Trường THCS Tây An Trang : 1 PHÒNG GD - ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY AN --- --- NĂM HỌC: 2008 –- 2009 TỔ CHUYÊN MÔN: TỰ NHIÊN - NHÓM: HOÁ & SINH HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: Phan Tuấn Hải GIẢNGDẠY CÁC LỚP: 9A 1,2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KếhoạchgiảngdạyHoá9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 2 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY: 1. Thuận lợi : - Lớp và tổ được phân bố theo đòa bàn dân cư, nên HS có điều kiện học tổ – nhóm, có điều kiện giúp đỡ nhau. - Sách giáo khoa Hóa học lớp 9, Bài tập Hóa học nâng cao tương đối đầy đủ. - Có một nhóm nhỏ HS ham thích bộ mônHóa học làm nòng cốt. - Phòng học thoáng mát, bàn ghế đầy đủ. 2. Khó khăn : - Hầu hết HS là con nông dân nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến ảnh hưởng không ít cho việc học tập của HS. - Một số PHHS ít quan tâm đến vấn đề học tập của HS. - Đồ dùng thí nghiệm chưa đáp ứng kòp thời. - Một số HS chưa xác đònh đúng động cơ học tập nên chưa cố gắng đào sâu, học kó. II.THỐNG KÊ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM : LỚP SĨ SỐ ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HỌC KỲ I HỌC KỲ II Giỏi Khá TB Y - K Giỏi Khá TB Y - K Giỏi Khá TB Y - K 9A 1 42 9A 2 42 Khối 9 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: 1. Biện pháp dạy cho đối tượng khá giỏi: - Hướng dẫn HS suy nghó, trả lời các câu hỏi khó ở SGK. - Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích. - Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo. - Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa học nhỏ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KếhoạchgiảngdạyHoá9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 3 - Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém. 2. Biện pháp dạy cho đối tượng trung bình : Động viên khuyến khích HS phát biểu xây dựng bài ở lớp, theo dõi bài ở nhà, có khen thưởng và xử phạt thích đáng. - Thành lập tổ nhóm học tập . - Cho bài tập nghiên cứu khoa học ở dạng TB 3. Biện pháp dạy cho đối tượng yếu kém: - Phân công HS khá giỏi kèm cặp. - Theo dõi sát sao để kòp thời uốn nắn trong quá trình học tập. - Cho BT vừa phải, chi tiết, cụ thể. - Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình . - Cho BT ở dạng câu hỏi cơ bản. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN : LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ Giỏi Khá TB Y - K Giỏi Khá TB Y - K 9A 1 9A 2 Khối 9 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KếhoạchgiảngdạyHoá9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 4 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : 1. Cuối học kỳ I: (So kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tuc nâng cáo chất lượng trong học kỳ II): ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Cuối học kỳ II: (So kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau): ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KếhoạchgiảngdạyHoá9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 5 Tên chương TS tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảngdạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú 20 tiết * Kiến thức: -Biết vận dụng để phân loại , hệ thống hoá các loại hợp chất vô cơ - Biết tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng các hợp chất vô cơ * Kó năng : - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho mối quan hệ giũa các loại hợp chất vô cơ - Có kó năng thực hành quan sát thí nghiệm, nhận xét rút ra kết luận đúng - Biết giải bài tập, trả lời các câu hỏi dạng nhận biết chất, tách chất, viết các phương trình biểu diễn dãy biến hoá, bài tập tính theo công thức hoá học, phương trình hoá học, bài tập xác đònh công thức phân tử các chất vô cơ - Giáo dục tình cảm thái độ: Giáo dục ý thgức học tập, yêu thích bộ môn. - Các khái niệm cơ bản. - Các bài tập tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. - Những tính chất hoá học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ. - Mối quan hệ về sự biến đổi hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ. -Thí nghiệm thực hành theo nhóm - Quan sát nhận xét thí nghiệm - Thảo luận - Đọc tài liệu - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm , lọ thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, chổi rửa, thìa lấy hoá chất - Hoá chất: CuO, HCl, CaCO 3 , CuSO 4 , Pđỏ, S bột, ddphenolphtalein, quỳtím, H 2 SO 4 , Fe, Zn, NaOH, Cu(OH) 2 , NaCl, KNO 3 - Phiếu học tập ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạchgiảngdạyHoá 9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 6 9 tiết * Kiến thức: - Biết tính chất kim loại nói chung , tính chất của nhôm . sắt . Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho các chất đó - Biết thế nào là gang , thép và quá trình sản xuất gang ,thép - Biết một số ứng dụng của kim loại nhôm , sắt ,gang , thép trong đời sống sản xuất - Biết thế nào là sự ăn mòn kim loại , các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bò ăn mòn - Biết quan sát mô tả các hiện tượng thí nghiệm đơn giản, nhận xét rút ra kết luận Biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại . Ý nghóa dãy hoạt động này * Kó năng: - Quan sát, giải thích, viết PTHH, thảo luận nhóm. * Giáo dục tình cảm thái độ: Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Tính chất vật lý và tính chất hoá học của kim loại. - Sản xuất gang, thép, nhôm. - Sự ăn mòn của kim loại. - Trực quan - Thảo luận - Thí nghiệm thực hành theo nhóm - Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề - Sử dụng câu hỏi và bài tập để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức - Đoạn dây thép dài 20 cm -- Đèn cồn, diêm - Cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo bằng nhôm - CuSO 4 , đinh sắt , Na, HCl - Phiếu học tập * Kiến thức: - Biết tính chất chung của phi kim : Tính chất vật lí , tính chất hoá học , mức độ hoạt động hoá học của phi kim - Biết một số hợp chất vô cơ quan trọng của - Tính chất hoá học chung của phi kim. - Biết sơ lược về tính chất của silic đioxit, công nghiệp silicat, - Suy luận từ tính chất của phi kim đến tính chất phi kim cụ thể - C, S , P đỏ , Cl 2 , dd HCl , Fe, Al, Cu - Ống nghiệm , lọ thuỷ tinh miệng rộng , đèn cồn , giá thí nghiệm , ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạchgiảngdạyHoá 9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 7 13 tiết Cacbon và Silic - Biết sơ lược về điều chế clo trong công nghiệp Silicac - Biết sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học , sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong chu kì , nhóm và và sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Dựa vào số e lớp ngoài cùng để giải thích tính chất các nguyên tố trong chu kì , nhóm * Kó năng: Quan sát, nhận xét, giải thích , viết PTHH. * Giáo dục tình cảm thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực té cuộc sống. bảng TH các NTHH. - Liên hệ thực tế - Nhận xét khái quát hoá - Khai thác thí nghiệm - Thảo luận nhóm ống nhỏ giọt , kẹp ống nghiệm, thìa lấy hoá chất - Mô hình kim cương , than chì : hình 3.20 - Phiếu học tập - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 11 tiết * Kiến thức: - Biết được đònh nghóa , cách phân loại hợp chất hữu cơ - Biết được tính chất các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo của chúng - Biết được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu như mêtan , etilen , axetilen , benzen - Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ , khí tự nhiên, tầm quan trọng của chúng với nền kinh tế - Biết được một số nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu 1 cách có - HS phân biệt được chất vô cơ và hữu cơ ; hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. - HS năm được công thức hoá học của metan, etilen, axetilen, benzen và các tính chất hoá học của chúng. - Mối quan hệ giữa thành phần và tính chất của các chất . - Thí nfghiệm đơn giản - Đàm thoại gợi mở - Thí nghiệm chứng minh - Tuỳ theo từng bài nên có sự chuẩn bò dụng cụ hoá chất theo phương án thích hợp - Bông , đèn cồn, nứoc vôi trong - Cốc thuỷ tinh , ống nghiệm , tranh công thức cấu tạo rượu etylic, mô hình C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 - Phiếu học tập - Đất đèn , benzen , brôm loãng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạchgiảngdạyHoá 9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 8 hiệu quả - Biết cách viết vá cân bằng phương trinh hoá học hữu cơ , viết công thức cấu tạo, gọi tên một số hợp chất hữu cơ tiêu biểu * Kó năng: - Biết cách viết PTHH của các chất hữu cơ. - Kó năng quan sát, so sánh, thực hành. * Giáo dục tình cảm thái độ: Giáo dục ý thức vận dạng kiến thức vào thực tế cuộc sống. 17 tiết - Kiến thức: - Trang bò cho học sinh nhũng kiến thức cơ bản về một số hợp chất quan trọng - Hợp chất có nhóm chức quan trọng ( Rượu etylic , axit axetic, chất béo ) - Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người ( gluxit, protein ) - Một số Polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn ( chất dẻo , cao su ) - Yêu cầu : + Nắm được công thức phân tử , công thức cấu tạo , tính chất vật lí, tính chất hoá học của các chất + Viết được các phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học của các chất + Biết vận dụng những kiến thúc đã học để giải thích một số vấn đề trong thực tiễn + Biết cách giải một số dạng bài tập về hoá hữu cơ: Nhận biết tính chất , xác đònh công thức , dự đoán tính chất, trắc nghiệm - Trang bò cho HS những kiến thức cơ bản về một số chất quan trọng gồm: + Hợp chất có nhóm chức quan trọng: rượu etylic, axit axetic, chất béo. + Hợp chất thiên nhiên: gluxit, protein. + Một số polime, chất dẻo, tơ, cao su, . - Nghiên cưú, tìm hiểu, rút kiến thức - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề - Đàm thoại gợi mở - Mô hình rượu etylic, phân tử axit, axêtic, dầu thực vật -Dung dòch CH 3 COOH, H 2 SO 4 , NaOH, phenolphtalein, Zn, CuO, Na 2 CO 3 ,quỳ tím, ống nghiệm , đèn cồn - Đường glucozơ, CuSO 4 , AgNO 3 , PE, PVC, sợi bông, cao su, tơ nilon ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạchgiảngdạyHoá 9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 9 + Biết cách tiến hành 1 số thì nghiệm hoá hữu cơ * Kó năng: - Rèn kó năng giải 1 số bài tập về chất hữu cơ. - Kó năng tiến hành một số thí nghiệm về hoá hữu cơ. * Giáo dục tình cảm thái độ: Khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn qua các ứng dụng thực tiễn của các chất Tây An, ngày 25/ 08/ 2008 Tổ trưởng chuyên môn : Người lập kế hoạch: Dương Vân Phan Tuấn Hải KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạchgiảngdạyHoá 9 Phan Tuấn Hải . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch giảng dạy Hoá 9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 5 Tên chương TS tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch giảng dạy Hoá 9 Phan Tuấn Hải Trường THCS Tây An Trang : 9 + Biết cách tiến hành 1 số thì nghiệm hoá hữu cơ * Kó năng: