Cơ hội và thách thức của việt nam khi thực hiện các hiệp định wto

60 1.5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cơ hội và thách thức của việt nam khi thực hiện các hiệp định wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức của việt nam khi thực hiện các hiệp định wto

Trang 1

I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾGIỚI WTO:

1 Lịch sử hình thành và phát triển WTO:

Khi Chiến tranh Thế giới thứ hai vẫn còn chưa kết thúc, các nước đã nghĩ đếnviệc thiết lập các định chế chung về kinh tế để hỗ trợ công cuộc tái thiết sau chiếntranh Hội nghị Bretton Woods triệu tập ở bang New Hampshire (Hoa Kỳ) năm1944 nhằm mục đích này Kết quả của Hội nghị Bretton Woods là sự ra đời của 2 tổchức tài chính: Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (nay gọi là Ngân hàng Thếgiới - WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Một tổ chức chung về thương mại cũngđược đề xuất thành lập với tên gọi Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO).

Phạm vi đề ra cho ITO là khá lớn, bao trùm lên cả các vấn đề việc làm, đầutư, cạnh tranh, dịch vụ, vì thế việc đàm phán Hiến chương (hiểu cách khác là Điềulệ) của ITO diễn ra khá lâu Trong khi đó, vì mong muốn sớm cắt giảm thuế quan đểđẩy mạnh công cuộc tái thiết sau chiến tranh, năm 1946, một nhóm 23 nước đã đàmphán riêng rẽ và đạt được một số ưu đãi thuế quan nhất định Để ràng buộc nhữngưu đãi đã đạt được, nhóm 23 nước này quyết định lấy một phần về chính sáchthương mại trong dự thảo Hiến chương ITO, biến nó thành Hiệp định chung vềThuế quan và Thương mại (GATT)

GATT có hiệu lực từ 1/1/1948 như một thoả thuận tạm thời trong khi chờITO được thành lập Nhưng ITO không ra đời: mặc dù Hiến chương ITO đã đượcthông qua tại Havana (Cuba) tháng 3/1948, nhưng việc Quốc hội Hoa Kỳ trì hoãnkhông phê chuẩn Hiến chương làm cho các nước khác cũng không phê chuẩn, dẫnđến ITO không trở thành hiện thực Do vậy, GATT trở thành cơ cấu đa phương duynhất điều chỉnh thương mại quốc tế cho đến khi WTO ra đời.

Có thể nói, trong 48 năm tồn tại của mình, GATT đã có những đóng góp tolớn vào việc thúc đẩy và đảm bảo thuận lợi hoá và tự do hoá thương mại thế giới Sốlượng các bên tham gia cũng tăng nhanh Cho tới trước khi Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT đã có 124 bên ký kết vàđang tiếp nhận 25 đơn xin gia nhập Nội dung của GATT ngày một bao trùm và quymô ngày một lớn: bắt đầu từ việc giảm thuế quan cho tới các biện pháp phi thuế,

Trang 2

dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, và tìm kiếm một cơ chế quốc tế giải quyết các tranhchấp thương mại giữa các quốc gia Từ mức thuế trung bình 40% của năm 1948, đếnnăm 1995, mức thuế trung bình của các nước phát triển chỉ còn khoảng 4% và thuếquan trung bình của các nước đang phát triển còn khoảng 15%

Mặc dù đã đạt được những thành công lớn, nhưng đến cuối những năm 1980,đầu 1990, trước những biến chuyển của tình hình thương mại quốc tế và sự pháttriển của khoa học-kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ ra có những bất cập, không theo kịptình hình

Trước tình hình đó các bên tham gia GATT nhận thấy cần phải có nỗ lực đểcủng cố và mở rộng hệ thống thương mại đa biên Từ năm 1986 đến 1994, Hiệpđịnh GATT và các hiệp định phụ trợ của nó đã được các nước thảo luận sửa đổi vàcập nhật để thích ứng với điều kiện thay đổi của môi trường thương mại thế giới.Hiệp định GATT 1947, cùng với các quyết định đi kèm và một vài biên bản giảithích khác đã hợp thành GATT 1994 Một số hiệp định riêng biệt cũng đạt đượctrong các lĩnh vực như Nông nghiệp, Dệt may, Trợ cấp, Tự vệ và các lĩnh vực khác;cùng với GATT 1994, chúng tạo thành các yếu tố của các Hiệp định Thương mại đaphương về Thương mại Hàng hoá

Vòng đàm phán Uruguay cũng thông qua một loạt các quy định mới điềuchỉnh thương mại Dịch vụ và Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại Mộttrong những thành công lớn nhất của vòng đàm phán lần này là, cuối Vòng đàmphán Uruguay, các nước đã cho ra Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO), bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Tính đến ngày 23tháng 3 năm 2010, WTO có 153 thành viên

WTO là Tổ chức Thương mại Thế giới có chức năng giám sát các hiệp địnhthương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại Hoạtđộng của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại đểtiến tới tự do thương mại.

Trang 3

2 Mục tiêu hoạt động WTO:

Với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới,WTO thừa nhận các mục tiêu của GATT trong đó có 3 mục tiêu chính như sau:

- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụcho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.

- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng vàtranh chấp thương mại giữa các thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thươngmại đa phương, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; bảo đảmcho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước kém phát triển được hưởng nhữnglợi ích thực chất từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế.

- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thànhviên, đảm bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động đối thiểu.

3 Chức năng của WTO:

Theo như Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, tổ chức này có năm chứcnăng cơ bản như sau:

- Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mạiđa phương và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho cácnước thành viên thực hiện nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ.

- Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đaphương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO.

- Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việcthực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định thương mại đa phương.

- Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảođảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại và tuân thủ các quy định củaWTO.

- Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ Tiềntệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong việc hoạch định những chínhsách và dụ báo về xu hướng phát triển tương lai của nèn kinh tế toàn cầu.

Trang 4

4 Nguyên tắc hoạt động của WTO:

Bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản sau.

 Nguyên tắc không phân biệt đối xử: gồm 2 quy chế

- Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc: (Most Farvoured Nation-MFN) là quy chế

mỗi nước thuộc WTO phải dành cho sản phẩm nhập khẩu từ quốc gia thành viênkhác đối xử không kém ưu đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nước thứ 3khác.

- Quy chế đối xử quốc gia (Nation Treatment- NT) là quy chế mỗi nước

thành viên của WTO không dành cho sản phẩm nội địa những ưu đãi hơn so với sảnphẩm của nước ngoài.

 Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do hơnthông qua đàm phán.

Nguyên tắc này đòi hỏi các quốc gia phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế vàcác biện pháp phi thuế theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán để tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá thương mại.

 Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán.

Nguyên tắc này buộc chính phủ các nước thuộc WTO không thay đổi cơ chếchính sách kinh tế, trong đo có hang rào thương mại một cách tuỳ tiện gây khó khăncho các thành viên khác khi nhập khâủ hàng hoá, dịch vụ vào

 Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng.

