1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC CỦA ĐÀI PT – TH LẠNG SƠN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG

130 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 629 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÀNH THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC CỦA ĐÀI PT – TH LẠNG SƠN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÀNH THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC CỦA ĐÀI PT – TH LẠNG SƠN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VŨ QUANG HÀO HÀ NỘI - 2019 Chủ tịch hội đồng PGS TS Đinh Văn Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Vũ Quang Hào Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng cho nghiên cứu khoa học khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Hà Nội, tháng 6, năm 2019 Tác giả luận văn Lành Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ban Lãnh đạo Khoa, Phòng liên quan Trường tập thể giảng viên chuyên ngành phát truyền hình dày cơng dạy bảo thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quang Hào tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực đề tài “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” (Khảo sát Đài PT-TH Lạng Sơn từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018) Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo bạn đồng nghiệp Đài PT&TH Lạng Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Trong phạm vi thời gian tài liệu hạn chế, việc nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thành viên Hội đồng chấm luận văn để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài, đúc rút kinh nghiệm hay, áp dụng vào thực tiễn thực chương trình phát dân tộc Đài PT&TH Lạng Sơn đạt hiệu tốt Trân trọng! Hà Nội, tháng 6, năm 2019 Tác giả luận văn Lành Thị Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 3.1 Mục đích 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu .17 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 17 5.1 Cơ sở lý luận 17 5.2 Phương pháp nghiên cứu .18 Đóng góp luận văn 20 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .20 7.1 Ý nghĩa lý luận 20 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 21 Cấu trúc luận văn 22 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC 23 1.1 Cơ sở lý luận 23 1.1.1 Chương trình phát 23 1.1.2 Chương trình phát tiếng dân tộc, truyền thơng tiếng dân tộc 25 1.1.2.1 Khái niệm 25 1.1.2.2 Yêu cầu nội dung chương trình phát tiếng dân tộc .26 1.1.3 Cơng chúng người dân tộc 27 1.1.3.1 Đặc điểm công chúng người dân tộc .27 1.1.3.2 Đặc điểm công chúng người Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn 29 1.2 Chương trình phát tiếng Tày - Nùng, Dao 32 1.2.1 Chương trình phát tiếng Tày - Nùng, Dao 32 1.2.2 Vai trò chương trình phát tiếng Tày – Nùng tiếng Dao người địa 34 1.3 Ảnh hưởng tích cực phát tiếng dân tộc cộng đồng dân tộc địa phương 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC ĐÀI PT&TH LẠNG SƠN 40 2.1 Chương trình phát tiếng Tày – Nùng, Dao .40 2.1.1 Sơ lược chương trình phát tiếng Tày - Nùng, Dao Đài PT&TH Lạng Sơn .40 2.1.2 Hoạt động sản xuất chương trình phát tiếng Tày - Nùng, Dao Đài PT&TH Lạng Sơn .43 2.1.2.1 Phương pháp, quy trình sản xuất chương trình 43 2.1.2.2 Nội dung chương trình 45 2.1.2.3 Thời lượng thời gian phát sóng chương trình 48 2.2 Tác động chương trình phát tiếng dân tộc cộng đồng dân tộc 51 2.2.1 Thực trạng chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn 51 2.2.1.1 Quy trình sản xuất 51 2.2.1.2 Nội dung chương trình 53 2.2.1.3 Thời lượng chương trình thời gian phát sóng 61 2.2.1.4 Yếu tố hỗ trợ 63 2.2.2 Sự tác động chương trình phát tiếng dân tộc cộng đồng dân tộc địa phương: 64 2.3 Đánh giá chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn 70 2.3.1 Điểm mạnh 