Các kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động ttqt tại các nhtm việt nam
Trang 1MỤC LỤC
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT)
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 3
1 Khái niệm TTQT 3
2 Đặc điểm của Thanh toán quốc tế 3
3 Vai trò của TTQT với hoạt động của các NHTM 3
4 Các phương thức TTQT chủ yếu của các NHTM 4
a.Ph ươ ng thức chuyển tiền 4
(1) Tốc độ chu chuyển thanh toán còn chậm, xảy ra khiếu kiện 7
(2) Các qui trình, thể lệ, nghiệp vụ trong TTQT chưa chấp hànhnghiêm chỉnh và khả năng kiểm soát của ngân hàng chưa cao 7
(3) Các ngân hàng còn gặp khó khăn trong việc triển khai mảngnghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các thị trường xuất khẩu mới 8
(4) Đối với hàng nhập khẩu, còn thiếu ngoại tệ để thanh toán làmgiảm lòng tin đối với các đối tác nước ngoài 9
b.Từ phía DN 9
(1) Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm và hiểu biếttrong hoạt động xuất nhập khẩu 9
Trang 2(2) Doanh nghiệp Vịêt Nam chưa có những hiểu biết cần thiết về luật
pháp trong kinh doanh quốc tế 9
c.Từ phía nhà n ư ớc .10
(1) Chính sách thương mại chưa ổn định 10
(2) Các thủ tục hành chính trong hoạt động XNK còn rườm rà 10
(3) Một số văn bản của ngân hàng nhà nước quy định chưa cụ thể 10
III CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TTQT TẠICÁC NHTM VIỆT NAM 11
1 Về phía NHTM 11
a.Phát triển quan hệ hợp tác với các NH đại lý n ư ớc ngoài .11
b.Phát triển nguồn nhân lực 12
c.Tích cực huy động ngoại tệ phục vụ TTQT 13
d.Phát huy hiệu quả của thị tr ư ờng ngoại tệ liên ngân hàng 13
e.Nâng cao chất l ư ợng sản phẩm và quảng bá dịch vụ .13
f.Hiện đại hóa công nghệ hoạt động TTQT của ngân hàng theo mặtbằng trình độ quốc tế 14
g.Đẩy mạnh công tác t ư vấn cho khách hàng 15
h.Nâng cao năng lực TTQT ở các chi nhánh 16
2 Về phía doanh nghiệp 16
3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 16
4 Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan 17
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
1 Giáo trình: 18
2 Website: 18
3 Tài liệu khác: 18
Trang 3I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT)CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
1 Khái niệm TTQT
TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và hưởng quyền lợi về tiền tệphát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cánhân nước này với tổ chức, các nhân nước khác, hay hiữa một quốc gia với mộttổ chức quốc tế, thông qua quan hệ các ngân hàng của các nước có liên quan.
Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩucũng trực tiếp thanh toán tiền hàng với nhau, mà phải thông qua các NHTM,thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán Ngày nay, hoạt động thương mạiquốc tế luôn cần đến sự hỗ trợ, tham gia của NHTM để đảm bảo an toàn vàquyền lợi cảu cả bên mua và bán.
2 Đặc điểm của Thanh toán quốc tế
Thanh toán liên quan tới đồng tiền, địa điểm, phương tiện, phương thức vàthời gian thanh toán
Thanh toán quốc tế phục vụ chủ yếu cho hoạt động kinh tế đối ngoại Gặp nhiều rủi ro do có sự biến động về tiền tệ
3 Vai trò của TTQT với hoạt động của các NHTM
TTQT là hoạt động trực tiếp tạo ra một khoản lợi nhuận lớn của ngân hàngtừ việc thu phí các dịch vụ như: chuyển tiền, phí thanh toán L/C, phí bảolãnh,… Thực tế cho thấy, đối với các NHTM hiện đại, thu nhập từ phí dịchvụ có xu hướng ngày một tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng thunhập của ngân hàng Đây cũng chính là mục tiêu mà các NHTM luôn vươntới.
TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến
NHTM có thể tăng cường khả năng thu hút vốn ngoại tệ từ việc thực hiệnthanh toán thu tiền về cho khách hàng đến việc quản lý nguồn ngoại tệ tạm
Trang 4thời nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng, từ đó đáp ứng đượcnhu cầu vay và thanh toán bằng ngoại tệ của khách hàng.
