1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của Thông tư 22 đến quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở thị xã Phú Thọ

102 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tác động của Thông tư 22 đến quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở thị xã Phú ThọTác động của Thông tư 22 đến quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở thị xã Phú ThọTác động của Thông tư 22 đến quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở thị xã Phú ThọTác động của Thông tư 22 đến quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở thị xã Phú Thọ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HƢƠNG GIANG TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƢ 22 ĐẾN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HƢƠNG GIANG TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƢ 22 ĐẾN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Hoàng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Huy Hoàng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy Cô, Gia đình, Bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Huy Hoàng người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Q thầy tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho học viên thời gian qua Cảm ơn Q thầy Ban giám hiệu, phòng ban, khoa – Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thời gian học viên học tập trường Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả luận văn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin ĐHGD : Đại học giáo dục ĐHQG : Đại học quốc gia GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh KQHT : Kết học tập PPDH : Phƣơng pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục STT : Số thứ tự iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THÔNG TƢ 22 ĐẾN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Chính sách 12 1.2.2 Đánh giá 13 1.2.3 Đánh giá tác động đánh giá tác động sách 14 1.2.4 Quản lý 15 1.2.5 Kết học tập 16 1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học yêu cầu đặt đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 17 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 17 1.3.2 Yêu cầu đặt đánh giá kết học sinh tiểu học 22 1.4 Quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo thông tƣ 22 23 1.4.1 Quản lý đánh giá thƣờng xuyên kết học tập học sinh tiểu học 23 1.4.2 Quản lý đánh giá cuối kỳ kết học tập học sinh tiểu học 26 1.5 Nội dung tác động thông tƣ 22 quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 30 1.5.1 Tác động thông tƣ 22 cán quản lý 30 iv 1.5.2 Tác động thông tƣ 22 giáo viên 32 1.5.3 Tác động thông tƣ 22 học sinh 33 1.5.4 Tác động thông tƣ 22 phụ huynh học sinh 34 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng thông tƣ 22 vào đánh giá học sinh tiểu học 35 1.6.1 Yếu tố bên 35 1.6.2 Yếu tố bên 37 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƢ 22 ĐẾN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 41 Ở THỊ XÃ PHÚ THỌ HIỆN NAY 41 2.1 Giới thiệu vài nét hệ thống trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ 41 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 42 2.3 Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo thông tƣ 22 thị xã Phú Thọ 44 2.3.1 Thực trạng quản lý đánh giá thƣờng xuyên kết học tập học sinh tiểu học 44 2.3.2 Thực trạng quản lý đánh giá cuối kỳ kết học tập học sinh tiểu học 47 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng thông tƣ 22 vào đánh giá học sinh tiểu học 50 2.4 Thực trạng tác động thông tƣ 22 đến đối tƣợng đánh giá kết học tập học sinh trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ 52 2.4.1 Thực trạng tác động thông tƣ 22 cán quản lý 52 2.4.2 Thực trạng tác động thông tƣ 22 giáo viên 56 2.4.3 Thực trạng tác động thông tƣ 22 học sinh 59 2.4.4 Thực trạng tác động thông tƣ 22 phụ huynh học sinh 61 v 2.5 Đánh giá chung thực trạng tác động thông tƣ 22 đánh giá kết học tập học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ 62 2.5.1 Điểm mạnh 62 2.5.2 Điểm yếu 64 2.5.3 Thời 67 2.5.4 Thách thức 67 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG THÔNG TƢ 22 TRONG VIỆC QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ PHÚ THỌ 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Những nguyên tắc từ việc nghiên cứu lý luận 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động thông tƣ 22 việc quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ 72 3.2.1 Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức tầm quan trọng đánh giá định tính đánh giá kết học tập học sinh cho cán quản lí giáo viên trƣờng 72 3.2.2 Tổ chức tập huấn nâng cao lực đánh giá theo nội dung Thông tƣ 22 cho cán giáo viên 74 3.2.3 Huy động tham gia vào xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cán giáo viên nhà trƣờng 75 3.2.4 Tăng cƣờng theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo Thông tƣ 22 78 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp việc nâng cao hiệu tác động thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ 79 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ 41 Bảng 2.2: Tình hình học tập học sinh 12 Trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ năm học 2017 – 2018 45 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng biện pháp đảm bảo giáo viên thực nội dung chƣơng trình dạy học mơn Ngữ văn lớp trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng năm học 2016 – 2017 46 Bảng 2.4: Năng lực học sinh đạt đƣợc năm học 2017 – 2018 với mức đánh giá: Tốt, Đạt, Cần cố gắng 48 Bảng 2.5: Phẩm chất học sinh 12 trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ đạt đƣợc năm học 2017 – 2018 49 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng biện pháp quản lí đổi phƣơng pháp dạy học 54 Bảng 2.7: Nhận thức tầm quan trọng Quản lý đánh giá kết học tập học sinh trƣờng tiểu học Thị xã Phú Thọ Cán quản lý 55 Bảng 2.8: Thực trạng lập kế hoạch quản lý đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học cán quản lý nhà trƣờng 56 Bảng 2.9: Kiến thức cần đƣợc tập huấn đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cho giáo viên 58 Bảng 2.10: Kết học tập học sinh Trƣờng tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ năm 2016 - 2017 60 Bảng 2.11: Thực trạng phụ huynh học sinh lớp 2A1 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng tham gia hoạt động đánh giá học sinh 61 Bảng 3.1: Kết trƣng cầu ý kiến tính cấp thiết biện pháp quản lý 80 Bảng 3.2: Kết trƣng cầu ý kiến mức độ khả thi biện pháp quản lý 81 viii Bƣớc 2: Tổ chức, đạo hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Hình thức đánh giá phải phù hợp với hình thức tổ chức dạy học mơn học Các hình thức đánh giá đƣợc kết hợp với sử dụng cách linh hoạt Các phƣơng pháp đánh giá kết học tập học sinh có tác dụng phát huy tính chủ động, ý thức tự giác, sáng tạo học tập cho học sinh Thông qua công tác đánh giá, học sinh bộc lộ lực khác Bƣớc 3: Xác định nội dung cần đánh giá bậc nhận thức tƣơng ứng với nội dung Bƣớc 4: Viết câu hỏi kiểm tra đánh giá ứng với nội dung đánh giá Bƣớc 5: Sau hồn thành hệ thơng câu hỏi đánh giá, ngƣời phụ trách tổ hợp câu hỏi thành đề kiểm tra Bƣớc 6: Phân tích đề trƣớc in ấn, ngƣời phụ trách cần kiểm tra, phân tích đề Bƣớc 7: In đề Chuẩn bị tâm kiểm tra lại tình hình sức khỏe, tâm lý học sinh trƣớc làm Bƣớc 8: Chấm kiểm tra mà học sinh làm Nhà trƣờng tổ chức chấm chung theo khối lớp học Bƣớc 9: Ghi chép điểm nhận xét cho học sinh sổ điểm giáo viên Sau giáo viên chấm xong, nộp cho tổ khảo thí nhập điểm Căn vào kết học tập trình rèn luyện hàng ngày mà Ban giám hiệu nhà trƣờng có hình thức động viên, khen thƣởng học sinh Bƣớc 10: Trả nhận xét làm học sinh Giáo viên cần đƣa lời nhận xét tích cực, chân tình để giúp đỡ học sinh trình học tập, rèn luyện Với trình tự nhƣ xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, giáo viên dễ dàng thực bƣớc mà khơng lo bị qn trình tự Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá giúp cho công tác đánh giá kết học tập học sinh trở nên thuận lợi hơn, đem lại hiệu cao 77 3.2.4 Tăng cường theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Việc tăng cƣờng theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh tiến học sinh hay đánh giá để phát triển học tập Việc lƣợng hóa đánh giá theo ba mức độ cung cấp kịp thời thông tin phản hồi giúp học sinh nhận thiếu lực, phẩm chất so với chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu, mục tiêu học để giáo viên học sinh điều chỉnh trình dạy học tập Cần hoạch định sách giáo dục mang tính ổn định bền vững Có đạo cụ thể việc triển khai hình thức đánh giá cho phù hợp với đặc thù môn học phù hợp với lực học sinh.Cán quản lý tích cực thăm lớp, dự kiểm tra, giám sát giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn q trình dạy học theo Thông tƣ 22 quy định Đồng thời giám sát hoạt động khác để phát huy điểm mạnh, khắc phục mặt tiêu cực Ban lãnh đạo nhà trƣờng cần phải thƣờng xuyên kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh theo thơng tƣ 22 nhiều hình thức khác nhƣ: Cử cán nhà trƣờng số giáo viên tham dự hoạt động day học giáo viên học sinh Kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh có ý nghĩa vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học Kết cơng tác kiểm tra q trình đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy học hoạt động học tập giáo viên học sinh công tác quản lý đánh giá học sinh Nếu kết đánh giá không chân thực, đánh giá sai ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục Vì vậy, Ban lãnh đạo nhà trƣờng thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh để có đƣợc kết đánh giá cách cơng bằng, xác, khách quan; Đồng thời phát huy lực, tƣ cho học sinh Cán quản lý nhà trƣờng phải thƣờng xuyên cập nhật văn đạo Bộ GD&ĐT, Của Sở Phòng GD&ĐT cơng tác đánh giá kết học 78 tập học sinh tiểu học Đồng thời Ban lãnh đạo nhà trƣờng tăng cƣờng đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực nghiêm túc, hiệu văn đạo Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT Cần phải bổ sung sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho trình dạy học học tập giáo viên học sinh, phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc bổ sung theo hƣớng chuẩn hóa, thân thiện đặc biệt quan tâm đến lắp đặt công cụ quản lý học sinh cho khoa học thuận lợi Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đánh giá kết học tập học sinh 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp việc nâng cao hiệu tác động thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ Trên sở đề xuất giải pháp quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ dƣới tác động thông tƣ 22, tác giả luận văn tiến hành bƣớc khảo sát nhƣ sau: Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra với hai nội dung tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Bƣớc 2: Chọn đối tƣợng điều tra với tổng số 35 ngƣời bao gồm: Cán quản lý, cán giáo viên học sinh Trong Cán quản lý gồm đồng chí, giáo viên đồng chí học sinh 24 em Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra dƣới hình thức khảo sát trực tiếp bảng hỏi Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra xử lý số liệu Sau tiến hành 04 bƣớc khảo sát, kết cho thấy nhƣ sau: 79 Bảng 3.1: Kết trƣng cầu ý kiến tính cấp thiết giải pháp quản lý Mức độ cấp thiết TT Không Rất cấp Cấp thiết cấp thiết thiết (%) (%) (%) Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức tầm quan trọng đánh giá định tính đánh giá kết học sinh cho cán quản lý giáo viên nhà trƣờng Tổ chức tập huấn nâng cao lực đánh giá theo nội dung Thông tƣ 22 cho cán giáo viên Huy động tham gia vào xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cán giáo viên nhà trƣờng Tăng cƣờng theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo Thông tƣ 22 85,7% 14,3% 74,3% 25,6% 71,4% 28,6% 91,4% 8,6% 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Biều đồ 3.1 : Trƣng cầu ý kiến tính cấp thiết giải pháp quản lý 80 Bảng 3.2: Kết trƣng cầu ý kiến mức độ khả thi giải pháp quản lý Mức độ khả thi TT Khả thi (%) Không khả thi (%) 5,7% 88,6% 11,4% 80% 20% 85,7% 14,3 % Rất khả thi (%) Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức tầm quan trọng đánh giá định tính 94,3% đánh giá kết học sinh cho cán quản lý giáo viên nhà trƣờng Tổ chức tập huấn nâng cao lực đánh giá theo nội dung Thông tƣ 22 cho cán giáo viên Huy động tham gia vào xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cán giáo viên nhà trƣờng Tăng cƣờng theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo Thông tƣ 22 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất khả thi Khả thi Không khả thi Biểu đồ 3.2: Trƣng cầu ý kiến mức độ khả thi giải pháp quản lý 81 Đánh giá chung: Qua kết trƣng cầu ý kiến bảng trên, cho ta thấy rõ tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất trình quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ dƣới tác động thông tƣ 22 Những giải pháp đƣa đƣợc đánh giá nhìn chung cần thiết khả thi Đặc biệt tiến hành tổ chức thực nghiêm túc đồng giải pháp nâng cao hiệu tác động thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ Kiểm chứng tính cần thiết giải pháp cho thấy, giải pháp đƣợc đề xuất luận văn cần thiết, có tính khả thi tƣơng đối cao, triển khai vào thực tiễn mang lại hiệu thực tiễn lớn 82 Tiểu kết chƣơng Các giải pháp đề xuất chƣơng đƣợc xác lập từ sở nguyên tắc nhƣ thực tiễn tác động Thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ Đó nguyên tắc nhƣ: Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện, ngun tắc đảm bảo tính cơng khai, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục, nguyên tắc đảm bảo tính phát triển nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Trên sở nguyên tắc mà luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác dộng Thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học Thị xã Phú Thọ Những giải pháp là: - Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức tầm quan trọng đánh giá định tính đánh giá kết học sinh cho cán quản lý giáo viên nhà trƣờng - Tổ chức tập huấn nâng cao lực đánh giá theo nội dung Thông tƣ 22 cho cán giáo viên - Huy động tham gia vào xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cán giáo viên nhà trƣờng - Tăng cƣờng theo dõi kiểm tra trình đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo Thông tƣ 22 Kết khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá cán QLGD giáo viên cho thấy giải pháp quản lý đề xuất tác giả luận văn đƣa cấp thiết có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng tiểu học Thị xã Phú Thọ Mỗi giải pháp quản lý có vai trò quan trọng có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến việc quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ Việc thực đồng biện pháp có tác dụng nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá kết học tập học sinh tiểu học q trình đánh giá, hình thành nhận định rút kết luận hay phán đoán lực phẩm chất ngƣời học thơng qua q trình học tập môn học nhƣ hoạt động khác phạm vi nhà trƣờng Hoặc đƣa định dạy học sở thơng tin thu đƣợc q trình kiểm tra đánh giá học sinh Với đề tài nghiên cứu:“Tác động Thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ”, sở làm rõ vấn đề lý luận, tác giả luận văn vào tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng tác động Thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Thị xã Phú Thọ Qua cho thấy đƣợc Thơng tƣ 22 có ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân ƣu điểm, hạn chế quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Với kết nghiên cứu lý luận nhƣ nghiên cứu thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu tác động Thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng tác động thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học kết nghiên cứu đƣợc đánh giá cao Với kết nghiên cứu này, tác giả luận văn hy vọng đƣợc áp dụng vào thực tiễn để nâng cao công tác quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ nói riêng tỉnh thành nƣớc nói chung Khuyến nghị  Khuyến nghị Sở GD&ĐT Khuyến nghị quan trọng Sở GD&ĐT đạo kịp thời hoạt động giáo dục xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý hoạt động dạy - học môn học theo hƣớng phát triển lực học sinh 84 Đề nghị Phòng giáo dục cấp Tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn kỹ thuật đề kiểm tra định kỳ theo bốn mức độ mà Thông tƣ 22 quy định Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo có hƣớng dẫn cụ thể định lƣợng tiêu chí để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục với ba mức đánh giá: Hoàn thành tốt, hoàn thành chƣa hoàn thành  Khuyến nghị cán quản lí nhà trƣờng Cán quản lý cần nâng cao lực chuyên môn thông qua tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng đánh giá kết học sinh Cán quản lý cần tăng cƣờng thƣờng xun cơng tác theo dõi kiểm tra q trình đánh giá kết học tập học sinh tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ mà Thông tƣ 22 qui định  Khuyến nghị giáo viên Cần nghiêm túc thực tham gia đầy đủ buổi tập huấn nâng cao lực đánh giá theo nội dung Thông tƣ 22 mà Nhà trƣờng tổ chức Giáo viên không ngừng học tập rèn luyện lực chuyên môn phẩm chất đạo đức nhà giáo, tự bồi dƣỡng nhận thức tầm quan trọng công tác đánh giá kết học tập học sinh cho chân thực khách quan 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Lan Anh (2015), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Quang Thiện huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình bối cảnh nay, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Học viện QLGD Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị số 29-NQ/TW "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào Quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý GD&ĐT Trung ƣơng, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lí giáo dục, Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Phòng giáo dục đào tạo thị xã Phú Thọ, Báo cáo tình hình học tập học sinh 12 trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ năm học 2017 – 2018 Phòng giáo dục đào tạo thị xã Phú Thọ, Báo cáo kết giáo dục tiểu học năm học 2017 – 2018 lực học sinh 12 trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ Phòng giáo dục đào tạo thị xã Phú Thọ, Báo cáo kết giáo dục tiểu học năm học 2017 – 2018 phẩm chất học sinh 12 trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Phú Thọ Bộ Giáo dục Đào tạo, Hệ thống văn pháp luật ngành Giáo dục- Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh Tiểu học, số 22/2016/TT – BGD&ĐT 86 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB khoa hoc xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Khoa sƣ phạm Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính (2010), Quy trình tổ chức kì kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiểu học, Tạp chí giáo dục thời đại, tr.8 – 14 Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra, đánh giá theo mục tiêu, NXB Hà Nội 15 Hồ Ngọc Đại (1991),Gỉai pháp giáo dục, NXB Gíao dục, Hà Nội 16 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Đăng (2017), Quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Trần Khánh Đức (2006), Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng lƣu hành nội khoa Sƣ phạm, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Đức (2014), Quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trường học (VNEN) trường Tiểu học địa bàn huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Học Viện QLGD 22 Phạm Thúy Hà (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Hiệu trưởng trường Tiểu học thành phố Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Học viện QLGD 87 23 Trƣơng Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 25 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý thay đổi giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Bùi Minh Hiền, Vũ Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 28 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2010), Quản lí lãnh đạo trường học, NXB Đại học Sƣ phạm 29 Nguyễn Thị Minh Hoa (2013), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Lê Văn Tám tỉnh Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Hà Nội 30 Phó Đức Hòa (2008), Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Trần Thị Hòa (2015), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Yên Hòa thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Học viện QLGD 32 Đặng Vũ Hoạt (1994) (chủ biên), Giáo dục công dân, NXB Giáo dục Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Hợp Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm 34 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm 35 Nguyễn Mạnh Hùng ( 2015), Quản lý hoạt động đánnh giá học sinh theo Thông tư 30/ TT- BGD&ĐT trường Tiểu học huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ ngành quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 88 36 Trần Thị Thu Huyền (2017), Quản lý đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Thành phố Nam Định, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 37 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 39 Nguyễn Công Khanh (2015), Giáo trình kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 40 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học Quản lí Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 41 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 42 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 43 Trần Kiều (2003), Nghiên cứu phương thức đánh giá hạnh kiểm học sinh Trung học sở, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục 44 Trần Nguyên Lâm (2015), Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực trường tiểu học Quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Học Viện QLGD 45 Nguyễn Lộc (chủ biên), Cơ sở lí luận quản lí tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Gíao dục học, tập 1, NXB Gíao dục, Hà Nội 47 Trần Thị Nhàn (2015), Quản lý hoạt động ngồi lên lớp trường tiểu học Ngơ Sĩ Liên thành phố Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Học viện QLGD 89 48 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc KX-07 49 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 50 Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sƣ phạm 51 Trần Thị Mai Phƣơng (2015), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục 52 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, NXB Trƣờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Khắc Quân (2015), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Thủy Sơn huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục 54 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 55 Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711\QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính Phủ) 56 Từ điển Anh Việt (2006), NXB Phƣơng Đông 57 Từ điển Giáo dục học (1998), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58 Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Hoàng Ngọc Vinh (2004), Thi kiểm tra đánh giá giáo dục, Hà Nội 60 Vụ giáo dục Trung học (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh 61 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 90 62 Nguyễn Thị Hải Yến (2015), Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THPT huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ tâm lý giáo dục Tài liệu nƣớc 63 Considine, M 1994, Public policy: A critical approach, Macmillan, Melbourne 64 Norman E Gronlund (1981), Measurement and evaluation in teaching New York: Macmillan Publishing Company 65 Jean - Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud (2008), ỏnh giỏ tỏc ng ca sách cơng: Thách thức, phương pháp kết https://Tam-Dao-2008-VN-SP1-Cling-RazafindrakotoRoubaud.pdf 66 V.M.Palomxki, Những vấn đề lý luận dạy học việc đánh giá tri thức, NXB giáo dục 67 X.V.Uxova,Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức kĩ 68 V.M.Levitop, Các hướng nâng cao tính khách quan việc đánh giá tri thức học sinh 91 ... hiệu tác động thông tƣ 22 việc quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THÔNG TƢ 22 ĐẾN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. .. 1: Cơ sở lý luận đánh giá tác động thông tƣ 22 quản lý đánh giá KQHT học sinh tiểu học Chƣơng Thực trạng tác động thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học thị xã Phú Thọ Chƣơng... cứu sở lý luận đánh giá tác động Thông tƣ 22 đến quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học việc áp dụng thông tƣ 22 vào quản lí đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nói chung học sinh tiểu

Ngày đăng: 01/12/2019, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w