70 2.3.2 Hạn chế .74 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC88 3.1 Những vấn đề đặt cho chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn nhằm tạo ảnh hưởng tích cực cộng đồng dân tộc địa phương 88 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng dân tộc, tăng cường tác động tích cực cộng đồng dân tộc địa phương90 3.2.1 Đổi nội dung hình thức chương trình 90 3.2.2 Tăng thời lượng tần suất phát sóng 96 3.2.3 Đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất chương trình 96 3.2.4 Thay đổi phương thức sản xuất .97 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng, liên kết 99 3.2.6 Hỗ trợ kinh phí, nâng cao chế sách, chế độ 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTV DTTS ĐHKHXH&NV GSTS KTV KT-XH PT-TH PTTT PTV PV TNVN TS Biên tập viên Dân tộc thiểu số Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Giáo sư tiến sĩ Kỹ thuật viên Kinh tế - Xã hội Phát - Truyền hình Phát trực tiếp Phát viên Phóng viên Tiếng nói Việt Nam Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết cấu chương trình thời tổng hợp phát dân tộc Đài phát truyền hình Lạng Sơn 46 Bảng 2.2: Đánh giá công chúng về nội dung mà họ thích xem chương trình 53 Bảng 2.3: Ý kiến thính giả về chương trình phát Thời tổng hợp tiếng dân tộc 55 Bảng 2.4: Sự vận dụng vào đời sống sản xuất xem chương trình phát 57 Bảng 2.5: Ý kiến thính giả về chương trình phát ca nhạc tiếng dân tộc 58 Bảng 2.6: Kết đánh giá chất lượng về đề tài chủ đề chương trình phát tiếng dân tộc 58 Bảng 2.7: Ý kiến thính giả về thời điểm phát sóng chương trình thích hợp 63 Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến về tiêu chí 64 Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến về chương trình, nội dung u thích 65 Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến về việc vận dụng kiến thức từ chương trình vào đời sống sản xuất 66 Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến thời điểm phát sóng phù hợp 68 lớn cộng đồng dân tộc địa phương Đa phần thông tin phản ánh đồng bào quan tâm Từ chương trình phát dân tộc phát sóng phát Đài nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, nâng cao đời sống kinh tế người dân địa bàn Nhiều mô hình đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa xuất Bà đồng bào dân tộc thiểu số biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa máy cày vào cày cấy, đưa máy tuốt lúa vào gặt tuốt để thay sức người, giảm thời gian công lao động Hiện nay, nhiều địa phương rừng phủ xanh bà dân tộc thiểu số canh tác trồng rừng Ở vùng sâu, vùng xa bà dân tộc biết lựa chọn mơ hình, con, giống phù hợp với điều kiện thực tế điều kiện gia đình để áp dụng Nói chung chương trình phát tiếng dân tộc chúng tơi có đóng góp tương đối lớn việc làm thay đổi nhận thức nâng cao đời sống cho vùng đồng bào DTTS địa phương Câu 4: Ông (bà) cho biết định hướng phát triển chương trình phát tiếng dân tộc Đài ? Trả lời: Định hướng phát triển ngày nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng dân tộc, thu hút đơng đảo thính giả nghe đài, thời gian tới phòng Chương trình tiếng dân tộc tiếp tục tham mưu cho Lãnh đạo, Ban giám đốc Đài đạo triển khai nhiệm vụ tuyên truyền chương trình tiếng dân tộc Tạo điều kiện cho biên dịch viên, biên tập viên, phát viên tiếng dân tộc tham gia lớp tập huấn, hội thảo, buổi tọa đàm chương trình tiếng dân tộc Khơng ngừng đổi chuyên mục, chuyên đề, kết cấu chương trình phong phú, nội dung gọn nhẹ, phù hợp với nhận thức đồng bào vùng sâu, vùng xa Tích cực đưa thơng tin thời sự, thơng tin cần thiết, gần gũi, sát với thực tế nhu cầu tiếp nhận bà dân tộc 112 thiểu số Thường xuyên thu thập, khai thác thông tin phóng sát với thực tế nhu cầu tiếp nhận đồng bào DTTS Thiết kế, thực chương trình phát dân tộc phù hợp với thính