TTQT phát triển góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàngtrong cơ chế thị trường, đồng thời giúp cho hoạt động ngân hàng vượt rakhỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với cộng đồng ngân hàng thế giới
Mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài
Thanh toán quốc tế được coi là một trong những đòn bẩy làm cho hoạtđộng thương mại quốc tế ở các NHTM ngày càng phát triển mạnh mẽ
Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổ biến.Những phương thức thanh toán truyền thống như tiền mặt đã dần được thay thếbằng những phương thức thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn
4 Các phương thức TTQT chủ yếu của các NHTM
a Phương thức chuyển tiền
Chuyển tiền là phương thức TTQT, trong đó một khách hàng của ngânhàng yêu cầu ngân hàng cảu mình chuyển một số tiền nhất định cho người khácở một địa điểm nhất định trong một thời gian nhất định bằng phương tiện
chuyển tiền do khách hàng yêu cầu Thực hiện bằng hai cách:
- Chuyển tiền bằng điện- Chuyển tiền bằng thư
Trong đó, chuyển tiền bằng điện nhanh hơn chuyển tiền bằng thư, nhưng chi phíchuyển tiền bằng điện cao hơn.
b Phương thức nhờ thu
Nhờ thu là một phương thức thanh toán, trong đó, người bán sau khi hoànthành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng, uỷ tháccho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng thu hộbên mua để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiệnvà điều khoản khác.
Trang 5(1) Nhờ thu phiếu trơn
Quy trình nhờ thu trơn
(6)
(2) (7) (5) (4)(1)
Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các chứng từ hànghoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng), đồng thời uỷ tháccho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.
Phương thức thanh toán này ít được sử dụng trong thanh toán thương mạiquốc tế vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu.
(2) Nhờ thu kèm chứng từ
Quy trình nhờ thu kèm chứng từ (4) (8)
(3) (9) (7) (6) (5)(1)
Người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu,không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá,gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếucó kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để đi nhận hàng.
c Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)
NH gửi nhờ thu
NH thu hộ
Người uỷ thác
Người trả tiền
NH gửi nhờ thu
NH thu hộ
Người uỷ thác
Người trả tiền
Trang 6Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
NH thông báoNH phát hànhNgười mở
(Nhà NK) Người hưởng (Nhà XK)
Trang 7Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển đòi hỏi sự phát triển của hoạt độngthanh toán quốc tế của các ngân hàng Dưới đây là một ví dụ chứng minh sựphát triển của hoạt động TTQT tại NHTM
Doanh số thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank
Doanh số TT XNK(triệu USD)
(1) Tốc độ chu chuyển thanh toán còn chậm, xảy ra khiếu kiện
Chúng ta có thể nhận thấy hệ thống đại lý của các ngân hàng thương mạiViệt Nam ở nước ngoài còn chưa phát triển nếu so sánh với Tập đoàn HSBC củaAnh có khoảng 8.000 văn phòng tại 88 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngân hàng VCB Agribank VietinBank BIDV Eximbank Seabank
Trang 8Thời gian xử lí giao dịch thanh toán còn chậm do phụ thuộc nhiều vàothao tác của con người; hệ thống máy tính, đường truyền thông phát triển khôngtheo kịp khối lượng giao dịch, gây nên sự tắc nghẽn đường truyền, lỗi hệ thống.Do vậy mà việc thanh toán của các DN sẽ mất thời gian hơn, chậm trễ hơn, chịulãi suất cao hơn, rủi ro cao hơn.
(2) Các qui trình, thể lệ, nghiệp vụ trong TTQT chưa chấp hành nghiêmchỉnh và khả năng kiểm soát của ngân hàng chưa cao
Theo thống kê của sở giao dịch của Agribank, năm 2006 có khoảng 18%bộ chứng từ của nhà xuất khẩu nước ngoài xuất trình theo L/C do các chi nhánhcủa sở GD này có sự khác biệt, mà các lỗi chứng từ đối với hàng nhập khẩu củasở GD xuất hiện chủ yếu ở khâu tiếp cận và kiểm tra chứng từ Dưới đây là ví dụvề sai sót trong việc xử lí chứng từ:
Ngân hàng Techcombank nhận được bộ chứng từ nhờ thu với chỉ dẫn làD/P 30 days after sight (giao chứng từ trên cơ sở thanh toán 30 ngày sau ngàynhận được chứng từ) Khi nhìn thấy cụm từ “30 days after sight”, cán bộ thựchiện đã không đọc kỹ “D/P”, cho rằng đây là bộ chứng từ trả chậm 30 ngày,nên đã xử lý như chứng từ D/A, nghĩa là chỉ yêu cầu khách hàng chấp nhận hốiphiếu trả chậm và trả chứng từ Đến thời hạn 30 ngày phải thanh toán, nhànhập khẩu từ chối thanh toán vì hàng không đúng chất lượng quy định Khilàm điện thông báo từ chối gửi tới ngân hàng gửi chứng từ nhờ thu,Techcombank đã nhận được điện phản hồi yêu cầu thanh toán vì đó là chứngtừ D/P Do không thực hiện đúng chỉ dẫn nhờ thu, NH đã bị rủi ro khi phảitrích tiền của ngân hàng để thanh toán thay cho nhà nhập khẩu Việc đòi lạitiền từ nhà nhập khẩu gặp rất nhiều khó khăn, tốn thời gian và chi phí
Doanh nghiệp xuất khẩu thảm đay xuất trình bộ chứng từ L/C xuất sangthị trường Bỉ, trị giá USD 50.000, trong đó có một điều khoản của L/C quiđịnh: "chứng nhận của người hưởng rằng: bộ chứng từ không thể thương lượng
được gửi cho người mua sau 15 ngày kể từ ngày B/L" nhưng trong chứng từ
này của khách hàng xuất khẩu lại ghi:" bộ chứng từ không thể thương lượng
Trang 9được gửi cho người mua trong vòng 15 ngày kể từ ngày B/L" Chi nhánh
NHCTVN đã bỏ qua lỗi này, ngân hàng nước ngoài viện cớ từ chối thanh toán.Sau khi thương lượng, công ty xuất khẩu thảm đay Việt Nam đã phải giảm giá15% với lý do hàng mất phẩm chất.
(3) Các ngân hàng còn gặp khó khăn trong việc triển khai mảng nghiệp vụthanh toán quốc tế tại các thị trường xuất khẩu mới
Với các thị trường truyền thống như Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore,Nga… doanh nghiệp và ngân hàng đều yên tâm vì đã có một quá trình giao dịchtrước đó Nhưng những thị trường này, do môi trường pháp lý minh bạch, cầuhàng hóa cao, hệ thống thanh toán tốt nên nhiều nước đẩy mạnh xuất khẩu vàođây, dẫn đến cạnh tranh hàng hóa gay gắt Vì vậy phải chuyển hướng sang thịtrường các nước châu Phi, Mỹ Latin và Trung Đông Tuy vậy, những thị trườngmới này cũng không hoàn toàn dễ đối với các ngân hàng thanh toán Việt Nambởi những rủi ro muôn hình vạn trạng do chưa có một hệ thống thanh toán tincậy, chưa có thông tin chính xác về các doanh nghiệp đối tác
Nhiều lãnh đạo ngân hàng có nghiệp vụ thanh toán quốc tế đều khẳngđịnh vai trò to lớn của các tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài trongviệc cung cấp thông tin về đối tác cho doanh nghiệp và ngân hàng thanh toántrong nước Thế nhưng lâu nay, vai trò của tham tán trong vấn đề này hết sứcmờ nhạt.
Có thể các tham tán có quan hệ mật thiết với nhà xuất khẩu nhưng vớingân hàng thanh toán thì không và Vietinbank đành phải tìm kiếm thông tinbằng cách mua nhưng không phải lúc nào cũng mua được “hàng” tốt!
Để có thể triển khai mảng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các thị trườngxuất khẩu mới, các ngân hàng không thể thiếu vắng sự hỗ trợ của các tham tánthương mại nước ngoài.
Trang 10(4) Đối với hàng nhập khẩu, còn thiếu ngoại tệ để thanh toán làm giảm lòngtin đối với các đối tác nước ngoài.
Đây là một khó khăn lớn trong việc thu hút nguồn ngoại tệ để đáp ứngnhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu Hàng năm, các NHTM phải tìm nhiều biệnpháp với chi phí cao để bù đắp phần thiếu hụt nguồn ngoại tệ trong thanh toán
Ví dụ: Đã có những khi ngân hàng không thể đáp ứng đủ nguồn USD đểbán cho khách hàng có nhu cầu, các ngân hàng đề xuất khách hàng doanhnghiệp của mình chuyển sang thanh toán bằng các ngoại tệ khác ngoài USD.Tuy nhiên các ngoại tệ khác thì không bị neo tỷ giá nên biến động nhanh hơnUSD vì thế các doạnh nghiệp e ngại sử dụng phương thức này gây ra những khókhăn, hạn chế cho việc thanh toán
Ở Việt Nam đa số các doanh nghiệp xuất khẩu thu ngoại tệ về từ hoạtđộng XK chỉ gửi tiết kiệm trong ngân hàng nên ngân hàng không thể lấy đô laMỹ của khách hàng gửi để bán cho doanh nghiệp nhập khẩu => gây ra nghịch lítrong thanh toán quốc tế
(2) Doanh nghiệp Vịêt Nam chưa có những hiểu biết cần thiết về luật pháptrong kinh doanh quốc tế
Doanh nghiệp xuất - nhập khẩu thiếu hiểu biết về giao dịch bằng L/Ccũng như các văn bản pháp luật quốc tế liên quan điều chỉnh về vấn đề thanhtoán quốc tế và mua bán hàng hoá quốc tế như UCP, ISBP, Incortems…
Trang 11Trong quá trình soạn thảo L/C, doanh nghiệp xuất khẩu thường mắc phảisai sót khi lập bộ chứng từ và được biết đến là “sai lầm 3 C” bao gồm các lỗinhư: Lỗi không chính xác (not correct); lỗi không hoàn chỉnh (not complete); lỗikhông nhất quán (not consistant)
Trong thanh toán xuất nhập khẩu hoặc mở L/C qua mạng, số đông cácdoanh nghiệp vẫn thiếu kinh nghiệm giao dịch vì vậy rất e ngại với thanh toánđiện điều này gây ra khó khắn và nhiều rủi ro cho ngân hàng trong việc pháttriển các hình thức TTQT.