Với nguyên tắc này chính phủ ở các quốc gia thuộc WTO ngoài thực hiệnnghiêm chỉnh 2 quy chế MFN và NT còn phải giảm các biện pháp việc áp dụngcạnh tranh không bình đẳng như trợ giá, tài trợ xuất khẩu

 Nguyên tắc giành một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển.Nguyên tắc này được áp dụng thông qua các biên pháp sau:

Trang 5

Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (The Generalized Systems Preferential GSP) giành cho các nước đang và chậm phát triển khi xuất khẩu hang sang các nướccông nghiệp phát triển.

Các khoản nghĩa vụ đóng góp của WTO ít hơn so với các nước phát triển.- Thời gian để điều chỉnh chính sách kinh tế và thương mại liên quan dài hơn.

5 Sự giống và khác nhau giữa WTO và GATT5.1 Điểm giống nhau:

- Đều là hệ thống quy định quốc tế chung điều tiết mọi hoạt động thươngmại của các nước tham gia ký kết

- Đều là diễn đàn thương lượng đa phương lớn nhất để thảo luận việc từngbước tự do hóa thương mại quốc tế về hàng hóa, dịch vụ

- Đều là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên,bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại và tuân thủ các quy định

- Đều xây dựng khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đaphương giữa các nước thành viên

- Đều có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên

- Đều lấy nguyên tắc tối huệ quốc MFN – Most Favoured Nation là nguyêntắc pháp lý quan trọng nhất – nếu một nước dành cho một thành viên một sự đối xửưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thànhviên khác

- Đều thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như QuỹTiền Tệ Quốc Tế (IMF) và Ngân hàng Thế Giới trong việc hoạch định những chínhsách và dự báo về những xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn cầu

- Cả hai đều đưa ra quy định một số ngoại lệ (exception) và miễn trừ (waiver)quan trọng đối với nguyên tắc MFN khi áp dụng với các nước đang phát triển

Trang 6

tạm thời

2 56 văn kiện Hiệp định mà mỗi nước thành viên phải chấp nhận áp dụng “cả gói” không có quyền bảo lưu

3 Là những công cụ đa phương

(Plurilataral agreements) Việc áp dụng mang tính chọn lựa

3 Là những hiệp định đa biên (multilataral agreement) Áp dụng mang tính bắt buộc

4 Quy định chủ yếu cho thương mại hàng hóa

4 Không những thương mại hàng hóa, mà còn: thương mại dịch vụ; sở hữu trí tuệ; biện pháp đầu tư liên quan thương mại

5 Không quản lý luật lệ thương mại của các thành viên

5 WTO là tổ chức duy nhất quản lý luật lệ giữa các quốc gia trong hoạt động thương mại quốc tế

6 Giải quyết tranh chấp khó khăn vì không có cơ chế chuẩn mực

6 Giải quyết tranh chấp nhanh chóng• Có quy trình

• Có thời gian biểu chặt chẽ

6 Các vòng đàm phán của GATT – WTO:

Kể từ khi GATT được thành lập vào năm 1948, các nước tham gia GATT đãcùng nhau tiến hành nhiều đợt đàm phán để ký kết thêm những thỏa thuận thươngmại mới Mỗi đợt đàm phán như vậy được gọi là một "vòng đàm phán." Nhìnchung, những thỏa thuận thương mại trong các vòng đàm phán đó ràng buộc cácnước ký kết phải tiến hành giảm thuế xuất, nhập khẩu cũng như giảm bớt các hàngrào thương mại phi thuế khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu Mức độ giảm thuếkhác nhau tùy theo từng nước cũng như từng loại hàng hóa 8 vòng đàm phán củaGATT là:

Trang 7

6.1 Vòng Geneva (1947): bao gồm 23 nước tham gia, GATT bắt đầu cóhiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948.

6.2 Vòng Annecy (1949): bao gồm 13 nước tham gia.

6.3 Vòng Torquay (1951): bao gồm 38 nước tham gia.

6.4 Vòng Geneva (1956): bao gồm 26 nước tham gia Tại vòng này đã đạtđược những kết quả liên quan đến việc giảm thuế, đề ra chiến lược cho chính sáchcủa GATT đối với các nước đang phát triển, nâng cao vị thế của họ với tư cách lànhững thành viên tham gia GATT.

6.5 Vòng Dillon (1960-1961): bao gồm 26 nước tham gia Vòng này chủyếu bàn về việc giảm thuế Được đặt tên theo Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C.Douglas Dillon.

6.6 Vòng Kenedy (1964-1967): bao gồm 63 nước Nội dung thảo luậncũng vẫn là việc giảm thuế, nhưng lần đầu tiên đàm phán giảm thuế theo mộtphương pháp áp dụng chung cho tất cả các loại hàng hóa chứ không đàm phán giảmthuế cho từng loại hàng hóa một như các vòng trước Hiệp định chống bán phá giáđược ký kết (nhưng tại Hoa Kỳ không được Quốc hội nước này phê chuẩn).

6.7 Vòng Tokyo (1973-1979): Bao gồm 102 nước Thảo luận về việcgiảm các hàng rào phi thuế cũng như giảm thuế đối với các sản phẩm chế tạo Tăngcường và mở rộng hệ thống thương mại đa phương.

6.8 Vòng Uruguay (1986-1994):

- Bao gồm 125 nước tham gia Đây là vòng đàm phán cuối cùng và cũng làvòng đàm phán tham vọng nhất trong số tất cả các vòng đàm phán của GATT Vòngđàm phán này đã dẫn đến việc thành lập WTO và thông qua một loạt các hiệp địnhmới

Những nét chính của vòng này là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) thay thế cho GATT; giảm thuế và các biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạnngạch và các hạn chế nhập khẩu khác trong vòng 20 năm; ký kết Hiệp định về Bảohộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi ápdụng của luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chungvề Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đối với đầu tư nước ngoài.

Trang 8

- Ý tưởng về Vòng đàm phán Uruguay: được nhen nhóm vào tháng

11-1982 tại một hội nghị cấp Bộ trưởng của các nước thành viên GATT tại Geneva.Bấy giờ, các vị Bộ trưởng đã dự định tiến hành một vòng đàm phán lớn nhưng hộinghị lúc đó đã không vượt qua được rào cản quá lớn là vấn đề nông nghiệp và bị coinhư thất bại Song trên thực tế, một chương trình làm việc mới đã được lên kế hoạchvà đây chính là tiền đề cho chương trình vòng đàm phán Uruguay.

- Chương trình lập kế hoạch sau vòng đàm phán Uruguay: Rất nhiều hiệp

định được ký kết trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay có một phần xác địnhlịch trình cho những việc phải làm trong tương lai Một số việc được tiến hành lậptức sau đó Đối với một số lĩnh vực, việc phải làm là tiếp tục đàm phán hoặc xúctiến những cuộc đàm phán mới

Một số lĩnh vực khác lại yêu cầu đánh giá tình hình triển khai hiệp định vàonhững thời điểm cụ thể Một số cuộc đàm phán kết thúc rất chóng vánh, đặc biệt làvề vấn đề hạ tầng viễn thông và dịch vụ tài chính (chính phủ các nước đã rất nhanhchóng đi đến thống nhất về việc mở cửa thị trường thương mại sản phẩm công nghệthông tin, vấn đề vượt ra ngoài khuôn khổ của chương trình bộ phận này).