giả người DTTS, xây dựng chương trình tương tác, tư vấn cho vùng đồng bào DTTS Tiếp tục triển khai thực phóng tuyên truyền pháp luật, phát triển kinh tế, gương điển hình người tốt, việc tốt Tăng cường tổ chức thu hát truyền thống DTTS tỉnh đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn nghệ đồng bào vùng cao, góp phần gây dựng chỗ đứng vững lòng thính giả nghe Đài Cảm ơn bà tham gia vấn! 113 PHỎNG VẤN SÂU PHÓ TRƯỞNG PHỊNG BIÊN TẬP ĐÀI PT-TH LẠNG SƠN I THƠNG TIN CHUNG Người thực vấn: Lành Thị Yến Người vấn: Tống Đức Sơn Chức danh: Phó trưởng phòng Biên tập, Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn Chủ đề vấn: “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” Thời gian: Tháng 7/2018 II NỘI DUNG Câu hỏi: Ông cho biết ý kiến tác động phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương? Trả lời: Những năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, đời sống bà có phân cải thiện bản, đặc biệt, trạm phát sóng Mẫu Sơn nối dài cánh sóng, đưa tiếng nói Đảng đến với đồng bào dân tộc tỉnh Đồng bào nơi xa xơi, hẻo lánh nghe đài, thu nhận thông tin sinh động, hữu ích lĩnh vực Đặc biệt, chương trình phát tiếng dân tộc Tày – Nùng, Dao Đài PT –TH Lạng Sơn thực cầu nối ý Đảng, lòng dân Nhận thức ý nghĩa quan trọng chương trình phát dân tộc đồng bào, người làm phát tiếng Tày – Nùng, tiếng Dao Đài thấy rõ trách nhiệm mình, đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng chương trình, đáp ứng nhu cầu ngày cao đồng bào Nhất thời công nghệ số nay, phương thức nghe Đài có nhiều thay đổi, bà nhiều vùng dân tộc không nghe đài qua radio mà nghe qua điện thoại việc đổi mới, 114 phát triển phát tiếng dân tộc Đài lại cần thiết, để đáp ứng xu hướng nghe đài qua mạng, qua điện thoại bà Các chương trình phát dân tộc phản ánh cách chân thực sống, tâm tư, tình cảm bà dân tộc địa bàn Do vậy, có ảnh hưởng tích cực đến đời sống bà Điển chương trình xây dựng nơng thơn từ chương trình, tin phát dân tộc làm thay đổi nhận thức bà vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bà tự nguyện hiến hàng nghìn mét vng đất vườn, đất ruộng để làm đường giao thơng, xây trường học, nhà văn hóa Khơng vậy, bà tun truyền viên đắc lực thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực phong trào thi đua, vận động Nhìn chung, thính giả đồng bào dân tộc thiểu số ln đón đợi nghe chương trình chương trình thời có thơng tin khoa học kỹ thuật, trồng trọt, chăn nuôi, giới thiệu mơ hình đồng bào dân tộc làm ăn tiêu biểu từ đó, giúp bà dân tộc hiểu nắm thơng tin làm theo, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần bà vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 115 PHỎNG VẤN SÂU BIÊN TẬP VIÊN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG DÂN TỘC - ĐÀI PT-TH LẠNG SƠN I THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Lành Thị Yến Người vấn: Lương Thị Hồng Thắm Chức danh: Biên dịch viên tiếng Tày – Nùng, Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn Chủ đề vấn: “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” Thời gian: Tháng 7/2018 II NỘI DUNG Câu Xin chị cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác biên dịch chương trình phát tiếng Tày - Nùng? Trả lời:  Về thuận lợi: Trong thời gian qua, thực công tác biên dịch quan tâm lãnh đạo Đài, lãnh đạo phòng để hồn thành nhiệm vụ biên dịch, đọc chương trình phát tiếng Tày – Nùng Tôi người dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh nên nhiều hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt đời sống đồng bào DTTS số địa phương tỉnh Nội dung tin dịch dễ hiểu, nội dung đơn giản nên dễ dịch Cùng với dân tộc Tày – Nùng có tiếng nói chữ viết riêng nên thuận lợi trình dịch  Về khó khăn: Khó khăn lớn việc biên dịch địa bàn tỉnh địa phương lại có tiếng Tày – Nùng khác nên trình dịch đọc có nhiều bà số địa phương khơng hiểu Nhiều từ chưa có tiếng Tày – Nùng nên phải mượn tiếng kinh 116 trình dịch Đặc biệt, chế độ người làm chương trình chúng tơi thấp nhận thù lao theo chương trình dịch mà thù lao lại thấp Câu Theo chị nội dung chương trình phát tiếng Tày – nùng có phong phú khơng? Trả lời: - Nói nội dung chương trình phát tiếng Tày – Nùng tơi nhận thấy chưa phong phú, chương trình chủ yếu phát triển kinh tế Bên cạnh đó, tồn chương trình biên tập lại từ chương trình phát thanh, truyền hình tiếng kinh nên nội dung chưa sát với đời sống bà dân tộc Câu Những nội dung chương trình ảnh hưởng tác động đến đồng bào dân tộc Lạng Sơn? Trả lời: - Các chương trình phát tiếng dân tộc phát cho đồng bào dân tộc nghe nên có ảnh hưởng lớn có tác động tích cực đến đồng bào dân tộc địa phương Vì mà chương trình cần thực tế, gần gũi thiết thực với bà Nhất bà vùng sâu, vùng xa họ tin tưởng tuyệt đối vào Đảng Nhà nước nên chế độ sách mà Đảng nhà nước dành cho họ họ quan tâm Vì nên, chương trình cần trọng đến nội dung liên quan đến chế độ, sách dành cho đồng bào DTTS Câu Để nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Tày – Nùng theo chị cần phải thực biện pháp gì? Trả lời: Theo để nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng dân tộc, Đài PT - TH tỉnh cần tiếp tục đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất 117 chương trình; tăng thời lượng chương trình phát tiếng dân tộc; tăng cường đổi nội dung hình thức, kết cấu gọn nhẹ, lời dịch dễ hiểu, phù hợp với nhận thức thính giả, đặc biệt đồng bào DTTS Mỗi phóng viên, biên tập viên trau dồi vốn tiếng dân tộc mình, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Xin chân thành cảm ơn chị tham gia vấn! 118 PHỎNG VẤN SÂU BIÊN DỊCH VIÊN TIẾNG DAO PHÒNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG DÂN TỘC - ĐÀI PT-TH LẠNG SƠN I THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Lành Thị Yến Người vấn: Nguyễn Thị Son Chức danh: Biên dịch viên Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn Chủ đề vấn: “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” Thời gian: Tháng 8/2018 II NỘI DUNG Câu Xin chị cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác biên dịch chương trình phát tiếng Dao? Trả lời: Thuận lợi công tác biên dịch: Là người dân tộc, dịch tiếng mẹ đẻ, lại phản ánh thông tin địa phương sinh sống, nên am hiểu ngôn ngữ, văn hóa địa Khó khăn cơng tác biên dịch: Khơng có chữ viết riêng, khơng có từ điển, nhiều từ tiếng dân tộc Dao cổ lớp trẻ không nắm được, phải mượn tiếng Kinh Nhiều lĩnh vực khơng hiểu sâu sắc nên dịch khó Câu Theo chị nội dung chương trình tiếng Dao có đáp ứng nhu cầu thơng tin cho đồng bào dân tộc Dao tỉnh Lạng Sơn khơng? Trả lời: Có Nội dung phong phú Phản ánh tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh LS nói chung, đồng bào Dao LS nói riêng Tuy nhiên, cần nâng cao chất lượng chương trình phát sóng, cụ thể: Cần phong phú nội dung, đổi hình thức… để thu hút bà theo dõi Từ đó, 119 cơng tác truyền tải thơng tin tác dụng truyền thông cao tới bà người Dao Lạng Sơn Câu Để nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Dao theo chị cần phải thực biện pháp gì? Trả lời: Để nâng cao chất lượng chương trình: Mỗi BDV phải có ý thức trau dồi vốn ngơn từ tiếng Dao, để ngày đáp ứng nhu cầu thơng tin đa dạng thính giả; BTV phải lên bố cục chương trình cho sinh động, bố cục phần hợp lý, chương trình ngắn gọn xúc tích, bao hàm nhiều thơng tin hữu ích; Thay đổi cách thể chương trình (PTV trao đổi trực tiếp vấn đề nhiều hơn,…) Xin chân thành cảm ơn chị tham gia vấn! 120 PHỎNG VẤN SÂU BIÊN TẬP VIÊN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG DÂN TỘC - ĐÀI PT-TH LẠNG SƠN I THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Lành Thị Yến Người vấn: Chu Minh Quân Chức danh: Biên dịch viên Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn Chủ đề vấn: “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” Thời gian: Tháng 7/2018 II NỘI DUNG Câu Theo anh chương trình phát tiếng Tày – Nùng có đáp ứng nhu cầu thơng tin cho đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn không? Trả lời: Hiện nay, chương trình phát Thanh Tiếng Tày nùng đáp ứng thông tin cho đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn Ngoài tin tức thời phản ánh hoạt động kinh tế, trị, văn hố xã hội, an ninh Quốc phòng địa bàn tỉnh, chương trình phát tiếng Tày Nùng Đài Lạng Sơn có nhiều chuyên trang, chuyên mục với nội dung phong phú, đa dạng Điển chuyên mục ; Xây dựng Đảng, Nông thôn miền núi Xứ Lạng, Sức khỏe đời sống, chuyên mục bạn nhà nông, pháp luật với sống…và nhiều chuyên mục khác Từ đó, giúp cho bà nhân dân địa bàn tỉnh tiếp nhận nhiều kiến thức bổ ích, nâng cao trình độ dân trí Qua đó, thu hút quan tâm ý thính giả 121 Câu Nội dung chương trình có sát thực tế với đồng bào dân tộc địa phương hay không? Trả lời: Do đặc thù chương trình phát tiếng Tày Nùng hướng đến người tiếp nhận bà người dân tộc, vậy, ngồi việc đa dạng hố nội dung tuyên truyền, việc xây dựng chương trình để phát sóng trọng tới nhu cầu thực tế thính giả sát với thực tế nhu cầu bà Đặc biệt quan tâm tới việc lựa chọn nội dung gần gũi với bà con, qua phát huy hiệu cơng tác tun truyền Câu Theo anh chương trình nên đưa nhiều thơng tin đến với bà dân tộc? Trả lời: Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới, với 80% dân số người dân tộc Tày Nùng, đời sống bà phần đa phụ thuộc vào sản xuất Nông lâm nghiệp Việc trọng cải thiện đời sống nhân dân, ổn định tình hình an ninh biên giới nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành chức tỉnh Vì vậy, Đài Phát truyền hình Lạng Sơn có nhiệm vụ quan trọng việc tuyên truyền, định hướng cho người dân tích cực phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự địa phương Theo tơi, chương trình phát truyền hình nói chung chương trình phát tiếng Tày Nùng nói riêng cần đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến biên giới quốc gia Tiếp tục đẩy mạnh tun truyền mơ hình hay, cách làm hiệu phát triển kinh tế để cải thiện đời sống nhân dân Tích cực đẩy mạnh tuyên truyền việc xây dựng nếp sống mới, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, tạo động lực cho phát triển du lịch Xin chân thành cảm ơn anh tham gia vấn! 122 PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Lành Thị Yến Người vấn: Triệu Thị Múi xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình Chủ đề vấn: “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” Thời gian: Tháng 7/2018 II NỘI DUNG Câu hỏi: Nghe chương trình phát tiếng dân tộc chị cảm thấy nào, theo chị chương trình có tác động người dân? Trả lời: Nhờ có chương trình phát tiếng dân tộc, tơi gia đình bà xóm làng thường xun nghe, cảm thấy thích, chương trình có ích, giúp chúng tơi biết thêm nhiều thông tin về nhiều lĩnh vực đời sống, mở mang tầm hiêủ biết Khi nghe chương trình phát tiếng Tày, Nùng, hiểu rõ thứ hơn, nghe chương trình tiếng Kinh tơi khơng hiểu rõ hết tiếng Kinh nên nhiều không hiểu chương trình nói về gì, nghe chương trình tiếng Tày Nùng giúp hiểu nội dung mà chương trình mang tới cho nhân dân Nhất nghe chương trình về sản xuất nơng nghiệp phát triển nông thôn, biết học hỏi nhiều điều mẻ vùng khác để từ chúng tơi học hỏi làm theo, giúp ích sống chúng tơi nhiều” 123 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh (Chị), Tôi tên Lành Thị Yến, học viên cao học Chuyên ngành Báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp với nội dung: “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” Nhằm mục đích có thêm liệu cho nghiên cứu khoa học này, tơi muốn tìm hiểu suy nghĩ, nhận định Anh(Chị) với tư cách thính giả số nội dung liên quan đến chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn Tôi xin cam kết thông tin cá nhân Anh (Chị) câu trả lời Anh (Chị) phiếu bảo mật phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ mục đích khác Rất mong hợp tác Anh (Chị) PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết đơi nét thân: (Đánh dấu √ bên phải) Giới tính: Nam: Nữ: Dân tộc: Tuổi đời Anh (Chị) thuộc nhóm nào? Dưới 25 Từ 26 đến 40 Từ 41 đến 55 Từ 55 trở lên 124 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC CỦA ĐÀI PT-TH LẠNG SƠN Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến cá nhân câu hỏi sau: (Đánh dấu“X” vào ô tương ứng) Anh/chị có biết đến chương trình phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn khơng? Có Khơng Anh/chị thường nghe chương trình phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lạng Sơn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hầu khơng nghe Anh/chị thường thích nội dung chương trình phát tiếng Tày – Nùng tiếng Dao? Kinh tế Văn hóa Nơng nghiệp Anh/chị đánh nội dung chương trình? Dễ hiểu Khó hiểu Khơng hiểu Anh/chị đánh chất lượng chương trình? Tốt Bình thường Khơng tốt Anh/chị có nhu cầu nghe nội dung nhiều Nơng nghiệp Kinh tế Văn hóa Giao thơng Anh/chị đánh âm nhạc chương trình phát tiếng dân tộc Đài? Nhiều Ít Vừa đủ Anh/chị đánh giá giọng đọc PTV? Tốt Bình thường Dễ hiểu Khơng tốt Khó hiểu Nhanh Chậm 125 Anh/chị có muốn nghe nhiều chương trình phát tiếng dân tộc khơng? Có Khơng Bình thường Theo anh/chị chương trình phát tiếng dân tộc 30 phút dài hay ngắn? Dài Ngắn Vừa Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hợp tác anh/ chị! 126 ... lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn vận dụng tổng hợp kiến thức lý luận báo chí, truyền thơng trang bị chương trình đào tạo thạc sĩ để giải 20 vấn đề đặt thực tiễn Luận văn. .. nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Hà Nội, tháng 6, năm 2019 Tác giả luận văn Lành Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động... làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Báo chí học Lịch sử nghiên cứu Vấn đề “Tác động phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lạng Sơn cộng đồng dân tộc địa phương” nghiên cứu Lượng luận văn thạc sĩ viết phát dân

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa – Thông tin (2002), Tăng cường và đổii mới công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nxb Công ty in và văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa – Thông tin (2002), "Tăng cường và đổii mới công tác thôngtin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tác giả: Bộ Văn hóa – Thông tin
Nhà XB: Nxb Công ty in vàvăn hóa phẩm
Năm: 2002
2. Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Dũng (2003), "Lý luận báo phát thanh
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
3. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (2006), "Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (2012), "Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
5. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (2011), "Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Dững (2010), Báo chí và truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (2010), "Báo chí và truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia
Năm: 2010
7. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), "Truyền thông lýthuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2012
8. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức (2000), "Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phongcách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
9. Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), "Hướng dẫn sản xuất chương trình phátthanh
Tác giả: Đài Tiếng nói Việt Nam
Năm: 2005
11. Đài Tiếng nói Việt Nam - Sida (Thuỵ Điển) Bộ Văn hoá - Thông tin (2005), Cẩm nang hướng dẫn Phát thanh trực tiếp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Tiếng nói Việt Nam - Sida (Thuỵ Điển) Bộ Văn hoá - Thông tin(2005), "Cẩm nang hướng dẫn Phát thanh trực tiếp
Tác giả: Đài Tiếng nói Việt Nam - Sida (Thuỵ Điển) Bộ Văn hoá - Thông tin
Năm: 2005
12. Vũ Quang Hào (2007), Nhu cầu và khả năng tiếp nhận phát thanh bằng tiếng dân tộc ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Công trình nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia. Nxb Tạp chí Người làm báo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Hào (2007), "Nhu cầu và khả năng tiếp nhận phát thanhbằng tiếng dân tộc ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Tạp chí Người làm báo
Năm: 2007
13. Vũ Quang Hào (2011), Một thảo luận về công chúng chuyên biệt của truyền thông dân tộc (trên cứ liệu phát thanh dân tộc). Tạp chí “Nghề báo”, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Hào (2011), "Một thảo luận về công chúng chuyên biệt củatruyền thông dân tộc (trên cứ liệu phát thanh dân tộc)." Tạp chí “Nghềbáo
Tác giả: Vũ Quang Hào
Năm: 2011
14.Vũ Quang Hào (2017), Đề xuất một hướng tiếp cận cho phát thanh dân tộc. Tạp chí Người làm báo điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Hào (2017), "Đề xuất một hướng tiếp cận cho phát thanh dântộc
Tác giả: Vũ Quang Hào
Năm: 2017
15. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Tạp chí người làm báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Hào (2007), "Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Tạp chí người làm báo
Năm: 2007
16. Lâm Thị Thúy Hoa (2014), Thực hiện chính sách dân tộc về văn hóa ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay. Luận văn thạc sĩ ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, trường ĐH KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Thị Thúy Hoa (2014), "Thực hiện chính sách dân tộc về văn hóa ởtỉnh Lạng Sơn hiện nay
Tác giả: Lâm Thị Thúy Hoa
Năm: 2014
17. Vũ Văn Hiền - Đức Dũng (Chủ biên) (2007), Phát thanh trực tiếp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Hiền - Đức Dũng (Chủ biên) (2007), "Phát thanh trực tiếp
Tác giả: Vũ Văn Hiền - Đức Dũng (Chủ biên)
Nhà XB: NxbLý luận chính trị
Năm: 2007
18. Đặng Thị Thu Hương (Chủ biên) (2018), Truyền thông phát triển – Truyền thông dân tộc, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Thu Hương (Chủ biên) (2018), "Truyền thông phát triển –Truyền thông dân tộc, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Thị Thu Hương (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2018
19.Đặng Thị Huệ (2006), “Cải tiến đổi mới chương trình phát thanh tiếng dân tộc theo hướng nào?” Nghiệp vụ phát thanh, Nội san Đài TNVN, số 10, tháng 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Huệ (2006), “"Cải tiến đổi mới chương trình phát thanh tiếngdân tộc theo hướng nào?”
Tác giả: Đặng Thị Huệ
Năm: 2006
20. Nguyễn Đình Lương, chuyên luận Nghề báo nói, Nxb văn hóa – Thông tin ấn hành năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Lương, chuyên luận "Nghề báo nói
Nhà XB: Nxb văn hóa – Thôngtin ấn hành năm 1993
21. Nguyễn Thu Liên (1997), Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong các chương trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam . Luận văn thạc sĩ báo chí, Phân viện báo chí và tuyên truyền Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thu Liên (1997), "Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộctrong các chương trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Liên
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w