Ví dụ: chi nhánh NHNN & PTNT Đà Nẵng đã bị tổn thất 1,1 triệu USDkhi thực hiện thanh toán bộ L/C cho nhà xuất khẩu phân lân của Nhật Bản vàoViệt Nam, do trình độ của nhà nhập khẩu Việt Nam còn nhiều hạn chế (doanhnghiệp nhà nước – Công ty bảo vệ thực vật và giống cây trồng Đà Nẵng) đã uỷquyền toàn bộ thủ tục vận chuyển và mua bảo hiểm cho đối tác, trên đường vậnchuyển do gặp bão làm ướt hàng hoá và không thể sử dụng được nhưng tàikhoản của NHNN&PTNT Đà Nẵng tại ngân hàng đại lý vẫn bị trừ số tiền 1,1triệu USD còn công ty bảo vệ thực vật và giống cây trồng Đà Nẵng cũng khôngthanh toán cho ngân hàng Trong trường hợp này NHNN&PTNT Đà Nẵng làđơn vị chịu thiệt hại 100%.
c Từ phía nhà nước
(1) Chính sách thương mại chưa ổn định
Chính phủ và các bộ ngành có liên quan thường xuyên có những thay đổivề danh mục các mặt hàng được phép XNK, biểu thuế áp dụng đối với từng mặthàng, điều kiện để doanh nghiệp được phép hoạt động XNK, song thời gian kểtừ khi ra quyết định đến khi quyết định có hiệu lực thi hành thường là ngắn,không đủ thời gian cho các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình, dẫn tới bị động cho doanh nghiệp Cónhững mặt hàng trước kia cho phép nhập khẩu, song do tình trạng hàng nhập về
Trang 12quá nhiều, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước nên Chính phủ lại cấm nhập làmcho các doanh nghiệp rất khó khăn trong hướng giải quyết
(2) Các thủ tục hành chính trong hoạt động XNK còn rườm rà
Chưa có sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định còn chồngchéo gây phiền toái cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí Chưa xácđịnh rõ trách nhiệm và quyền lợi của ngân hàng khi tham gia hoạt độngXNK
(3) Một số văn bản của ngân hàng nhà nước quy định chưa cụ thể
Điều này gây ra sự hiểu biết khác nhau giữa thực tế diễn ra tại các ngânhàng và thanh tra Ngân hàng Nhà nước dẫn đến áp dụng không thống nhất tạo rasự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng.
III.CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TTQT TẠICÁC NHTM VIỆT NAM
Từ thực trạng đã đề cập, chúng ta có thể thấy hoạt động TTQT tại cácNHTM của nước ta còn chưa thật sự hiệu quả và dễ gặp rủi ro Vì vậy chứng tacần phải đề ra nhiều biện pháp và quyết tâm hoàn thiện hoạt động này Hiện naycác NHTM của Việt Nam cũng đang có những chính sách dần hoàn thiện mình.Nhưng để những giải pháp này đem lại hiệu quả nhanh chóng còn cần đến sự hỗtrợ từ phía doanh nhiệp, ngân hàng nhà nước và các cơ quan hữu quan khác.
Sau đây là những giải pháp đang được tiến hành và những giải pháp donhóm đề xuất thêm:
1 Về phía NHTM
a Phát triển quan hệ hợp tác với các NH đại lý nước ngoài.
Việc thiết lập và mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng các nước có ýnghĩa chiến lược trong việc phát triển nghiệp vụ TTQT ở các NHTM Để hoạtđộng TTQT nhanh chóng, tiết kiệm chi phí cho khách hàng và nâng cao uy tíntrong TTQT của NHTM, thì các ngân hàng cần thiết lập NHĐL nước ngoài với