Sau vòng đàm phán Uruguay, đã có những sửa đổi và mở rộng nội dung đốivới văn bản gốc về chương trình kế hoạch Một chương trình kế hoạch bao gồm hơn30 phần Sau đây là một số vấn đề đáng chú ý:

1996: Dịch vụ vận tải hàng hải: kết thúc đàm phán về mở cửa thị trường (tiến

hành vào ngày 30-6-1996, hoãn lại tới năm 2000, sau chuyển sang chương trìnhphát triển Doha)

Dịch vụ và môi trường: xác định thời hạn báo cáo kết quả của nhóm công tác(hội nghị bộ trưởng tháng 12 năm 1996)

Dịch vụ công: tiến hành đàm phán

1997: Hạ tầng viễn thông: kết thúc đàm phán (15-2); Dịch vụ tài chính: kết

thúc đàm phán (30- 12); Sở hữu trí tuệ: thiết lập hệ thống đóng dấu và đăng ký mãvùng đối với các sản phẩm rượu vang: tiến hành đàm phán, trở thành một bộ phậntrong chương trình đàm phán vì sự phát triển Doha

1998: Hàng dệt may: một giai đoạn mới bắt đầu vào ngày 1-1; Dịch vụ: (các

biện pháp khắc phục kịp thời): áp dụng kết quả đàm phán liên quan đến các biện

Trang 9

pháp khắc phục kịp thời (trước 1-1-1998, hoãn lại đến tháng 3-2004); Luật về xuấtxứ sản phẩm: chương trình làm việc đi đến sự thống nhất tương đối giữa luật về xuấtxứ sản phẩm của các quốc gia (20-7-1998); Thị trường công: mở những cuộc đàmphán mới để cải thiện hệ thống luật và thủ tục (trước năm 1998); Giải quyết tranhchấp: xem xét kỹ về luật và thủ tục giải quyết tranh chấp (trước năm 1998)

1999: Sở hữu trí tuệ: bắt đầu xem xét một số ngoại lệ đối với việc cấp bằng

sáng chế và bảo vệ đa dạng thực vật

2002: Nông nghiệp: bắt đầu tiến hành đàm phán, thuộc Chương trình phát

triển Doha; Dịch vụ: Bắt đầu một loạt các cuộc đàm phám mới, thuộc chương trìnhphát triển Doha; Ràng buộc thuế quan: xem xét lại khái niệm ‘nhà cung cấp chính’tại điều 28 trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại về quyền của ngườitham gia đàm phán đối với việc sửa đổi ràng buộc; Sở hữu trí tuệ: Lần đầu tiên đãcó kiểm tra định kỳ (2 năm một lần) việc thực thi hiệp định

2002: Dệt may: bắt đầu giai đoạn đầu tiên (1-1)

2005: Dệt may: áp dụng hoàn toàn trong khuôn khổ GATT và chấm dứt thời

gian hiệu lực của hiệp định (1-1)

6.9 Vòng đàm phán Doha:

- Doha là tên thành phố của Qatar, nơi tổ chức vòng đàm phán của WTO vàonăm 1999 Nội dung chính của vòng Doha là bàn biện pháp giảm thuế quan, mở cửathị trường hàng nông sản, phi nông sản, dịch vụ nhằm thúc đẩy thương mại hóa toàncầu.

Đối với những nước đang phát triển, đây là một vòng đàm phán rất có ýnghĩa, vì nếu Doha kết thúc thì hàng hóa của các nước đang phát triển, chủ yếu làhàng nông sản, sẽ có cơ hội thâm nhập thị trường các nước phát triển do hàng ràothuế quan sẽ được giảm rất lớn

- Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư tại Doha, Qatar, vào tháng mười một năm2001, các chính phủ là thành viên của WTO đã đồng ý để khởi động các cuộc đàmphán mới Các nước cũng đã đồng ý thảo luận cả về những vấn đề khác, đặc biệt làviệc thực thi đầy đủ các hiệp định hiện tại Toàn bộ gói các vấn đề được gọi làChương trình Nghị sự Phát triển Doha (Doha Development Agenda (DDA)

Trang 10

Các cuộc đàm phán diễn ra tại Uỷ ban đàm phán thương mại TradeNegotiations Committee và các Tiểu ban của nó Đây là những địa điểm mà thườngđược, hoặc là hội đồng thường trực và uỷ ban nhóm họp trong "những phiên đặcbiệt", hoặc là địa điểm các nhóm đàm phán đặc biệt được tạo ra Những công việckhác trong chương trình nghị sự diễn ra trong các hội đồng và các ủy ban khác củaWTO.

- Tuyên bố Doha nêu ra 19 chủ đề, hay 21, tùy theo quan niệm cho rằng vấnđề “quy tắc” cấu thành 1 hay 3 chủ đề Phần lớn các nội dung này đòi hỏi phải tiếnhành đàm phán; số còn lại thì đòi hỏi các biện pháp “thực thi”, phân tích và theo dõiđánh giá.

Các nội dung chính của Doha là:

 Nông nghiệp: Giảm thuế và các rào cản phi thuế, giảm tiến tới xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu, giảm trợ cấp trong nước.

 Dịch vụ: Mở rộng các cam kết của Hiệp định Dịch vụ (GATS) Hàng phi nông nghiệp: giảm thuế và hàng rào phi thuế.

 Sở hữu trí tuệ: giải quyết mối liên hệ giữa sở hữu trí tuệ và y tế, chỉ dẫn địa lý, nới lỏng quy định về sở hữu trí tuệ phục vụ cho việc phát triển

 Thương mại và đầu tư: Xem xét lại Hiệp định Đầu tư (TRIMS)

 Thương mại và chính sách cạnh tranh: minh bạch, không phân biệt đốixử, hợp tác tự nguyện, hỗ trợ phát triển nguồn lực

Trang 11

 Mối quan hệ giữa thương mại và môi trường: phân biệt giữa các biện pháp bảo vệ môi trường với các rào cản thương mại, dán nhãn sản phẩmbảo vệ môi trường, trợ cấp ngư nghiệp.

 Thương mại điện tử

 Các ưu đãi dành cho các nước đang phát triển bao gồm các vấn đề về các nền kinh tế có quy mô nhỏ, các nền kinh tế chậm phát triển, nợ chính phủ, chuyển giao công nghệ, hợp tác và hỗ trợ phát triển nguồn lực, các ưu đãi đặc biệt và khác biệt.

Lịch trình vòng đàm phán Doha:

Tháng 11, năm 2001, đàm phán tại Doha: Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư

của WTO, các bộ trưởng nhất trí khởi động một vòng đàm phán thương mại mới,trong đó lấy các nhu cầu phát triển làm nòng cốt.

Tháng 9, năm 2003, đàm phán tại Cancún: Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng lần

thứ năm mà không đạt được sự đồng thuận về cách thức để xúc tiến các vòng đàmphán.

Tháng 7, năm 2004, đàm phán tại Geneva: Các thành viên thông qua chương

trình khung cho các cuộc đàm phán về nông nghiệp, dịch vụ và mở cửa thị trườnghàng phi nông sản (NAMA) (gói hỗ trợ tháng 7) mà từ đó đã trở thành cơ sở làmviệc về các vấn đề này

Tháng 1 năm 2005: Vòng đàm phán không kết thúc đúng thời hạn.

Tháng 12, năm 2005, đàm phán tại Hồng Kông: Tại Hội nghị Bộ trưởng lần

thứ sáu, các bộ trưởng đẩy nhanh tiến độ các cuộc đàm phán để vòng đàm phán kếtthúc vào cuối năm 2006 Gói hỗ trợ đạt được ở Hồng Kông thúc đẩy cam kết vềnông nghiệp và mở cửa thị trường hàng phi nông sản (.NAMA), đồng thời lập kếhoạch đàm phán cho các lĩnh vực khác Chính phủ các nước nhất trí cam kết hỗ trợhàng tỉ đô la cho gói Hỗ trợ Thương mại bổ sung cho vòng đàm phán Doha.

Tháng 7, năm 2006: Các cuộc đàm phán bị tạm hoãn.Tháng 1 năm 2007: Nối lại các cuộc đàm phán.

Trang 12

Tháng 7, năm 2008, đàm phán tại Geneva: Các nước thành viên thảo luận về

gói hỗ trợ tháng 7 năm 2008: thành lập các thể thức về nông nghiệp và tiếp cận thịtrường phi nông nghiệp Lộ trình cho tất cả các chủ đề nhằm kết thúc hoàn thànhnăm 2008

Năm 2009 – Nay: Các cuộc đàm phán rơi vào bế tắc và không đạt được kết

quả gì.

- Năm 2011: Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Pascal Lamy đã thừa nhận sự bế tắc của vòng đàm phán Doha và cho biết, vòng đàm phán này có nguy cơ thất bại Nếu như thất bại vòng đàm phán này sẽ kéo theo những hệ quả xấu đối với thương mại thế giới và WTO

Ông thừa nhận sự bế tắc trong đàm phán ở lĩnh vực tiếp cận thị trường hàngphi nông nghiệp, thường được gọi tắt là NAMA, là cản trở lớn nhất đối với tiếntrình Lĩnh vực này đề cập đến các cam kết của các nền kinh tế lớn, trong đó có cảcác nền kinh tế mới nổi, về cắt giảm thuế nhập khẩu khi mở cửa thị trường hàng phinông sản.

Theo ông Remigi Winzap, trưởng phòng WTO thuộc Ủy ban Nhà nước ThụySĩ về kinh tế (SECO), WTO đã đặt cược cả uy tín của tổ chức này vào các hiệp địnhcủa vòng đàm phán Đôha Ông phân tích: “Nếu các quốc gia thành viên WTOkhông kết thúc được vòng đàm phán Đôha, WTO sẽ tiếp tục vận hành trên cơ sở cáchiệp định năm 1994 Theo đó, các tổ chức quốc tế này có nguy cơ đánh mất đi uy tíncũng như chức năng chính đáng của nó trong bối cảnh thế giới của thế kỷ 21”.“WTO cần phải đối phó với những thách thức mới, đặc biệt là về khí hậu, nănglượng hay đầu tư Ngoài ra, các cường quốc kinh tế vẫn tiếp tục thông qua các luậtlệ trái với các hiệp định của WTO vì các lý do chính sách đối nội của họ Điều nàysẽ dẫn tới ngày càng nhiều các tranh chấp thương mại phức tạp và khó giải quyết”.

Viễn cảnh trên đã tiếp sức cho ông Lamy tăng gấp đôi nỗ lực của mình nhằmthuyết phục các phái đoàn, các quốc gia cứng rắn nhất Mặc dù vậy, vòng đàm phánĐôha vẫn có thể thất bại cay đắng và kéo theo đó là sự sụp đổ của WTO.

Chưa đầy một tuần nữa, 153 quốc gia thành viên WTO sẽ nhận được các vănbản mới của dự thảo hiệp định Ông Lamy hy vọng sau kỳ nghỉ lễ Phục sinh, cácthành viên sẽ có được cái nhìn tổng thể về những lĩnh vực đạt được đồng thuận cũng

Trang 13

như những lĩnh vực còn bất đồng, để từ đó đưa ra những quyết định cho các giaiđoạn tiếp theo của vòng đàm phán Nhưng không ai có thể chắc rằng về tương laicủa vòng đàm phán này.

Tuy nhiên, không ít đại diện cấp cao của nhiều cường quốc khẳng định quyếttâm đẩy nhanh đàm phán để có thể kết thúc vòng Doha trong năm 2011 Thậm chí,nhiều vị lãnh đạo các nước còn nói đến một thời hạn tham vọng hơn- kết thúc Vòngvào tháng 7 tới.

Động thái này lại một lần nữa nhen nhóm tia hy vọng cho vòng Doha, vòngđàm phán được khởi động cách nay đã 10 năm tại Qatar nhằm tiếp tục tự do hóathương mại trong khuôn khổ WTO nhưng đã rơi vào bế tắc do những bất đồng triềnmiên giữa các quốc gia đang phát triển với các quốc gia phát triển và các nhóm vềtừng vấn đề khác

Cho đến nay vẫn tồn tại những câu hỏi lớn liên quan đến ý đồ của Hoa Kỳ vàmột số thành viên lớn như Trung quốc, Ấn độ, Braxin Do Hoa Kỳ chưa thực sự vàocuộc nên các nước đang phát triển chủ chốt như Trung quốc, Ấn độ, Bra-xin chưamuốn “ngả bài” Bên cạnh đó, nhiều nước kém phát triển khu vực châu Phi bị HoaKỳ và EU lôi kéo đã đứng về phía các nước phát triển trong việc trì hoãn giảm thuế,duy trì các ưu đãi riêng cho các nước này, kêu gọi các thành viên WTO thực hiện“thu hoạch sớm” hay “phi hạn ngạch” hoặc “phi thuế’ cho các nước kém phát triển,khiến cục diện đàm phán càng khó khăn, phức tạp hơn Ngoài ra, trong các lĩnh vựcđàm phán quan trọng như NAMA, nông nghiệp và dịch vụ vẫn còn tồn tại khoảngcách lớn giữa các thành viên phát triển và đang phát triển Những yếu tố như vậy đãkhiến mục tiêu kết thúc vòng Đô-ha vào năm 2010 không còn hiện thực, bất chấpcác cuộc tham vấn cấp cao vẫn diễn ra dồn dập trong thời gian qua.

Diễn biến ở Geneva cho thấy, nhóm các nước đang phát triển tiếp tục nhấnmạnh yếu tố phát triển trong vòng Đô-ha Trong khi đó, Hoa Kỳ và một bộ phận EUvẫn cho rằng, vấn đề tiếp cận thị trường là trở ngại chính, việc kết thúc đàm phánchưa mang lại cơ hội xuất khẩu đồng đều cho các nước, hàm ý các nước đang pháttriển chưa có nhân nhượng đáng kể về mở cửa thị trường.

Mặc dù vậy, một số chuyên gia thương mại quốc tế cho rằng, có lẽ vòngDoha vẫn sẽ kết thúc vào cuối năm nay dù rằng những cam kết tự do hóa đạt được

Trang 14

còn “nham nhở” Nhiều nước đã mệt mỏi với những cuộc đàm phán kéo dài vô thờihạn và có lẽ sẽ muốn kết thúc sớm Những vấn đề còn bất đồng có thể sẽ được đểlại, cho một vòng đàm phán mới chẳng hạn.

Tổng giám đốc Pascal Lamy cũng thông báo sẽ tham vấn các nước thànhviên trong tháng 4 nhằm tìm hiểu rõ hơn khoảng cách trong đàm phán NAMA để từđó ra những quyết định cho các bước tiếp theo Ông nói, đã đến lúc phải suy nghĩ vềhậu quả của thất bại này đối với hệ thống thương mại đa phương mà các nước thànhviên đã xây dựng hơn 70 năm qua và nhấn mạnh tình trạng nghiêm trọng của tiếntrình đàm phán Doha hiện nay.

Người đứng đầu tổ chức thương mại toàn cầu nhấn mạnh, nếu vòng đàmphán Doha thất bại, nền kinh tế thế giới sẽ bị đe dọa, đặc biệt là đối với các nướckém phát triển nhất và các nước nhỏ hơn phải phụ thuộc nhiều vào hệ thống thươngmại toàn cầu.

II NỘI DUNG CHÍNH CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO:

Các thành viên WTO đã ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau điều chỉnhcác vấn đề về thương mại quốc tế Tất cả các hiệp định này nằm trong 4 phụ lục củaHiệp định về việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới được ký kết tạiMarrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng 4 năm 1994 Bốn phụ lục đó bao gồm các hiệpđịnh quy định các quy tắc luật lệ trong thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranhchấp, cơ chế rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên, các thỏa thuậntự nguyện của một số thành viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tạidiễn đàn chung Các nước muốn trở thành thành viên của WTO phải ký kết và phêchuẩn hầu hết những hiệp định này, ngoại trừ các thỏa thuận tự nguyện

- Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) - Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)

- Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trítuệ (TRIPS)

- Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) - Hiệp định về Nông nghiệp (AoA)

- Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)

Trang 15

- Hiệp định về Chống bán Phá giá

- Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp - Hiệp định về Tự vệ

- Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu

- Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS) - Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT) - Hiệp định về Định giá Hải quan

- Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển - Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)

- Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp

1 Thương mại hàng hóa

- Hiệp định chủ chốt điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hoá của WTO làGATT 1994.

Nội dung cơ bản của GATT:

GATT đưa ra các nguyên tắc cơ bản để tiến hành thương mại hàng hoá giữacác nước thành viên, đó là nguyên tắc MFN, NT, không hạn chế số lượng, các hiệpđịnh thương mại khu vực, các điều khoản ưu tiên và ưu đãi dành cho các nước đangvà chậm phát triển, các quy tắc về đàm phán, ràng buộc thuế quan và đàm phán lại GATT cũng có các điều khoản cơ bản về các vấn đề chống bán phá giá, xác định trịgiá hải quan, trợ cấp, tự vệ khẩn cấp tuy nhiên những điều khoản này chưa đầy đủvà chi tiết, sau này chúng đã được cụ thể hoá thành các hiệp định riêng biệt.

Mục tiêu cơ bản của GATT là tạo cơ sở để tiến hành giảm thuế quan khôngngừng và ràng buộc chúng Đến khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay, các nướcthành viên đã đưa ra các cam kết ràng buộc thuế đối với hầu hết các mặt hàng côngnghiệp nhập khẩu.

- Thực hiện nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hóa nhậpkhẩu (NK) có xuất xứ từ các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)đối với hàng NK và hàng sản xuất trong nước – tức là không có sự phân biệt đối xửvề thuế nội địa, về chính sách giá, các loại phí, các phương pháp tiếp cận thị trường,

Trang 16

vận tải, phân phối hàng hóa và lưu kho … giữa hàng hóa sản xuất trong nước vàhàng NK.

- WTO thừa nhận thuế quan (thuế NK) là biện pháp bảo hộ thị trường nội địaduy nhất được áp dụng vì đây là biện pháp bảo hộ mậu dịch mang tính minh bạch, ítbóp méo thương mại nhất Các hàng rào bảo hộ mậu dịch phi thuế quan như: hệthống giấy phép, hạn ngạch và các biện pháp hạn chế mậu dịch khác cần được bãibỏ.

- Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan và không tăng thuế nhập khẩuđể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Ví dụ trong lĩnh vực nôngnghiệp các nước công nghiệp phát triển cắt giảm bình quân 36% các dòng thuế vàmỗi dòng cắt giảm 15% mức thuế Với các nước đang phát triển con số tương ứng là24 và 10 Thời gian thực hiện cắt giảm là 10 năm bắt đầu từ 01/1995 trong lĩnh vựccông nghiệp các nước phát triển cắt giảm 40% thuế và đưa mức thuế nhập khẩuhàng công nghiệp từ 6,3% bình quân xuống còn 3,8% Thời gian cắt giảm thuế đốivới hàng công nghiệp đến 01/2000 phải thực hiện xong.

- Về áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu

Các biện pháp phi thuế cần được bãi bỏ, tuy nhiên trong trường hợp cần thiếtvẫn có thể áp dụng như: đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ văn hóa truyền thống,môi trường, sức khoẻ cộng đồng… Nếu chính phủ vẫn duy trì biện pháp giấy phépnhập khẩu thì WTO quy định cấp giấp phép nhập khẩu phải đơn giản, rõ ràng và dễdự đoán Các Chính phủ phải công bố thông tin đầy đủ cho các nhà kinh doanh biếtgiấp phép được cấp như thế nào và căn cứ để cấp Khi đặt ra các thủ tục cấp giấyphép nhập khẩu mới hay thay đổi các thủ tục hiện tại, các thành viên phải thông báotheo những quy định cụ thể cho WTO Việc xét đơn nhập khẩu cũng phải tuân thủcác qui định chặt chẽ.

- Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức và cá nhânkhông phân biệt thành phần kinh tế của nước mình cũng như các tổ chức và cá nhâncủa nước thành viên WTO trên lãnh thổ nước mình.

- Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ và chống phá giá làm sai lệchthương mại công bằng.

