1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi ninh bình sau 1975

110 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU VĂN XI NINH BÌNH SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU VĂN XUÔI NINH BÌNH SAU 1975 Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Văn xi Ninh Bình sau 1975” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Ngô Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Đinh Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Thu Thủy - người hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng sau Đại học thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu bên cạnh động viên, khích lệ tơi ngày học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Đinh Thị Thu ii năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN XI NINH BÌNH SAU 1975 11 1.1 Diện mạo văn học Ninh Bình sau 1975 11 1.1.1 Sự vận động lịch sử, xã hội 11 1.1.2 Sự vận động văn học 13 1.2 Những nét văn xi Ninh Bình sau 1975 18 1.2.1 Về đội ngũ sáng tác 19 1.2.2 Về thể loại 22 Tiểu kết chương 27 Chương VĂN XI NINH BÌNH SAU 1975 TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 28 2.1 Đề tài chiến tranh người lính 28 2.1.1 Ký ức chiến tranh 28 2.1.2 Sự tác động chiến tranh đến nhân cách người 37 2.2 Đề tài sự, đời tư 43 2.2.1 Khát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình 44 2.2.2 Hiện thực sống đa chiều, sinh động 49 iii 2.2.3 Bản sắc văn hóa độc đáo 56 Tiểu kết chương 66 Chương VĂN XI NINH BÌNH SAU 1975 TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 67 3.1 Sự đa dạng hóa ngơi kể điểm nhìn 67 3.1.1 Trần thuật từ thứ 68 3.1.2 Trần thuật từ thứ ba 75 3.2 Sự đa dạng ngôn ngữ 80 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị đời thường 80 3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc địa phương 84 3.3 Sự phong phú giọng điệu 87 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca 87 3.3.2 Giọng điệu triết lí 90 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học đại Ninh Bình có q trình hình thành phát triển tương ứng với trình hình thành phát triển văn học dân tộc Những thành tựu sau năm 1975 mang đến cho văn học Ninh Bình diện mạo mới, đánh dấu bước phát triển lịch sử văn học Việt Nam, văn xi đóng vai trò chủ đạo bước ngoặt dòng chảy đại Sự đổi văn học Ninh Bình sau 1975 nói chung, văn xi nói riêng ngày phản ánh sâu sắc, phong phú trình tiếp nhận tác động đời sống lịch sử, có kế thừa giá trị tinh hoa văn học truyền thống có điều kiện hội nhập với văn hóa giới Là phận văn học Việt Nam, văn xuôi Ninh Bình có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học nghệ thuật Tuy phát triển giai đoạn văn học khơng tạo thành dòng chảy liên tục tương ứng với dòng chảy văn học dân tộc 1.2 Được coi thể loại có nhiều thành tựu, văn xi có bước chuyển đáng kể, có đổi nội dung cách tân nghệ thuật Với đội ngũ sáng tác đơng đảo có tính kế thừa phát triển, văn xi giai đoạn có nhiều khởi sắc góp phần làm nên diện mạo văn học Ninh Bình Hàng loạt tác phẩm thuộc thể loại: truyện ngắn, bút kí, tùy bút, tản văn cơng bố sách báo tạp chí từ Trung ương đến địa phương Ngồi tác giả văn xi tiêu biểu là: Kao Sơn, Hoàng Phương Nhâm, Vũ Huy Anh, Phạm Việt Long,…gần xuất bút văn xi có nhiều triển vọng như: Phạm Thị Duyên, Vũ Thanh Lịch, Quyên Quyên,… Về nội dung, bên cạnh việc tập trung ca ngợi vẻ đẹp quê hương người Ninh Bình xây dựng sống mới, bút văn xuôi ý đến số phận riêng người, mang đến cho trang viết chiều sâu nhân bản, nhân văn 1.3 Văn xi Ninh Bình sau 1975 có mặt hầu hết chương trình giáo dục từ Trung học sở đến Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Ngữ Văn từ lâu Ở bậc Trung học sở tác giả, tác phẩm đưa vào giảng dạy tác giả thành danh; tác phẩm hay, có giá trị nội dung nghệ thuật, có tính giáo dục, tính thẩm mĩ, phù hợp gắn bó chặt chẽ với chương trình khóa Trong chương trình Đại học, giảng viên giới thiệu chân dung văn học tác giả thành danh - hội viên hội Nhà văn Việt Nam Đó tác giả: Lâm Xuân Vi, Trần Lâm Bình, Kao Sơn, Hồng Phương Nhâm, Bình Ngun, sâu tìm hiểu đời nghiệp văn học tác giả, khẳng định đóng góp tác giả cho nghiệp phát triển văn học tỉnh nhà Các tác giả, tác phẩm nghiên cứu kĩ càng, đem đến cho người học nhìn tồn diện, xác đầy đủ vấn đề văn hóa, diện mạo văn học quê hương 1.4 Là người quê hương Ninh Bình yêu dấu, tự hào sinh lớn lên - mảnh đất hiền hòa đầy u thương Nghiên cứu “Văn xi Ninh Bình sau 1975” điều kiện thuận lợi để có dịp bày tỏ thái độ, hiểu biết, tình cảm, lòng thành kính, biết ơn q hương Lịch sử vấn đề 2.1 Trong năm hợp tỉnh (1976 - 1992), Ninh Bình thay đổi mặt, tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, đời sống nhân dân ngày nâng cao Phong trào sáng tác văn thơ bước đẩy mạnh Các bút sáng tác thơ, văn xuất nhiều Tuy nhiên, lĩnh vực văn xi chưa có cơng trình đáng kể, có cơng trình lẻ tẻ, thưa thớt số nhà giáo, nhà nghiên cứu, phê bình Ngồi vài truyện ngắn Kao Sơn, Ngơ Xn Hành, Phạm Việt Long, truyện kí Nguyễn Thế Kiểm, đăng tải Tạp chí Văn nghệ Hà Nam Ninh, tác giả văn xuôi người Ninh Bình số lượng 2.2 Từ tái lập tỉnh (1992), văn học Ninh Bình chứng kiến bước chuyển đổi thay quê hương từ tỉnh nghèo nàn, lạc hậu vươn lên với bước phát triển mặt đời sống xã hội Các văn nghệ sĩ sống làm việc địa bàn tỉnh người sống xa quê hương cảm nhận rõ nét đổi thay quê hương, đất nước chế kinh tế thị trường với tất khía cạnh đời sống Tình u tạo động lực cho sáng tạo văn nghệ sĩ Ninh Bình thời gian qua Có thể nói, văn học Ninh Bình thật khởi sắc số lượng chất lượng, từ đội ngũ văn nghệ sĩ sáng tác đến thể loại, đề tài Bên cạnh thơ thể loại sáng tác chủ đạo có nhiều thành tựu, thể loại khác truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch sân khấu, phê bình văn học, nghiên cứu sưu tầm,… không ngừng phát triển, làm nên diện mạo vơ khởi sắc văn học Ninh Bình Nhiều tác giả trở thành hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, có tác giả Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, trở thành bút vững chắc, làm nòng cốt cho mơn văn xuôi Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh (Kao Sơn, Hồng Phương Nhâm, Đinh Ngọc Lâm…) Năm 1994, Ninh Bình có Tạp chí chun ngành Văn học nghệ thuật, Tạp chí văn nghệ Ninh Bình Tạp chí đăng tải hầu hết tác phẩm tác giả Ninh Bình sáng tác với hàng trăm truyện ngắn, bút kí, làm phong phú cho văn học Ninh Bình Từ đây, văn xi Ninh Bình thật phát triển, truyện ngắn, truyện dài kí xuất đặn báo, tạp chí tỉnh Trung ương Năm 2002, văn học địa phương Ninh Bình đưa vào giảng dạy trường Trung học sở phổ biến rộng rãi đến đông đảo sinh viên, giáo viên học sinh địa bàn tỉnh Năm 2009, Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình biên soạn tài liệu “Ngữ văn Ninh Bình” để giảng dạy phần văn học địa phương chương trình Ngữ văn sở Tài liệu biên soạn theo lớp (từ lớp đến lớp 9) có 21 tiết thực nội dung giáo dục địa phương Ở lớp học có phần: văn, tiếng việt tập làm văn theo đơn vị tiết học, học ấn định sách giáo khoa khung phân phối chương trình Trung học sở môn Ngữ văn Giúp thầy giáo, cô giáo em học sinh hiểu rõ truyền thống văn hóa lịch sử, người, quê hương nơi sinh sống làm việc Nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành công văn số 73/HD - BVHTTDL ngày 16/1/2013 việc “hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng”, nêu rõ: “lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Văn học địa phương Ninh Bình sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân hệ thống di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cũng năm 2002, trường Cao đẳng sư phạm Ninh Bình (nay Đại học Hoa Lư) tổ chức biên soạn “Những vấn đề văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương Ninh Bình” để làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành văn - sử trình độ Cao đẳng Học phần có ý nghĩa quan trọng, trang bị cho người học nhìn tồn diện, xác lĩnh vực văn hóa, diện mạo văn học việc sử dụng từ ngữ địa phương; giúp sinh viên hiểu biết hòa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, giữ gìn tái tạo giá trị văn hóa, văn học quê hương Giáo dục cho sinh viên lòng tự hào quê hương xứ sở Từ đó, nhằm chuẩn bị cho giáo sinh trường dạy tốt 21 tiết “Ngữ văn địa phương” quy định chương trình Trung học sở Năm 2008, Bộ Chính trị khóa X ban hành nghị số 23-NQ/TW việc tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kì Những quan điểm Đảng Nghị đến quan điểm “Đời buồn kể buồn, kể thật,… Ngoại bảo: phải sống cho thật thà, có nói vậy”.(Trăng vàm cọp) Văn xuôi sau 1975, với giọng điệu ngợi ca, tác giả Ninh Bình tạo mẻ, độc đáo sáng tác Đó nét riêng thể cố gắng tác giả địa phương cho phát triển văn học tỉnh nhà Các nhà văn khai thác nhân vật hai khía cạnh, chiến đấu họ người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng tham gia vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cho dù phải hy sinh tính mạng, trở với sống đời thường họ lại mang nét tính cách bình dị, chất người thật, có khát vọng yêu thương khao khát sống chân Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, giọng điệu mỉa mai, phê phán tác giả đưa vào trang văn viết mát, đau thương sau chiến tranh Chiến tranh đẩy thành viên gia đình lìa xa đến vùng đất xa xơi, sống ngày tháng cực Bằng giọng điệu mỉa mai, phê phán, nhà văn lột tẩy hèn nhát toan tính thấp hèn kẻ mang danh người lính Và mắt tinh tường, tác giả đưa vào trang văn nhức nhối xã hội đại, thói giả dối, ngụy tạo thành tích để thăng tiến người xã hội 3.3.2 Giọng điệu triết lí Xét từ góc độ cấu trúc câu, giọng điệu triết lí thường thể kiểu câu khẳng định với lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận Giọng điệu triết lí thể nhận thức sâu sắc tác giả trước đối tượng phản ánh Nhà văn quan sát, tìm tòi, rút triết lí sống, người để từ khẳng định lí tưởng đạo đức theo quan niệm riêng Dễ nhận thấy số tác giả Ninh Bình, nhà văn Kao Sơn khơng dựa kiện bên ngồi để phân tích nhân vật mà sâu phân tích tâm lí nhân vật, qua đó, tốt lên vẻ đẹp tinh thần họ Nhân vật đón nhận, vượt qua số phận mà 90 biết suy ngẫm, đúc kết kinh nghiệm, rút triết lý