1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

170 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 7 1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................7 2. Tình hình nghiên cứu ...................................................................................9 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................10 4. Giả thiết nghiên cứu ...................................................................................11 5. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................11 6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................11 7. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................11 8. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài..................................................12 9. Kết quả nghiên cứu.....................................................................................12 NỘI DUNG........................................................................................................ 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA ĐỌC...... 13 CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ........................................ 13 1.1. Những vấn đề lý luận chung về văn hóa đọc .........................................13 1.1.1. Khái niệm văn hóa đọc .......................................................................13 1.1.2. Nội dung của văn hóa đọc...................................................................16 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc ..............................................21 1.2. Khái quát về Đại học Quốc Gia Hà Nội..................................................26 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội ...........26 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Đại học Quốc gia Hà Nội........................26 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Hà Nội .....................................27 1.2.4. Đội ngũ cán bộ Đại học Quốc gia Hà Nội ...........................................28 1.3. Khái quát về các đơn vị đáp ứng nhu cầu tin cho sinh viên của Đại học Quốc Gia Hà Nội.............................................................................................29 1.3.1. Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội ...................29 1.3.2. Các phòng tư liệu của các khoa trong các TrườngKhoa thành viên ....31 1.4. Đặc điểm sinh viên của Đại học Quốc Gia Hà Nội ................................32 1.4.1. Đặc điểm về điều kiện sống của sinh viên...........................................32 1.4.2. Đặc điểm về điều kiện học tập của sinh viên.......................................33 1.5. Vai trò của văn hóa đọc đối với sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội ....35

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH THỦY VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội, 2014 Cơng trình hồn thành Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý Phản biện 1: TS Nguyễn Huy Chương Phản biện 2: TSKH Nguyễn Thị Đông Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội lúc 15h00 ngày 24 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng tư liệu Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với bùng nổ khoa học công nghệ, người trở nên “lười” công cụ đại Việc đọc sách online, sách, báo điện tử, học trực tuyến, trở nên phổ biến Phát triển văn hóa đọc ln vấn đề có tính chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí, phát triển bền vững nguồn nhân lực Nhiệm vụ này, trước hết thuộc Trung tâm TT-TV ĐHQGHN phòng tư liệu khoa trường thành viên Để có sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp khả thi, tơi định lựa chọn đề tài “Văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Thông tin – Thư viện Tình hình nghiên cứu "Văn hoá đọc" gần nhiều người đề cập với ý nghĩa hoạt động văn hố người thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học bổ ích Đã có nhiều báo đăng tạp chí điện tử, trang web tác giả cá nhân tác giả tập thể, đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa họcliên quan đến nhu cầu đọc phát triển văn hóa đọc đời sống xã hội Đề tài “Văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” sâu tìm hiểu văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội để từ đưa định hướng phát triển văn hóa đọc cho sinh viên nghiên cứu hồn tồn mới, chưa có đề tài nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đếnvăn hóa đọc khảo sát thực trạng văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội, từ đưa giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận văn hóa đọc sinh viên - Nghiên cứu khái quát đặc điểm ĐHQGHN Trung tâm Thông tin thư viện khoa trường thành viên - Nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Giả thiết nghiên cứu Nếu văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội cải thiện phát triển nâng cao kỹ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, đồng thời Nhà trường, khoa thư viện phát huy hiệu tổ chức hoạt động Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: năm 2013 - Phạm vi khơng gian: văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm Đảng, Nhà nước công tác sách, báo tài liệu - Phương pháp nghiên cứu, thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê số liệu, bảng biểu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 8.1 Về mặt khoa học: Luận văn góp phần hồn thiện sở lý luận phát triển văn hóa đọc cho người dùng tin nói chung cho sinh viên nói riêng 8.2 Về mặt ứng dụng: Kết khảo sát thực trạng giải pháp phát triển văn hóa đọc sinh viên luận văn sở khoa học thực tiễn để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tác giả trình bày từ 100 đến 150 trang văn khổ giấy A4 Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có bố cục gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiền văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa đọc 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc Văn hóa đọc - phận Văn hóa – động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại Văn hóa đọc hiểu cách thức ứng xử đánh giá đọc cá nhân thơng qua thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc 1.1.2 Nội dung văn hóa đọc - Nhu cầu đọc - Thói quen đọc sở thích đọc - Kỹ đọc - Văn hóa ứng xử với tài liệu 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc - Mơi trường xã hội - Lứa tuổi - Trình độ văn hóa - Sự phát triển khoa học công nghệ - Hoạt động thư viện - Phương pháp đào tạo đại học 1.2 Khái quát Đại học Quốc Gia Hà Nội - Lịch sử hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội - Chức nhiệm vụ Đại học Quốc gia Hà Nội - Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội - Đội ngũ cán Đại học Quốc gia Hà Nội 1.3 Khái quát đơn vị đáp ứng nhu cầu tin cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội 1.3.1 Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm có chức lưu giữ, quản lý thông tin, tư liệu phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng quản lý ĐHQGHN; nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo, phổ biến cung cấp tin, tài liệu khoa học phục vụ toàn bạn đọc ĐHQGHN - Đội ngũ cán gồm 136 người - Trung tâm bao gồm phòng ban chức bốn phòng phục vụ bạn đọc trường Đại học trực thuộc ĐHQGHN - Trung tâm ứng dụng tin học hóa tất khâu phục vụ, bước phát triển hình mẫu thư viện điện tử 1.3.2 Phòng tư liệu khoa Trường/Khoa thành viên Phòng Tư liệu Khoa lưu trữ chủ yếu nguồn tài liệu nội sinh bao gồm cơng trình nghiên cứu khoa học, Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn, Luận án,… đáp ứng số lượng lớn bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu chun ngành/ lĩnh vực liên quan 1.4 Đặc điểm sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội 1.4.1 Đặc điểm điều kiện sống sinh viên - Sinh viên lứa tuổi có nhu cầu tương đối đa dạng, ổn định động so với lứa tuổi khác tác động tâm lý, tính cách mơi trường xã hội xung quanh - Phần lớn sinh viên tích cực tham gia hoạt động xã hội, giao tiếp cộng đồng, tự thể lối sống mối quan hệ xã hội - Hoàn cảnh sống tác động lớn đến thói quen, nhân cách hình thành kỹ sống khác sinh viên 1.4.2 Đặc điểm điều kiện học tập sinh viên - Sinh viên tầng lớp có văn hóa cao xã hội, học tập môi trường giáo dục đại - Sự hỗ trợ phương tiện truyền thơng đại, việc sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin trở nên phổ biến đòi hỏi sinh viên trang bị kiến thức thông tin kỹ xử lý thông tin - Phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ, tạo điều kiện cho sinh viên hình thành thói quen học tập tích cực hơn, tự học, tự nghiên cứu, làm việc độc lập hay làm việc nhóm 1.5 Vai trò văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Văn hóa đọc giúp cho cá nhân có sống trí tuệ hơn, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc hài hòa Bổ sung kiến thức – kỹ đọc, kỹ tìm kiếm thơng tin sử dụng thư viện cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu phương pháp đào tạo Thư viện tích cực nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, tạo mơi trường đọc thuận lợi để khuyến khích đọc, bảo đảm việc tiếp cận nguồn lực cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu thông tin, học tập, giải trí người đọc, phát triển dịch vụ thư viện đa dạng, tăng cường hướng dẫn sử dụng thư viện, quảng bá nguồn lực thông tin, vốn tài liệu dịch vụ thư viện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Nhu cầu đọc tài liệu sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu Qua khảo sát cho thấy sinh viên có mức độ thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến môn học nhiều hoạt động khác chiếm tỷ lệ cao Các tài liệu tin tức thời sự, trị, an ninh, giáo dục, thể thao, kinh tế,… mức độ đọc Việc thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến môn học liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm mục đích phục vụ học tập, nghiên cứu Trong q trình học tập, số sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học hay sinh viên năm cuối chuẩn bị khóa luận tốt nghiệp, đòi hỏi thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu số lượng chất lượng tài liệu liên quan đến chuyên đề nghiên cứu 2.1.2 Nhu cầu hình thức tài liệu Sinh viên thường xuyên sử dụng loại tài liệu sách tham khảo, Báo, tạp chí, Giáo trình, giảng Đây loại tài liệu chứa nhiều nội dung phù hợp với môn học, sinh viên dễ dàng khai thác thư viện Sự xuất loại hình thư viện – Thư viện số (hay thư viện điện tử) hỗ trợ sinh viên nhiều hoạt động tìm kiếm sử dụng thơng tin tài liệu cách nhanh chóng đầy đủ Trung tâm Thông tin thư viện ĐHQGHN ngày đa dạng hóa loại hình tài liệu, cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ cho sinh viên 2.1.3 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu Xu hướng phát triển đa lĩnh vực trường đại học sư phạm trường Ngoại ngữ Sinh viên thường xuyên sử dụng tài liệu có ngơn ngữ quen thuộc tài liệu Tiếng Việt tài liệu Tiếng Anh Điều phù hợp với trình học tập sinh viên, hầu hết môn học ngôn ngữ Tiếng Việt, Tiếng Anh mơn học bắt buộc sinh viên Ngoài ra, tỷ lệ nhỏ sinh viên sử dụng loại ngồn ngữ khác Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Hàn, Tiếng Trung sinh viên theo học khoa/chun ngành đào tạo ngơnngữ 2.2 Thói quen sở thích đọc tài liệu sinh viên 2.2.1 Thói quen đọc tài liệu sinh viên Về hình thức tìm kiếm tài liệu: sinh viên đến Trung tâm thơng tin thư viện trường, Tủ sách cá nhân đọc nhà chiếm tỷ lệ nhiều so với nơi khác Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện nghiên cứu, Thói quen lựa chọn sinh viên phụ thuộc vào yêu cầu q trình học tập, quan điểm sở thích cá nhân người Về phương tiện tìm kiếm thơng tin: sinh viên tìm kiếm thơng tin mạng Internet chiếm số lượng lớn, thư viện lựa chọn thứ hai sinh viên Về mức độ thường xuyên đọc tài liệu sinh viên: hoạt động đọc sách, sinh viên dành nhiều thời gian để đọc sách nhà thường xuyên đọc sách thư viện dành từ đến hai cho việc đọc sách hàng ngày, chủ yếu vào buổi tối buổi sáng 2.2.2 Sở thích đọc tài liệu sinh viên Kết khảo sát cho thấy nhiều sinh viên đọc sách người khác giới thiệu, sách của tác giả yêu thích, Nhà xuất tiếng hay liên quan đến giá thành tài liệu Bạn đọc cần đánh giá lựa chọn loại tài Nội dung tài liệu bạn quan tâm mức độ sử dụng? Thường xuyên Thính thoảng Chưa Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Nội dung liên quan tới môn học 89 93.7 6.3 0 Liên quan tới đề tài NCKH 43 45.3 43 45.3 9.4 Tin tức thời sự, trị 15 15.8 67 70.5 13 13.7 Tin tức an ninh, pháp luật 14 14.7 66 69.5 15 15.8 Thông tin giáo dục, đào tạo 20 21.1 62 65.3 13 13.6 Thể thao 9.5 50 52.6 36 37.9 Kinh tế 6.3 65 68.4 24 25.3 Giải trí, nghệ thuật, thể thao 23 24.2 60 63.1 12 12.7 Khác 10 10.5 62 65.3 23 24.2 Lý chọn loại chủ đề bạn? Số trả lời Tỷ lệ (%) 31 32.6 Thấy nhiều người đọc 1.1 Được giới thiệu để đọc 9.5 Để thư giãn, giải trí 24 25.3 Đọc phục vụ môn học 29 30.5 Khác 1.1 Cảm thấy bổ ích/ phù hợp với thân 10 Loại hình tài liệu mức độ sử Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa dụng bạn? Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Sách tham khảo 73 76.8 22 23.2 0 Báo, tạp chí 50 52.6 41 43.2 4.2 Cơng trình NCKH 17 17.9 62 65.3 16 16.8 Kỷ yếu khoa học 2.1 50 52.6 42 44.2 Khóa luận, Luận văn, Luận án 23 24.2 40 42.1 32 33.7 Giáo trình, Bài giảng 66 69.5 26 27.4 4.2 Tài liệu tra cứu 38 40 38 40 19 20 Loại hình tài liệu khác 7.4 50 52.6 38 40 Nhận xét bạn vốn tài liệu thư viện ? Số trả lời Tỷ lệ (%) Rất đầy đủ 9.5 Đầy đủ 55 57.9 Chưa đầy đủ 31 32.6 Rất thiếu 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Có 39 41.1 Khơng 56 58.9 Bạn có bị từ chối lần mượn 11 TL thư viện khơng? Nếu có, xin cho biết lý do? 12 13 Số trả lời Tỷ lệ (%) Khơng có tài liệu 41 43.2 Có chưa xử lý nghiệp vụ 8.4 Đã có người mượn 39 41.1 Có bị 6.3 Lý khác 2.1 Số trả lời Tỷ lệ (%) 10 10.5 Phù hợp 80 84.2 Chưa phù hợp 5.3 Số trả lời Tỷ lệ (%) 29 30.5 Tiếng Nhật 9.5 Tiếng Hàn 7.4 Tiếng Trung 10 10.5 Tiếng Pháp 7.4 Tiếng Anh 29 30.5 Tiếng Nga 4.2 Ngôn ngữ khác 1.1 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin bạn? Rất phù hợp Theo bạn nên bổ sung tài liệu thuộc ngôn ngữ nào? Tiếng Việt 14 Mức độ sử dụng dịch vụ thư viện bạn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Số trả lời 54 Tỷ lệ (%) 56.8 Số trả lời 37 Tỷ lệ (%) 38.9 Số trả lời Tỷ lệ (%) 4.2 Mượn tài liệu nhà 62 65.3 31 32.6 2.1 Tra cứu Mục lục chữ 7.4 49 51.6 39 41.1 Tra cứu Mục lục phân loại 10 10.5 49 51.6 35 36.8 21 22.1 44 46.3 30 31.6 Hỏi đáp thư viện 9.5 43 45.3 43 45.3 Hỏi đáp qua điện thoại, internet 8.4 21 22.1 