Trang 17

- Qui định giá trị tính thuế quan và giá giao dịch thực tế chứ không phải làgiá do các cơ quan quản lý nhà nước áp đặt …

- WTO cho phép các nước thành viên được duy trì Doanh nghiệp thương mạinhà nước với điều kiện các doanh nghiệp này hoạt động hoàn toàn trên cơ chế thịtrường.

- Các nước thuộc WTO được áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thịtrường nội địa , đó là các biện pháp: thuế chống bán giá, thuế đối kháng , biện pháptự vệ khẩn cấp.

 Phá giá và thuế chống phá giá:

Phá giá xãy ra khi một công ty xuất khẩu một sản phẩm với giá thấp hơn giáthông thường tại nước sản xuất.

Khi bán phá giá ở nước nhập khẩu gây ra cạnh tranh không công bằng gâythiệt hại cho sản xuất nội địa, trong trường hợp này WTO cho phép cho nước thànhviên nhập khẩu đó có quyền đưa ra loại thuế chống phá giá nhằm tạo nguồn tàichính bù đắp thiệt hại do hiện tượng bán phá giá gây nên.

Việc đưa thuế chống phá giá phải tuân thủ các quy chế rất chặt chẽ và phứctạp do WTO đưa ra.

 Trợ cấp và thuế đối kháng :

WTO cho phép các nước thành viên có thể trợ cấp cho các ngành sản xuấtnon trẻ phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường, tuy nhiên không cho phép trợcấp nông sản Và WTO cũng cho phép : nếu hàng xuất khẩu được trợ cấp gây thiệthại cho ngành sản xuất công nghiệp ở nước nhập khẩu thì nước này có thể áp dụngthuế đối kháng để hạn chế áp dụng thuế đối kháng để hạn chế do thiệt hại do trợ cấpgây nên.

WTO cho phép các nước đang phát triển có thu nhập bình quân đầu ngườidưới 1000USD/năm được phép duy trì các biện pháp trợ cấp bị cấm như: trợ cấpxuất khẩu, trợ cấp nông sản… nhưng không được trợ cấp nhằm thay thế nhập khẩu.

 Nhập khẩu ồ ạt và biện pháp tự vệ khẩn cấp:

Khi một mặt hàng nào đó được nhập khẩu quá nhiều gây thiệt hại cho sảnxuất của một quốc gia thì WTO cho phép Chính phủ của quốc gia đó có thể khẩn

Trang 18

cấp đưa ra các biện pháp tự vệ tạm thời kể cả biện pháp hạn chế số lượng để khắcphục thiệt hại do hàng nhập khẩu ồ ạt gây nên.

WTO đòi hỏi nước áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp phải có nghĩa vụ thôngbáo các biện pháp mà mình áp dụng với các mặt hàng bị ảnh hưởng

Các biện pháp tự vệ khẩn cấp không được áp dụng khi sản xuất trong nướcgặp khó khăn do năng lực cạnh tranh kém có nguyên nhân từ trình độ quản lý kém,sử dụng công nghệ lạc hậu, giá thành sản phẩm trong nước cao …

- Hiệp định dệt may: ATC

+ Hiệp định đa sợi (MFA) ký kết 1974 là thực hiện đến trước thời điểm vòngđàm phán Urugoay đây là hiệp định điều chỉnh thương mại quốc tế về mặt hàng dệtmay Theo tinh thần của Hiệp định này các nước công nghiệp phát triển có quyềnthiết lập Quota để hạn chế nhập khẩu từ các nước đang phát triển.

+ Hiệp định dệt may (ATC) thay thế Hiệp định đa sợi được thảo luận ở vòngđàm phán Urugoay và bắt đầu có hiệu lực từ 1995 và thực hiện xong vào năm31/12/2004 Nội dung chính của ATC là : các nước thành viên WTO thông qua 4giai đoạn giảm hạn ngạch và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hạn ngạch vào đầu năm 2005.+ Nếu Việt Nam là thành viên WTO thì từ năm 2005 hàng dệt may Việt Namxuất khẩu sang các nước không bị hạn chế bởi các quy định về hạn ngạch xuất khẩunữa.

2 Hiệp định chung thương mại dịch vụ – GATS – GeneralAgreement on Trade In Services

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ được đưa ra thương thảo ở vòng đàmphán Urugoay và đã trở thành một hiệp định quan trọng của WTO.

- Mục tiêu của Hiệp định thương mại – DV

Mở cửa thị trường dịch vụ để kích thích cạnh tranh nhắm tạo ra nhiều dịch vụsẵn sàng hơn, rẽ hơn, chất lượng hoàn hảo hơn nhằm thoả mãn các nhu cầu kinhdoanh sản xuất, thương mại, và nâng cao mức sống nhân dân.

- Phạm vi áp dụng của Hiệp định thương mại – dịch vụ của WTO:

Ngoại trừ các dịch vụ được cung cấp thuộc phạm vi các hoạt động chức năngcủa cơ quan Chính phủ, cụ thể là việc cung cấp dịch vụ đó không mang tính chất

Trang 19

thương mại và cạnh tranh với bất cứ nhà cung cấp nào – các loại dịch vụ khác đềuthuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định thương mại dịch vụ của WTO.

Các loại dịch vụ đựơc chia thành 12 ngành và 155 phân ngành Theo GATS,việc cung cấp các loại dịch vụ này có thể tiến hành 1 trong 4 phương thức hoặc kếthợp giữa các phương thức sau:

 Cung cấp dịch vụ qua biên giới Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài

 Cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại Cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện của thể nhân.

Mức độ mở cửa thị trường thương mại dịch vụ của một quốc gia thành viênWTO tuỳ thuộc vào kết quả đàm phán và các cam kết mà quốv gia đó ký trong lĩnhvực dịch vụ.

- Các nguyên tắc áp dụng trong mở cửa thị trường thương mại dịch vụ: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)

Đây là nguyên tắc bắt buộc nhằm tạo một “sân chơi” bình đẳng cho các nhàdịch vụ nước ngoài trên thị trường của nước dịch vụ.

Nguyên tắc MFN áp dụng không bao gồm các lĩnh vực được nước nhập khẩudịch vụ đưa vào danh mục loại trừ đãi ngộ tạm thời.

 Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)

Nguyên tắc này trong lĩnh vực thương mại dịch vụ chỉ thực hiện trên cơ sởkết quả của các cuộc đàm phán và các cam kết về tiến trình tự do hoá dịch vụ giữacác thành viên Nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với các lĩnh vực và trong chừngmực đó cam kết thực hiện chứ không áp dụng đối với các lĩnh vực mà nước đó chưacam kết.

3 Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại:

Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (Hiệp địnhTRIPS) bắt đầu có hiệu lực 1/4/1995

- Đối tượng điều chỉnh của Hiệp định Trips-Agreement on Trade RelatedAcpects of intelectual Property Right :

Trang 20

 Bản quyền và các quyền có liên quan Nhãn hiệu hàng hoá

 Chỉ dẫn địa lý

 Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế

 Thiết kế bố trí mạch thích hợp Bí mật thông tin thương mại

 Hạn chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng chuyểngiao công nghệ

- Các nguyên tắc chính của Hiệp định Trips:

 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)

Nguyên tắc này đỏi hỏi một nước thành viên của WTO giành những ưu đãi,ưu tiên hoặc miễn trừ áp dụng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hoạt độngthương mại cho công dân của một quốc gia thì cũng phải giành những điều kiệntương tự cho các công nhân của tất cả các nước thành viên khác của WTO.

 Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)

Với nguyên tắc này mổi nước thành viên WTO cho các công dân của cácnước thành viên khác những đối xử không kém thuận lợi hơn về bảo bộ quyền sởhữu trí tuệ có liên quan đến thương mại so với công dân của nước mình.

Hai nguyên tắc kể trên có thể không phải áp dụng trong các trường hợp ngoạilệ (quy định miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ Hiệp định Trips của WTO)

- Các trường hợp ngoại lệ được quy định cụ thể trong:

 Công ước Paris (về bảo hộ sở hữu công nghiệp)

 Công ước Berne (về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật) Công ước Rome (về bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất bản ghi

âm và các tổ chức phát thanh truyền hình)

 Hiệp ước Washington (về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp)

Trang 21

- Thời hạn cần thiết để thực hiện chuyển đổi hệ thống luật của quốc gia phùhợp với nội dung của Hiệp định Trips là:

 Các nước công nghiệp phát triển 1 năm sau khi Hiệp định Trips cóhiệu lực

 Các nước đang phát triển 5 năm Các nước kém phát triển 11 năm

4 Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại:(TRIMS – Agreement on Trade Related Investment Measures)

- Đối tượng điều chỉnh của TRIMS: chỉ áp dụng các biện pháp có liên quanđến thương mại bằng hàng hóa.

- Mục tiêu của TRIMS: tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế.- Nội dung cơ bản của TRIMS:

Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nguyên tắc đối xử quốc giaNT trong hoạt động đầu tư sang các nước thành viên thuộc WTO.

Loại bỏ (không áp dụng ) các biện pháp thương mại gây trở ngại cho hoạtđộng đầu tư:

 Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một “tỷ lệ nội địahóa” đối với các doanh nghiệp.

 Các biện pháp “cân bằng thương mại” buộc doanh nghiệp phải tự cânđối về khối lượng và trị giá cân đối về khối lượng và trị giá xuất nhậpkhẩu, về ngoại hối…

- Thời hạn thực hiện TRIMS:

 Các nước công nghiệp phát triển – 2 năm sau khi TRIMS có hiệu lực  Các nước đang phát triển 5 năm.

 Các nước chậm phát triển 7 năm.

Trang 22

III VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠITHẾ GIỚI WTO:

1 Lịch sử gia nhập WTO của Việt Nam

1.1 Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO phải trải qua 6 giai đoạn

 Giai đoan 1 : Nộp đơn xin gia nhập:

Việt Nam là quan sát viên của GATT (Hiệp định chung về thuế quan vàthương mại) và chính thức nộp đơn gia nhập WTO ngày 4/1/1995

 Giai đoạn 2 : Gửi “Bị vong lục về chế độ ngoại thương của quốc gia”

Ngày 22/ 8 /1996 chúng ta đã hoàn thành “Bị vong lục về chế độ ngoạithương của Việt nam” và gửi tới ban thư ký WTO để luân chuyển tới các thành viêncủa ban công tác.

 Giai đoạn 3: Làm rõ chính sách thương mại của quốc gia xin gia nhập: Tháng 7/1998, Việt Nam tiến hành phiên họp đa phương đầu tiên tới Nhómcông tác về minh bạch hóa các chính sách kinh tế thương mại.

Tháng 11/1998 thực hiện phiên họp lần 2 minh bạch chính sách của Việt namtrong các lĩnh vực thương mại hoá, thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ.

Tháng 7/1999 tại phiên họp lần 3 về cơ bản đã hoàn thành giai đoạn làm rõchính sách thương mại Việt nam.

 Giai đoạn 4:

Đưa ra các bản chào ban đầu về thuế, bản chào ban đầu về lộ trình loại bỏ cáchang rào phi thuế, bản chào ban đầu về mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ đểtiến hành đàm phán với từng nước thành viên có yêu cầu đàm phán về từng nộidung cho tới khi kết quả đàm phán thoả mãn mọi yêu cầu của các nước thành viênWTO.

Từ ngày 02-12/12/2003 phiên thứ 7 đàm phán gia nhập WTO của Việt namtiến hành tại trụ sở của WTO ở phiên đàm phán nay Việt Nam trình bản chào lần 3về chính sách thương mại của Việt Nam Kết quả của vòng này đã giúp Việt namtiến nhanh hơn vào WTO.

Vòng đàm phán thứ 8 diễn ra tháng 6/2004 Việt nam đã cam kết thực hiệnnghĩa vụ MFN ngay sau khi gia nhập đối với cả hàng hoá và dịch vụ.

Trang 23

Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàng hoá trong nước vàhang nhập khẩu.

Việt nam tuyên bố bãi bỏ ngay trợ cấp xuất khẩu cà phê khi gia nhập WTO,còn đối với các loại nông sản khác bãi bỏ sau 3 năm kể từ khi gia nhập.

Về hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm, chỉ trừ một, hai nghĩa vụ chúng tacần thời gian để nâng cao năng lực quản lý (khoảng 2 năm) còn lại các nghĩa vụkhác đều tuân thủ.

Về trợ cấp khác có liên quan đến hàng công nghiệp, việt nam đã tuyên bố trợcấp gắn với tỷ lệ nội địa hoá sẽ xoá ngay ở thời điểm gia nhập các hình thức trợ cấpnhư từ ngân sách sẽ bãi bỏ trong vòng 5 năm kể từ khi gia nhập.

Việt nam cam kết mở thị trường cho doanh nghiệp Hoa kỳ lúc nào(theo lộtrình hiệp định thương mại Việt-Mỹ) thì sẽ mở cửa cho các thành viên lúc ấy.

Việt nam chấp thuận giảm thuế thu nhập bình quân them 4% so với lần chàoở phiên họp thứ 7, Thuế nhập khẩu bình quân còn 18%.

Việt nam cam kết thực hiện đầy đủ ngay từ khi gia nhập các hiệp định về sởhữu trí tuệ TRIPS, TRIMS, hiệp định về hải quan, hiệp định về rào cản kỹ thuật đốivới thương mại.

Từ ngày 7/12/2004 Việt nam tham gia vòng đàm phán thứ 9

Giai đoạn 6 :

Quốc hội phê chuẩn văn kiện gia nhập WTO vào ngày 27 - 28.11.2006 Sau khi Quốc hội phê chuẩn, chúng ta sẽ thông báo cho WTO và 30 ngày sau Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên WTO và các cam kết của ta bắt đầu có hiệu lực.

Trang 24

1.2 Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO của Việt Nam

 04-01-1995: Đơn xin gia nhập WTO của Việt Nam được Đại hội đồngtiếp nhận.