đời Tác hóa thân vào nhân vật để suy nghĩ, tranh luận vấn đề nhân sinh: sống, người, đạo đức, phương châm sống,… Đã sống làm việc nhiều môi trường khác nhau, hết Kao Sơn người chứng kiến éo le trái ngang đời nên ông hiểu sâu sắc nghịch cảnh xã hội đương thời Mỗi chi tiết câu chuyện, lời nhân vật hay tồn tác phẩm khái qt khía cạnh sống Giọng điệu triết lý thể hầu hết qua tác phẩm: Duyên giời, Khúc đồng dao lấm láp, Đám cưới nhà quê, cầu mỏng manh,… có từ lời người kể chuyện, có từ nhân vật chuyện Kao Sơn theo cách riêng để suy ngẫm lẽ đời, sống, để bảo vệ giá trị thiêng liêng sống Chẳng hạn, triết lý sống “Ở đâu miền quê hẻo lánh chỗ dưng có tiếng chó sủa cất lên tiếng nhạc xập xình mở hết “chiết áp”, có vui”; [44, tr.6] đạo lý truyền thống “Nghĩa tử nghĩa tận Mình giận người sống đâu nỡ giận người chết?; [44, tr.27] triết lý lối sống “có người ta ác mà khơng biết ác”, [44, tr.32] “có thật mà làm người khác khổ” [44, tr.33] Những triết lý chất chứa nhiều câu chuyện đời sống sâu lắng, cài cắm khéo léo duyên dáng tài viết văn Kao Sơn Xuất văn đàn với nhiều nhà văn khác, truyện Kao Sơn mang dấu ấn riêng Mỗi truyện ông triết lý đời, số phận nhỏ bé xã hội Truyện Duyên giời - viết làng q tưởng khơng để khai thác nữa, với mắt tinh tế, tác giả có phát thú vị sống người dân quê lam lũ Đó khát khao liệt để giành lấy hạnh phúc của người ngèo hèn đau khổ “Có nhà ơng ấy, rõ già đời mà chẳng 91 người lớn Tơi gái chuyên Lẽ đời trâu phải tìm cọc đâu có lẽ cọc phải tìm trâu”.(Dun giời) Phải người đắm đuối với làng quê lắm, thấu hiểu người nông dân lắm, cảm thông với mảnh đời côi cút lắm, nhà văn viết Kao Sơn số nhà văn có riêng giọng văn duyên Quan tâm đến đời tư, nhiều tác phẩm đề cập sâu sắc đến vấn đề triết lý thân phận người Số phận cá nhân, bi kịch cá thể trở thành vấn đề bật nhiều tác phẩm Khác với truyện Kao Sơn, bước vào giới Hoàng Phương Nhâm, thực nóng bỏng sống chắt lọc, phản ánh từ khả quan sát tinh tế trái tim đầy yêu thương, nhân hậu Do vậy, sáng tác bà câu chuyện tình yêu, tình bạn, tình cảm gia đình, mối quan hệ phức tạp xã hội, cách ứng xử tế nhị sống… trở nên thấm thía, có tác dụng nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn, nhờ giọng văn trau truốt Nhìn cách đó, giọng điệu Dường trời lại mưa, Người sau trở làng Vọc, Phận đàn bà, Tháng ba, Khúc bi tráng,… triết lý cách sống (nhân sinh, sự) Truyện ngắn Khúc bi tráng Hoàng Phương Nhâm, chi tiết Búp bê may mắn xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm “con búp bê len nhuốm màu nắng vàng rực lên, màu vàng hoa cúc” [12, tr.228] trở thành biểu tượng cho niềm tin điều tốt đẹp đời Chẳng hạn, triết lý người thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, suy ngẫm sống: “Cuộc sống sống Cũng người khác, mưu sinh chị vào vòng quay Khơng hiểu chị khơng thể tạo sống riêng cho mình”, [37, tr.219] thay đổi quê hương: “Nhiều vùng nơng thơn giàu lên trơng thấy Khơng đói nghèo xưa Ở thành phố, thị xã có nhiều gia đình giàu có, sống sung sướng Tây…” [37, tr.225] Tất suy ngẫm đầy tính triết lý hướng người tới cách sống tốt đẹp, chân thực sống Vì thế, đa phần câu truyện Hoàng Phương Nhâm mang đậm chất nhân văn đậm đà thiên tính nữ 92 Trong sáng tác Vũ Thanh Lịch, dường truyện ám ảnh thân phận người đời Những triết lý người (Trú rét, Tiếng còi ủ, Chân núi có đường), tình yêu (Suối nữ), mảng tối xã hội (Đi qua đồng cói),… mang lại chiều sâu cho tác phẩm Giọng điệu mang màu sắc triết lý này, xuất lời đối thoại người bà: “đời người nắm tay từ sáng đến tối, cụ dạy rồi, quân tử phòng thân, tiểu nhân phòng bị gậy, bà chuẩn bị bị gậy thôi, thật cần thiết dùng ạ…” [25, tr.109] Đây giọng điệu triết lý người trải, hiểu rõ quy luật nhân đời Dưới nhìn Vũ Thanh Lịch, sống hơm nhiều điều bất ổn, xấu thâm nhập vào gia đình, cá nhân làm ảnh hưởng khơng đến phát triển chung dân tộc Trước thật nhức nhối, tác giả trăn trở day dứt thực trạng đau lòng: “Lòng trĩu nặng, “vậy thơi” xong ư? Chẳng lẽ khơng ư? Bọn trẻ bọn “vậy thôi”, “vậy thôi”…” [24, tr.128] Khái quát sống giọng điệu triết lý với lý giải sâu sắc, chứng tỏ trách nhiệm nhà văn trước đời Nỗi trăn trở lớn nhà văn bệnh thành tích Tác phẩm lời cảnh báo cho tất chúng ta: không nên chạy theo số mà bỏ rơi phần người, tạo hệ lụy khơng đáng có giáo dục Tác giả muốn người đọc nhìn nhận lại thực sống từ nhìn nhận lại người mình, xét lại tồn suy nghĩ, hành động mình, để thay đổi theo tinh thần Đảng Trong tác phẩm Vũ Thanh Lịch, người đọc bắt gặp từ câu chuyện tưởng chừng vặt vãnh, bé nhỏ qua sắc thái giọng điệu triết lý, bàn luận, nhận xét nhà văn hay nhân vật tác phẩm, làm tư tưởng, chủ đề mở rộng, tầm triết lý, khái quát tác phẩm nâng cao Như vậy, với trải nghiệm suy ngẫm đời, nhà văn dùng nhiều chất liệu đời để tạo nên tác phẩm mang đậm màu sắc 93 triết lý, vào lòng người đến Chính giọng điệu sáng tác Kao Sơn, Hoàng Phương Nhâm, Vũ Thanh Lịch hút người đọc vào mạch truyện, gợi lên lòng suy tư, trăn trở đời Bên cạnh giọng điệu ngợi ca giọng điệu triết lý, văn xuôi Ninh Bình sau 1975 đan xen nhiều giọng điệu khác: giọng điệu hoài nghi, chất vấn, giọng điệu trăn trở day dứt, Xét bình diện ngơn ngữ, thấy, giọng điệu hồi nghi, chất vấn, giọng điệu trăn trở day dứt thường biểu qua dấu chấm lửng, chấm than, qua câu hỏi tu từ,… Dấu chấm lửng “…” xuất nhiều tác phẩm công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà văn việc truyền tải lo âu, nghĩ suy sâu sắc sống người Bên cạnh đó, xuất loạt câu hỏi tu từ thể suy tư, trăn trở nhân vật nhà văn đào sâu vào giới nội tâm Sự đan cài giọng điệu mang lại cho văn xi Ninh Bình sau 1975, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng, chuyển tải nội dung phong phú, phức tạp đời sống 94 Tiểu kết chương Có thể nói, đặc điểm nghệ thuật văn xi Ninh Bình sau 1975 thể cách sâu sắc, rõ nét nhiều phương diện, có khía cạnh điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ giọng điệu Ở phương diện vừa có cách tân, vừa có tiếp nối với hình thức truyền thống Sự đa dạng hóa điểm nhìn khiến vấn đề phản ánh trở nên khách quan, gần gũi, chân thực, giàu sức thuyết phục, tạo nên tính đối thoại văn xuôi Các lớp ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ mang màu sắc địa phương đan cài khiến văn xuôi trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi với sống đời thường Những sắc thái đa dạng, phong phú giọng điệu tạo nên thở tươi thời đại Tất yếu tố phối hợp nhuần nhuyễn với tạo nên nghệ thuật tự độc đáo, đặc sắc giúp cho nhà văn truyền tải cách hiệu ý đồ nghệ thuật Qua đó, người đọc thấy bút lực dồi người cầm bút, sáng tạo không ngừng nghỉ bút Kao Sơn, Hoàng Phương Nhâm, Vũ Thanh Lịch Điều lắng đọng trái tim người đọc gấp lại trang sách khát khao thức tỉnh lương tri người với giá trị cao đẹp nhân 95 KẾT LUẬN Sau 1975, thực đất nước bước sang thời kì mới, thời kì từ chiến tranh chuyển sang hòa bình Có chuyện hơm qua văn học chưa kịp nói đến, chưa đề cập đến, phải nhìn cách phiến diện có điều kiện đề cập để nhìn lại Nằm dòng chảy văn học dân tộc, văn xi Ninh Bình sau 1975 khơng tiếp nối thành tựu từ nhiều phương diện văn học trước mà tìm kiếm khám phá nội dung hình thức để tạo nên diện mạo riêng Quan sát văn xi Ninh Bình sau 1975, nhận thấy có bước chuyển đáng kể Đây giai đoạn phát triển rực rỡ văn học Ninh Bình nói chung, văn xi nói riêng Với đội ngũ sáng tác đơng đảo có tính kế thừa phát triển, văn xi giai đoạn có nhiều khởi sắc Ngoài ba tác giả thành danh chọn để giới thiệu như: Kao Sơn, Hoàng Phương Nhâm Vũ Thanh Lịch nhiều tác giả tiêu biểu khác góp phần làm nên diện mạo văn học Ninh Bình như: Nguyễn Hữu Văn, Đinh Hữu Niên, Phạm Thị Duyên, Ngô Xuân Hành, Đinh Ngọc Lâm, Thanh Thản, Trần Duy Đới,… Về tác phẩm, văn xuôi phản ánh đầy đủ sinh động phương diện đời sống người: từ suy ngẫm chiến tranh, thân phận người đến cảm hứng đời tư Sự góp mặt bút góp phần quan trọng làm nên sắc riêng, độc đáo đời sống văn học địa phương Văn xi Ninh Bình sau 1975, viết chiến tranh sau chiến tranh với mát, hy sinh, vết thương thể xác tâm hồn,… mang lại cho văn học cách nhìn thực chiến tranh qua số phận người Trong số tác giả viết chiến tranh, có tác giả người lính, trực tiếp tham gia chiến trận nên trang viết họ thực trải nghiệm chân thực sinh động Trong đời sống đương đại, nhiều bút trẻ dù không không tham gia chiến tranh qua chứng tích lịch sử, qua câu chuyện kể người từ chiến, họ lại có 96 cách nhìn, cách cảm riêng, góp phần làm cho mảng đề tài lớn văn học Việt Nam nói chung, văn xi Ninh Bình nói riêng thêm đa dạng phong phú Từ cảm hứng sử thi chuyển sang cảm hứng đời tư, văn xi Ninh Bình sau 1975 tiếp cận thực góc nhìn Hiện thực sống khai thác phong phú, đa dạng phản ánh tương đối sinh động nhiều khía cạnh đời sống, xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng Bên cạnh khát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình, tác giả vào phản ánh đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư, mang sắc riêng, độc đáo có tính chất đặc thù địa phương, trực tiếp bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách cho hệ người quê hương Ninh Bình Viết sự, đời tư văn xi Ninh Bình mở rộng phạm vi phản ánh thực đời sống, không mảng sáng mà góc khuất đời sống người thời kì đổi Với tư nghệ thuật nhạy bén, tác giả Ninh Bình khơng ngừng đổi để bắt kịp với vận động văn chương đương thời xu hướng sáng tạo văn chương giới, để tạo văn hay làm lay động trái tim độc giả Ngòi bút tinh tế, sắc sảo tác giả dường xâm nhập vào ngõ ngách tâm tư người, phản ánh chân thực, sinh động sống phức tạp, nhiều đổi thay Sự thay đổi quan niệm thực, người giúp nhà văn có nhiều đổi nghệ thuật, với đặc sắc điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu Điểm nhìn trần thuật ngơi thứ nhất, ngơi thứ ba; ngơn ngữ giản dị, đời thường, mang màu sắc địa phương; giọng điệu ngợi ca, triết lý Sự kết hợp hài hòa yếu tố nghệ thuật khiến cho tác phẩm nhà văn có khả dung chứa nhiều tầng ý nghĩa, gây ấn tượng với người đọc Với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, với tìm tòi mẻ, sáng tạo không ngừng, với đam mê quan điểm sáng tạo chân chính, Kao Sơn, Hồng Phương Nhâm, Vũ Thanh Lịch với bút khác 97 góp phần khơng nhỏ vận động phát triển văn học Ninh Bình nói chung văn xi Ninh Bình nói riêng Cho dù thành công tác giả, tác phẩm khác nhau, nhìn chung, văn xi Ninh Bình sau 1975 bước đầu khẳng định vị quan trọng văn đàn Việt Nam đại Tuy nhiên, cần thấy rằng, dù có nhiều tìm tòi, sáng tạo, hướng tới đổi thay hoàn cảnh lịch sử, xã hội song văn học Ninh Bình chưa thực bắt kịp, hòa nhập hồn tồn với sáng tác văn học nước Các tác giả dè dặt với sáng tác lối viết đại văn học, đặc biệt với thơ văn xuôi Chất lượng số tác phẩm chưa thật có tiếng vang, đổi mới, bứt phá sáng tác đội ngũ văn nghệ sĩ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Huy Anh (1984), Cuộc đời bên ngoài, Nxb Tác phẩm Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Ấm “Khúc đồng dao lấm láp”, Báo Giáo dục Thời đại, số 68, nguồn: http://www.nxbkimdong.com.vn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Bình (2013), Định hướng phát triển văn học nghệ thuật Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi giai đoạn 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (chủ biên), Trần Thị Huyền Phương, Đỗ Thị Bảy, Nguyễn Thị Phương (2009), Những vấn đề văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương Ninh Bình, Trường Đại học Hoa Lư Nguyễn Thị Bình (2013), Dòng sơng thao thiết (tiểu luận - phê bình văn học), Nxb Văn học Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bình (2018), Mạch nguồn tri âm (tiểu luận - phê bình), Nxb Văn học 10 Bộ Chính trị khóa X ban hành Nghị số 23 - NQ/TW việc Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kì (2008) 11 Văn Chinh (26/06/2001), “Khúc đồng dao lấm láp”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, nguồn: http://www.nxbkimdong.com.vn 12 Phạm Thị Duyên (2007), Những viên sỏi phát sáng (truyện ngắn), Nxb Phụ nữ 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX - Những vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Duy Đới (2014), Đời người đời lính (tập thơ văn), Nxb Văn học 15 Việt Hà “Trú rét”, nguồn: http://tranmygiong.blogspot.com 99 16 Ngô Xuân Hành (2016), Đắm đuối con, Nxb Văn học 17 Ninh Đức Hậu (2010), Ánh sáng âm (truyện ngắn), Nxb Văn học 18 Hội Văn học nghệ thuật Ninh Bình (2005), Văn thơ Ninh Bình 1995 2005, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 20 Vũ Thị Quỳnh Hương (2014), “Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (15/05/2001) “Khúc đồng dao lấm láp”, Báo Tiền Phong, số 58, nguồn: http://www.nxbkimdong.com.vn 22 Đinh Ngọc Lâm (2014), Tấm gương chiếu hậu (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn 23 Phong Lê (1992), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Thanh Lịch (2013), Trú rét (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn 25 Vũ Thanh Lịch (2015), Đi qua đồng cói (tập truyện ngắn), Nxb Quân đội nhân dân 26 Vũ Thanh Lịch (2015), Chân núi có đường (tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn 27 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 28 Phương Lựu (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 30 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2015), “Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Minh Ngọc (2018), Miền quê yên tĩnh (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn 32 Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), Ngữ văn - 9, Nxb Giáo dục 100 33 Hoàng Phương Nhâm (2001), Những tia nắng hình rẻ quạt (truyện ngắn), Nxb Quân đội 34 Hoàng Phương Nhâm (2003), Miền cổ tích (tiểu thuyết), Nxb Kim Đồng 35 Hồng Phương Nhâm (2006), Những mảnh đời (tập truyện ngắn), Nxb Lao động 36 Hoàng Phương Nhâm (2007), Về dại (tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng 37 Hoàng Phương Nhâm (2008), Dường trời lại mưa (tập truyện ngắn), Nxb Quân đội 38 Hoàng Phương Nhâm (2010), Biệt thự Rose (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn 39 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 40 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2014), Tuyển tập văn học Ninh Bình ngàn năm, Nxb Văn học 42 Nguyễn Văn Nhượng “Thử phác diện hình ảnh thiên nhiên người tập truyện ngắn Đi qua đồng cói tác giả Vũ Thanh Lịch", nguồn: http://tranmygiong.blogspot.com 43 Cao Sơn “Chân núi có đường”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 44 Kao Sơn (1995), Người hát thánh ca (in chung), Nxb Hội Nhà văn 45 Kao Sơn (2001), Khúc đồng dao lấm láp (tiểu thuyết), Nxb Kim Đồng 46 Kao Sơn (2003), Dòng sơng thời gái (tiểu thuyết), Nxb Quân đội 47 Ngô Thu Thủy (2011), “Cuộc đời bên ngồi đời bên trong”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (11), - 12 48 Ngô Thu Thủy (2013), Văn xuôi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975 - 1985), Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội 49 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Trần Đức Tiến “Cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 2013: Trẻ mới”, nguồn: http://nhandan.com.vn 101 51 Nguyễn Văn Trò (2015), Ninh Bình theo dòng lịch sử, văn hóa, Nxb văn hóa dân tộc 52 Trường Đại học Hoa Lư (2017), Nghiên cứu 25 năm phát triển văn học địa phương Ninh Bình (1992 - 2017) 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Kế hoạch phát triển văn học nghệ thuật Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2025 54 Nguyễn Hữu Văn (2010), tiểu thuyết Phương trời thương nhớ, Nxb Hội Nhà văn 55 Văn học đại Việt Nam (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 1), Nxb Văn học 56 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V (1982), Đảng khuyến khích tìm tòi, sáng tạo, khuyến khích phát triển phong cách tài nghệ thuật 57 Đặng Hữu Vân (2009), Ngữ văn Ninh Bình, Sở Thơng tin Truyền thơng tỉnh Ninh Bình 102 PHỤ LỤC CHÂN DUNG MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA VĂN XUÔI NINH BÌNH SAU 1975 Nhà văn Hồng Phương Nhâm Nhà văn Vũ Thanh Lịch Nhà văn Kao Sơn Nhà văn Đăng Thanh Nhà văn Đinh Hữu Niên Nhà văn Tạ Hữu Yên Nhà văn Phạm Tâm An ... nội dung Chương 3: Văn xuôi Ninh Bình sau 1975 từ phương diện nghệ thuật 10 NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN XUÔI NINH BÌNH SAU 1975 1.1 Diện mạo văn học Ninh Bình sau 1975 1.1.1 Sự vận... sâu sắc, tồn diện diện mạo văn xi Ninh Bình sau 1975 phát triển văn học Ninh Bình Luận văn góp phần xác định vị trí, vai trò đóng góp văn xi Ninh Bình sau 1975 dòng chảy văn học dân tộc 6.2 Về thực... làm rõ trình vận động, tồn phát triển văn xi Ninh Bình sau 1975; khẳng định vị trí đóng góp văn xi Ninh Bình sau 1975 tiến trình văn học Ninh Bình nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung

Ngày đăng: 03/12/2019, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w