67 70.5 Thư mục chuyên đề 7.4 31 32.6 57 60 Triển lãm sách 3.2 34 35.8 58 61.1 Dịch vụ phô tô/sao chụp tài liệu 8.4 61 64.2 36 37.9 Hội nghị bạn đọc 3.2 20 21.1 72 75.8 Thư mục giới thiệu sách 7.4 20 21.1 68 71.6 Tự tìm tài liệu kho mở 36 37.9 29 30.5 30 31.6 Tra cứu máy tính điện tử 22 23.2 44 46.3 30 31.6 Tra cứu qua Mục lục 5.3 42 44.2 48 50.5 Tra cứu CD-ROM 1.1 15 15.8 79 83.2 Dịch vụ thông tin chọn lọc 1.1 24 25.3 69 72.6 Dịch vụ khác 0 16 16.8 79 83.2 Đọc tài liệu chỗ Tra cứu thơng tin trực tuyến máy tính 15 Mức độ nội dung thư viện cần trọng thời gian tới? Rất cần Cần Chưa cần Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Bổ sung thêm tài liệu 60 63.2 34 35.8 1.1 Tăng cường sở vật chất, chỗ ngồi 43 45.3 43 45.3 10 10.5 Hiện đại hóa thư viện, tăng cường ứng dụng CNTT 49 51.6 43 45.3 3.2 29 30.5 58 61.1 9.5 Tổ chức lại hệ thống tra cứu 21 22.1 38 40 36 37.9 Thay đổi giấc phục vụ 16 16.8 35 36.8 44 46.3 Thay đổi quy định hành 13 13.7 31 32.6 50 52.6 27 28.4 42 44.2 28 29.5 35 36.8 44 46.3 16 16.8 10 10.5 26 27.4 59 62.1 Đào tạo phương pháp tra cứu cho sinh viên Chú trọng thái độ giao tiếp cán thư viện Đa dạng hóa hình thức tra cứu phục vụ Vấn đề khác Bạn có nhu cầu học lớp tra cứu tìm 16 tài liệu không? Rất cần Cần Không cần Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) 2.1 64 67.4 29 30.5 29 30.5 52 54.7 14 14.7 Tra tìm thơng tin theo phương pháp truyền thống Tra tìm thông tin máy 17 18 Bạn nghe nói tới Văn Số trả lời Tỷ lệ (%) Nghe nhiều 47 49.5 Đã nghe qua 45 47.4 Chưa nghe 4.2 Số trả lời Tỷ lệ (%) 16 16.8 23 24.2 16 16.8 14 14.7 Là phải đọc tài liệu in ấn/ giấy 1.1 Là phải đọc TL in ấn, TL số 2.1 0 6.3 16 16.8 0 hóa đọc chưa? Theo bạn Văn hóa đọc gì? Là thói quen đọc sách/báo/TL hàng ngày Là cách thức lựa chọn tài liệu đọc phù hợp với nhu cầu cầu Là cách thức tìm kiếm thơng tin, tri thức từ sách, báo, tài liệu Là cách thức đối xử với tài liệu Là đọc mà người xung quanh đọc Là hiểu hết tri thức đọc Là cách thức vận dụng tri thức đọc vào sống Khác 19 Theo bạn việc đọc có giúp thêm Số trả lời Tỷ lệ (%) 29 30.5 22 23.2 Cung cấp kiến thức kỹ sống 17 17.9 Thư giãn, giải trí 22 23.2 Đảm bảo nghề nghiệp vững vàng 6.3 Khác 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Bố, mẹ 15 15.8 Người thân khác gia đình 6.3 Thầy, cô giáo 29 30.5 Cán thư viện 4.2 Ơng, bà 2.1 Bạn bè 25 26.3 Khơng 0 Khác 14 14.7 cho bạn? Cung cấp kiến thức cho việc học tập Cung cấp kiến thức, thơng tin xã hội 20 Người có ảnh hưởng tới thói quen đọc bạn? 21 Yếu tố có ảnh hưởng tới việc Số trả lời Tỷ lệ (%) 26 27.4 16 16.8 Được nhiều người tìm mua 7.4 Của tác giả tiếng 12 12.6 Của tác giả anh/chị u thích 12 12.6 Có tựa đề hấp dẫn 8.4 Có hình thức đẹp 4.2 Của nhà xuất tiếng 6.3 Hạ giá 4.2 Khác 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Buổi sáng 22 23.2 Buổi trưa 5.3 Buổi chiều 14 14.7 Buổi tối 33 34.7 Đêm khuya 9.5 Không cố định 12 12.6 chọn sách, báo bạn? Phục vụ học tập/nghiên cứu Được người khác giới thiệu/định hướng 22 Bạn thường đọc vào khoảng thời gian ngày? Tư đọc bạn thường 23 nào? Tại nhà Tại nơi công cộng Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Ngồi đọc bàn học, máy tính 45 47.4 29 30.5 Ngồi đọc (không dùng bàn) 18 18.9 41 43.2 Nằm đọc 29 30.5 1.1 Đứng đọc 5.3 24 25.3 Khác 0 0 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Với bạn hoạt động liên quan tới 24 sách, báo thường diễn nào? Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%)Số trả lời Tỷ lệ (%) Tặng cho người khác 9.5 67 70.5 17 17.9 2.1 Cho người khác mượn 27 28.4 63 66.3 5.3 0 Giới thiệu cho người khác đọc 42 44.2 49 51.6 4.2 0 Được người khác tặng 12 12.6 58 61.1 21 22.1 3.2 Được người khác cho mượn 26 27.4 64 67.4 6.3 0 Được người khác giới thiệu đọc 32 33.7 50 52.6 10 10.5 2.1 25 26 Bạn thường đọc nào? Số trả lời Tỷ lệ (%) Chỉ đọc lướt qua nội dung 41 43.2 Chỉ đọc đoạn hay 13 13.7 Giở phần đọc phần 5.3 Đọc từ đầu đến cuối 35 36.8 Khác 1.1 Số trả lời Tỷ lệ (%) 49 51.6 36 37.9 Khơng làm 10 10.5 Khác 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Cất vào chỗ riêng 41 43.2 Tiện đâu bỏ 4.2 Cho người khác mượn 15 15.8 Bỏ 3.2 Trả thư viện 32 33.7 Khác 1.1 Bạn có thói quen đọc? Gấp, đánh dấu nội dung hay, quan trọng Ghi chép lại nội dung hay, quan trọng 27 Sau đọc, bạn thường để sách, tài liệu đâu? 28 29 Bạn có xếp sách Số trả lời Tỷ lệ (%) Có 28 29.5 Khơng 67 70.5 Số trả lời Tỷ lệ (%) Bạn bè/đồng nghiệp 56 58.9 Người thân gia đình 19 20 Các diễn đàn mạng 10 10.5 Không chia sẻ với 2.1 Với thày, cô giáo 9.5 Khác: (ghi rõ)… 0 thành chủ đề riêng không? Bạn thường chia sẻ với sau đọc? Cảm nhận bạn với phương 30 tiện chuyển tải thông tin đây? Thích Bình thường Khơng thích Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Số trả lời Tỷ lệ (%) Sách/báo/tạp chí in ấn 60 63.2 34 35.8 1.1 Tivi 47 49.5 46 48.4 2.1 Radio 23 24.2 59 62.1 13 13.7 Internet 71 74.7 23 24.2 1.1 Sách/báo, tạp chí điện tử 35 36.8 57 60 3.2 31 32 33 Khi cần thơng tin bạn làm gì? Số trả lời Tỷ lệ (%) Tìm kiếm sách, báo nhà 17 17.9 Ra hiệu sách 10 10.5 Đến thư viện 24 25.3 Vào Internet 32 33.7 Hỏi người khác 12 12.6 Khác 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Đọc sách/báo 29 30.5 Mượn sách 29 30.5 Tìm chỗ ơn 25 26.3 Vào mạng Internet 11 11.6 Xem thông báo sách 2.1 Khác 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Thư viện nơi học 19 20 Thư viện có chỗ ngồi học yên tĩnh 15 15.8 Thư viện đại 7.4 Giờ mở cửa phục vụ phù hợp 8.4 Nhiều tài liệu phục vụ học tập 13 13.7 Thủ tục đơn giản 10 10.5 Bạn thường đến thư viện làm gì? Lý bạn đến thư viện Trường? 34 35 Thái độ phục vụ tốt 6.3 Mượn tài liệu cần 16 16.8 Thấy bạn đến, đến 2.1 Khác 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Hàng ngày 87 91.5 Một tuần vài lần 5.3 Một tuần lần 3.2 Một tháng lần 0 Vài tháng lần 0 Lâu 0 Không sử dụng Internet 0 Số trả lời Tỷ lệ (%) Tại nhà 45 47.4 Nhà bạn bè, người thân 6.3 Thư viện 15 15.8 Qua điện thoại di động 22 23.2 Nơi học 3.2 Quán Internet 4.2 Nơi công cộng khác 1.1 Mức độ truy cập Internet bạn? Bạn thường truy cập Internet đâu 36 Mục đích truy cập Internet để làm gì? 37 Số trả lời Tỷ lệ (%) Đọc sách, truyện 12 12.6 Đọc truyện tranh 2.1 Chat 10 10.5 Chơi game 4.2 Đọc tin tức 16 16.8 Tìm tài liệu 18 18.9 Xem phim 13 13.7 Nghe nhạc 15 15.8 Viết blog/vào Forum (diễn đàn) 5.3 Khác 12 12.6 Số trả lời Tỷ lệ (%) Một số thông tin thân Giới tính Nam 21 22.1 Nữ 74 77.9 Học trường Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Số trả lời Tỷ lệ (%) 8.4 40 42.1 Trường Đại học Ngoại ngữ 26 27.4 Trường Đại học Công nghệ 7.4 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Kinh tế 6.3 Trường Đại học Giáo dục 2.1 Khoa Luật 6.3 ... trạng văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN... triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Giả thiết nghiên cứu Nếu văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội cải thiện phát triển nâng cao kỹ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, ... Nội - Lịch sử hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội - Chức nhiệm vụ Đại học Quốc gia Hà Nội - Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội - Đội ngũ cán Đại học Quốc gia Hà Nội 1.3 Khái quát

Ngày đăng: 02/12/2019, 12:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w