 31-01-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) của Việt Nam đượcthành lập với chủ tịch là ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy tại WTO.

 24-08-1995: Việt Nam nộp Bị vong lục về chế độ ngoại thương Việt Namvà gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển đến các thành viên của Bancông tác.

 Năm 1998-1999: Các phiên hỏi và trả lời với Ban xem xét công tác xétduyệt.

 Đầu năm 2002: Việt Nam gửi bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụtới WTO và bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với một số thànhviên trên cơ sở bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ.

 09-10-2004: Việt Nam và EU đạt thỏa thuận về việc Việt Nam gia nhậpWTO.

 09-06-2005: Việt Nam và Nhật Bản đạt được thỏa thuận cơ bản về vấn đềmở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO.

 12-06-2005: Việt Nam cử một phái đoàn đàm phán hùng hậu sangWashington trước thềm chuyến thăm Mỹ chính thức của Thủ tướng PhanVăn Khải với quyết tâm đi đến kết thúc đàm phán song phương.

 18-07-2005: Việt Nam và Trung Quốc đạt được thỏa thuận về việc mởcửa thị trường để Việt Nam gia nhập WTO.

 31-05-2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ –nước cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương.

 26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với cácnước Cuộc đàm phán trước đó diễn ra căng thẳng và tưởng chừng khôngthể kết thúc được cho đến phút chót.

3 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mạithế giới WTO:

Trang 25

3.1 Thương mại hàng hóa (Cam kết về thuế nhập khẩu)

 Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện hànhgồm 10.600 dòng thuế

- Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mứcthuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn13,4%) Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm

- Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hànhvới khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc theo mứcthuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% sốdòng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hoáchất, một số phương tiện vận tải

- Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 30% sẽ được cắt giảmthuế ngay khi gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhấtbao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiếtbị điện-điện tử

- Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vào thờiđiểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng So sánh với mức thuế MFNbình quân đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mức cắt giảm đi sẽ là10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạchthuế quan đối với 4 mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá lá, muối ( muối trongWTO không được coi là mặt hàng nông sản) Đối với 4 mặt hàng này, mức thuếtrong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá lá: 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so vớimức thuế ngoài hạn ngạch

- Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gianhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12,6% So sánh với mức thuế MFNbình quân của hàng công nghiệp hiện nay là 16,6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23,9% - Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các mức cắt giảm trungbình của các nước nước đang phát triển và đã phát triển trong vòng đàm phánUruguay ( 1994 ) như sau: trong lĩnh vực nông nghiệp các nước đang phát triển và

Trang 26

đã phát triển cam kết cắt giảm là 30% và 46%; với hàng công nghiệp tương ứng là37% và 24%; Trung quốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kết cắt giảmkhoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%)

 Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của Việt Nam tổng hợp theo một số nhómngành hàng và nhóm mặt hàng chính với thời gian thực hiện được cụ thể hoá trongcác bảng dưới đây:

Bảng 1 - Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính

13 Hàng chế tạo khác 12,9 10,2

Nguồn : Công bố chính thức của Việt Nam

 Như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng cam kết tham gia vàomột số Hiệp định tự do hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam cam kết thamgia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế Nhữngngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xâydựng Thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3-5 năm.

Trang 27

Trong các Hiệp định trên, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm.Như vậy, các sản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình,máy-ảnh kỹ thuật số… sẽ đều có thuế suất 0%, thực hiện sau 3-5 năm, tối đa là sau7 năm

Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phương hoá mức thuế đã camkết theo các Hiệp định dệt may với EU, Hoa kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đáng kểđối với các mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợitừ 20% xuống 5%

Trang 28

Bảng 2 - Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt hàng chính TT Mặt hàng Thuế suấtMFN (%) Cam kết với WTO

Thuế suất khi gia

nhập (%) Thuế suất cuốicùng (%) thực hiệnThời hạn

Một số sản phẩm công nghiệp - Xăng dầu (t/s

- Dệt may (t/s bìnhquân) 37,3 13,7 13,7

Thực hiệnngay khi gia

nhập (theoHĐ dệt mayđã có với EU,

Trang 29

Bảng 3 - Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành

Hiệp định tự do hoá theo ngành Số dòngthuế T/s MFN(%) T/s camkết cuốicùng (%)1 HĐ công nghệ thông tin ITA- tham gia

Nguồn : Công bố chính thức của Việt Nam

3.2 Cam kết về mở của thị trường dịch vụ

- Về diện cam kết, trong Hiệp định thương mại song phương (BTA) với HoaKỳ ta đã cam kết 8 ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành)

Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phânngành khoảng 110 ngành

- Về mức độ cam kết, với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó có nhữngngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch… ta giữ được mức độ cam kếtgần như trong BTA Riêng viễn thông, ngân hàng và chứng khoán, để sớm kết thúcđàm phán, ta đã có một số bước tiến nhưng nhìn chung không quá xa so với hiệntrạng và đều phù hợp với định hướng phát triển đã được phê duyệt cho các ngànhnày.

- Cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA Trước hết, côngty nước ngoài không được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phiđiều đó được ta cho phép trong từng ngành cụ thể Ngoài ra, công ty nước ngoài tuyđược phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán bộquản lý của công ty phải là người Việt Nam Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cánhân nước ngoài được mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệphải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành đó Riêng ngân hàng ta chỉ cho phépngân hàng nước ngoài mua tối đa 30% cổ phần.

Trang 30

- Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Đồng ý cho phép các DN nước ngoàiđược thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập để đápứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên, Việt Nam còn giữ nguyênquyền quản lý các hoạt động trên biển, thềm lục địa và quyền chỉ định các ty thămdò, khai thác tài nguyên Bảo lưu được một danh mục các dịch vụ dành riêng chocác DN Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm chodàn khoan xa bờ… Tất cả các công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầukhí đều phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Dịch vụ viễn thông, Việt Nam có thêm một số nhận nhượng so với BTAnhưng ở mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của ta Cụ thể là cho phépthành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông khônggắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng do DN Việt Nam nắm quyền kiểm soát) vànới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chếáp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng (chỉ các các doanh nghiệp nhànước nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ được góp vốn đến49% và cũng chỉ được liên doanh với đối tác Việt Nam đã được cấp phép).

- Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ được như BTA, tức là khá chặt só với cácnước mới gia nhập Trước hết, về thời điểm cho phép thành lập DN 100% vốn nướcngoài là như BTA (1/1/2009) Thứ hai, tương tự như BTA, ta không mở cửa thịtrường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo,đường và kim loại quý cho nước ngoài Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, ximăng, phân bón… ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm DN có vốn đầu tư nướcngoài, mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phép theo từng trường hợp cụthể.

- Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, tađồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngàygia nhập.

- Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nướcngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007 Ngoài ra ngân hàng nước ngoài muốn đượcthành lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh đó không được phép mở chinhánh phụ và vẫn phi chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2- Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt hàng chính - Cơ hội và thách thức của việt nam khi thực hiện các hiệp định wto

Bảng 2.

Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt hàng chính Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan