Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
282,5 KB
Nội dung
KẾHOẠCHBÀIDẠYMÔNKỸTHUẬTL5 Ngày soạn: 1/ 9/ 06 Ngày dạy: Thứ 3/ 5/ 9/ 06 Chương I: KĨ THUẬT PHỤC VỤ Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy 2 lỗ. + 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch , thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2 Nội dung bài TIẾT 1 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a( SGK) H: Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc của - HS nghe - HS quan sát - Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ . Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác khuya 2 lỗ? H: Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo? GVKL: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau. khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm vào nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II. SGK H: Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát H2 SGK H: Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? nhau. Khuy được đính vào vải bằng đường khâu 2 lỗ . - Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. - HS đọc SGK - Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu - HS đọc - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ, khâu lược cố định nẹp - Lâtk mặt vải lên trên. vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1 - GV quan sát hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. - HD HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. - GV hướng dẫn cách đính khuy bằng kim to : + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 . Các lần khâu đính còn lại GV cho HS lên thực hiện - HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK H: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy. TIẾT 2 * Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết đường dấu - 2 HS lên thực hành - HS quan sát - HS đọc SGK - HS quan sát - HS theo dõi - HS lên thực hiện - HS quan sát - HS nêu trong SGK - HS theo dõi - HS trả lời - HS thực hành - HS nhắc lại - HS để dụng cụ lên bàn 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS. - GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian 2 tiết học. mỗi tiết 1 khuy. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài. - HS thực hành đính khuy 2 lỗ. - GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng kĩ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm. - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK) GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá. - GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A + . IV. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ, - HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thực hành trong 2 tiết Ngày soạn : Ngày dạy: Bài 2: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách đính khuy nbốn lỗ theo hai cách. - Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. - Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu hkác nhau( nhựa, gỗ, vỏ trai ) - Một mảnh vải có kích thước 20cm X 30 cm - 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn - Chỉ khâu, len - Kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và mục đích bài học 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ, hướng dẫn HS quan sát kết hợp quan sát H1 SGK - Nêu dặc điểm của khuy bốn lỗ - Em hãy so sánh đặc điểm hình dạng của khuy bốn lox trong hình với đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ đã học? - Quan sát H1b em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy bốn lỗ? HS để đồ dùng lên bàn - HS nghe - HS quan sát - Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy hai lỗ , chỉ khác là có bốn lỗ ở giữa mặt khuy. - Khuy bốn lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải bằng các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới khuy 4 lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy giống như đính - GV nhận xét và nhắc lại . Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV: Khuy 4 lỗ gần giống khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ trên mặt khuy. Vậy cách đính khuy 4 lỗ có giống như cách đính khuy 2lỗ không . các em hãy đọc SGK quy trình thực hiện H; Cách đính khuy 4 lỗ và 2 lỗ có gì giống và khác nhau? H: Em hãy nhắc lại quy trình thực hiệnthao tác vạch dấu các điểm đính khuy? - GV yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy? - Yêu cầu hS quan sát H2 SGK nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường thẳng song song - GV nhận xét uốn nắn những HS còn lúng túng - GV yêu cầu HS quan sát H3 SGK và nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ hai. - GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy 4 lỗ khuy 2 lỗ. - HS đọc SGK - Cách đính khuy 4 lỗ gần giống cách đính khuy 2 lỗ , chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi. - HS nêu - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi. - HS quan sát. 2 HS lên bảng thực hiện thao tác mẫu. - Hs đọc SGK nêu cách thực hiện, 2 HS lên bảng thực hiện mẫu - HS đọc phần đánh giá trong SGK để thực hành cho tốt TIẾT 2 Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS nhắ lại hai cách đính khuy bốn lỗ? - 3 HS nhắc lại - GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành tiết 2 - Gv nhắc lại yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm - GV theo dõi và uốn nắn những HS còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cá nhân HS lên bảng trình bày sản phẩm . - GV nhận xét kết quả thực hành của HS IV. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của HS , tinh thần học tập và kết quả thực hành - Dặn HS chuẩn bị bài của tiết sau. - HS nghe - HS thực hành đính khuy 4 lỗ theo cá nhân - HS thực hành - HS trình bày sản phẩm. - HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP - 2 nHS lên đánh giả SP của bạn Ngày soạn: ngày dạy: Bài 3: ĐÍNH KHUY BẤM ( 3 tiết) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ và màu sắc khác nhau. + 4 khuy bấm loại to + Hai mảnh vải kích thước 20cm X 30 cm. + kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ. + len , chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2.Nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm H: Dựa vào hình 1a, em hãy nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm? H: Dựa vào H1b em hãy nêu nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm. - GV nhận xét nhắc lại . * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác - HS để dụng cụ lên bàn - HS nghe - HS quan sát và đọc SGK H1a + Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa. Có 2 phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm được cài khớp vào nhau.Mỗi phần của khuy bấm có 4 lôc hình bầu dục ở sát mép khuy và cách đều nhau. + Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải ( ở ngay mép ngoài lỗ khuy) . Mỗi phần của khuy bấm được đính vào nẹp của sản phẩm may mặc . Vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia. kĩ thuật. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các hình H: Em hãy nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ: + Trên mảnh vải thứ nhất + Trên mảnh vải thứ hai. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện vạch dấu các điểm đính khuy bấm. GV quan sát uốn nắn - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ GV cho 2 HS lên bảng thực hiện phần mặt lõm và mặt lồi của khuy bấm. - GV nhận xét và hướng dẫn các thao tác đính phần mặt lõm , mặt lồi của khuy bấm. - GV hướng dẫn cách nút chỉ sau khi đính xong. - Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập đính khuy bấm. - Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ trong SGK - HS quan sát và đọc SGK - HS nêu - HS lên thực hiện - HS nêu - 2 HS lên thực hiện - HS nhắc lại TIẾT 2, 3 * Hoạt động3: thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính 2 phần khuy bấm. - GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm - GV kiểm tra phần thực hành ở tiết 1 - Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành và - HS nhắc lại. - HS nêu nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành trong thời gian ( 50 phút) - GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng chưa đúng thao tác kĩ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày SP - GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP, ghi lên bảng - Cở 2 HS lên đánh giá SP của bạn theo yêu cầu. - GV nhận xét đánh giá SP IV. Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành đính khuy bấm - Dặn HS chuẩn bị bài sau để học bài thêu chữ V - HS thực hành trong 2 tiết học - HS trưng bày sản phẩm - 2 HS lên đánh giá bài của bạn Ngày soạn; Ngày dạy: BÀI 4: THÊU CHỮ V ( 3 TIẾT) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu thêu chữ V ( được thêu bằng len hoặc sợi trên vải , hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước múi thêu lớn gấp 3, 4 lần kích thước mũi thêu trong SGK - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V ( váy, áo, khăn ) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35 cm. [...]... Đánh giá kết quả học tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS - HS làm bài tập vào phiếu - HS làm bài tập bài tập - GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá - HS đối chiếu và báo cáo kết quả - GV nhận xét , đánh giá kết quả của HS 3 Củng cố dặn dò: 4' - GV nhận xét tinh thàn học tập của HS - Dặn HS đọc bài sau kết quả học... Đánh giá kết quả học - HS làm bài tập vào phiếu bài tập tập - GV dựa vào câu hỏi cuối trong SGK để đánh giá HS - HS báo cáo kết quả - Yêu cầu HS làm bài tập - GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS báo cáo kết quả - GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò: 4' - Nhân xét tinh thần học tập của HS - Chuẩn bị bài sau Tuần 21+ 22 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm BÀI 21: THỨC... sát tranh * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS - HS nêu - GV dựa vào câu hỏi cuối bài để dánh giá HS - GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết quả làm bài tập 3 Củng cố dặn dò: 4' - nhận xét thái độ học tập và ý thức xây dựng bài - HS trả lời vào phiếu bài tập của HS - Dặn HS đọc trước bài sau Học kì II TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm BÀI 17: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI... - Cung cấp phân bón cho trồng trọt * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - HS làm bài vào phiếu bài tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh - HS làm bài vào phiếu và GV nêu đáp án cho HS đối chiếu 3 Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: ngày dạy: thứ ngày tháng năm Tuần 18 BÀI 18: CHUỒNG NUÔI GÀ VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ I Mục tiêu HS cần... thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi gà và dụng cụ nuôi gà - Một số dụng cụ cho gà ăn phổ biến ở địa phương - Phiếu đánh giá kết quả học tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra B bài mới; 30' 1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài 2 Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng đặc điểm của chuồng nuôi... cho gà không cho gà ăn - HS làm bài vào phiếu bài tập những thức ăn ôi mốc, mặn * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV phát phiếu học tập theo câu hỏi cuối bài - HS làm bài - GV nêu đáp án cho HS đối chiếu với bài của mình - HS báo cáo kết quả bài làm với đáp án - GV nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tinh thần học tập của HS - HD HS đọc trước bài sau TUẦN 25+ 26+ 27 ... nuôi nhiều ở nước ta - có ý thức nuôi gà II Đồ dùng dạy học: - tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt - Phiếu học tập - phiếu đánh giá kết quả học tập III Các hoạt động dạy học A kiểm tra bài cũ: 3' ? Nêu tác dụng của các dụng cụ nuôi gà? 1 HS trả lời - GV nhận xét B Bài mới: 28' 1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học 2 Nội dung bài * Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi... chăn nuôi gà II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập III Các hoạt động dạy học TIẾT 1 A Kiểm tra bài cũ: 4' ? Em hãy nêu mục đích chọn gà để - 2 HS nêu nuôi? ? Nêu đặc điểm của gà được chọn để nuôi lấy trứng? Lấy thịt? - GV nhận xét B Bài mới: 28' 1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> Ghi đầu bài 2 Nội dung: * Hoạt... HS chuẩn bị bài sau - Hs báo cáo tự đánh giá TUẦN 23 Ngày soạn:…/…/07 Ngày dạy: …/…/07 BÀI 21: NUÔI DƯỠNG GÀ I Mục tiêu HS cần phải: - nêu được mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn uống - Có ích thích nuôi dưỡng , chăm sóc gà II Đồ dùng dạy học - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: 4'... của HS - HD học sinh đọc trước bài sau TUẦN 24 Ngày soạn:…./…/07 Ngày dạy: …./… /07 BÀI 24 : CHĂM SÓC GÀ I Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ gà II Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh minh hoạ trong bài - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: 5' ? Hãy nêu cách cho . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KỸ THUẬT L5 Ngày soạn: 1/ 9/ 06 Ngày dạy: Thứ 3/ 5/ 9/ 06 Chương I: KĨ THUẬT PHỤC VỤ Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ. thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2 Nội dung bài TIẾT 1 * Hoạt động