanh (1998), Tướng khơng phong hàm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Nguyễn Trường Thanh (2000, 2008), Một thời biên ải, Nxb Hội VHNT Lạng Sơn 43 Nguyễn Trường Thanh (2007), Ngôi nhà cha, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Trường Thanh (2008), Hương Ngàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Trường Thanh (2009), Hoa bất tử, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Trường Thanh (2010), Phò mã Động Giáp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 48 Trung Thành (2009), Nhận diện văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI, Hội thảo văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỉ XXI 49 Đan Thành (2007), Lịch sử có quyền biết đến cách giản dị, http://vietbao.vn, ngày 10/8/2007 50 Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường ĐHSP TPHCM, HCM 51 Nguyễn Huy Thông, Mối quan hệ thực lịch sử hư cấu văn học, http://www.vanhien.vn, ngày 5/10/2013 52 Lê Tiến Thức, Phương Bắc hoang dã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Phan Trọng Thưởng (1999), "Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lý luận sáng tác đề tài lịch sử", Tạp chí văn học, (số 11) 54 Nguyễn Tý (2003), Nhà văn Thái Vũ - người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ, (số 39) 102 55 Thái Vũ (2001), "Tiểu thuyết lịch sử dòng văn hóa dân tộc", Tạp chí Sơng Hương số 56 Trần Vũ, Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết - tùy tiện ý thức, Hopluu.com 57 Đỗ Ngọc Yên (2016), Sự thật lịch sử hư cấu nghệ thuật, http://vanvn.net, ngày 17/08/2016 103 ... thành đề tài lịch sử tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 Chương 2: Một số nội dung tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 đề tài lịch sử Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lạng Sơn sau 1975. .. THÀNH ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LẠNG SƠN 12 1.1 Quan niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 12 1.2 Cơ sở hình thành đề tài lịch sử tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 20 1.3 Tiểu. .. tiểu thuyết Lạng Sơn đề tài lịch sử sau năm 1975 để từ có tranh khái qt văn xi Lạng Sơn nói chung tiểu thuyết Lạng Sơn viết đề tài lịch sử nói riêng từ 1975 đến Khẳng định giá trị lịch sử giá