Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ THU PHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ THU PHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 8310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Ngày 31 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trƣờng, quý thầy cô trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu cao học trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân cung cấp cho nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ nghiên cứu luận văn, đặc biệt Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội… tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân, nguyên giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những công trình nghiên cứu tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất 1.1.2 Kết nghiên cứu cơng trình cơng bố khoảng trống luận văn cần bổ sung làm rõ 1.2 Những vấn đề lý luận tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất 10 1.2.1 Khái luận chung Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 10 1.2.2 Những vấn đề hoạt động xuất 15 1.2.3 Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất 21 1.2.4 Vai trò Nhà xuất trƣớc tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 26 1.2.5 Tiêu chí đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất 30 1.3 Kinh nghiệm quốc tế đổi hoạt động xuất trƣớc tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 33 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia 33 1.3.2 Bài học rút cho Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật ứng phó với tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ hoạt động xuất 36 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phƣơng pháp vật biện chứng 39 2.2.2 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học 40 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 41 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 42 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích 42 Chƣơng THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 46 3.1 Đặc điểm Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật có ảnh hƣởng đến việc thích ứng với tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 46 3.1.1 Đặc điểm tổ chức 46 3.1.2 Đặc điểm hoạt động 48 3.2 Thực trạng tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật giai đoạn 2016 2021 51 3.2.1 Những tác động chủ yếu Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất 51 3.2.2 Sự thích ứng Nhà xuất trƣớc tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 66 3.3 Đánh giá chung tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất vai trò Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật việc ứng phó với tác động 70 3.3.1 Đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoạt động xuất 71 3.3.2 Đánh giá vai trị Nhà xuất việc ứng phó với tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất 73 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 79 4.1 Yêu cầu đặt cho ngành xuất bối cảnh tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 79 4.1.1 Bối cảnh phát triển ngành xuất 79 4.1.2 Yêu cầu đặt cho ngành xuất 80 4.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển hoạt động xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật trƣớc tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 83 4.2.1 Định hƣớng phát triển 83 4.2.2 Mục tiêu 84 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thích ứng với tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 85 4.3.1 Đổi mạnh mẽ phƣơng thức xuất theo hƣớng đáp ứng nhu cầu cao đa dạng thị trƣờng 85 4.3.2 Tận dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ để đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giới thiệu, phát hành xuất phẩm 86 4.3.3 Tăng cƣờng ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ công nghệ thông tin vào hoạt động xuất 87 4.3.4 Tăng tỷ trọng xuất điện tử tổng số xuất phẩm 89 4.3.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác biên tập, xuất 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Biên tập viên BTV CMCN NXB Nhà xuất XBP Xuất phẩm Cách mạng công nghiệp i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Kế hoạch biên tập NXB Chính trị quốc Trang 55 gia Sự thật giai đoạn 2015-2021 Bảng 3.2 Sách đƣợc số hóa sách xuất điện tử 59 giai đoạn 2016 - 2021 Bảng 3.3 Số sách in doanh thu hoạt động in giai 63 đoạn 2017-2021 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Biểu đồ 3.1 Doanh thu hoạt động phát hành giai đoạn 2016-2021 ii Trang 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (Cách mạng công nghiệp 4.0) làm thay đổi kinh tế, trị văn hóa, xã hội giới Trong thời đại 4.0, công nghệ trở thành tảng hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội, có ngành xuất Cách mạng cơng nghiệp 4.0 giúp cho hoạt động xuất mở rộng thị trƣờng, có hội tiếp cận với thành tựu xuất nƣớc giới, từ nâng cao chất lƣợng hoạt động xuất Ngành xuất từ chỗ bị giới hạn không gian thời gian chuyển sang sử dụng công nghệ số để ấn phẩm đến tay độc giả nhanh nhất, nhiều nhất, tiện ích Các giao dịch mua bán, chuyển nhƣợng sách quyền phạm vi toàn giới diễn thuận tiện, nhanh gọn, dễ dàng Tất thay đổi đem lại nhiều hội cho phát triển nhanh mạnh ngành cơng nghiệp văn hóa xuất Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm đó, CMCN 4.0 tạo áp lực lớn kết hợp cơng nghệ tảng intenet, trí tuệ nhân tạo tạo thay đổi đột phá cơng tác xuất bản, có nhảy vọt tốc độ sản xuất, chia sẻ lan tỏa xuất phẩm Điều đòi hỏi NXB phải có giải pháp thích ứng kịp thời để tiếp cận với thành tựu khoa học - công nghệ thời đại CMCN 4.0 nhằm khai thác lợi xu hƣớng xuất số, xuất điện tử vào quy trình xuất để nâng cao sức cạnh tranh XBP, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc Đảng Nhà nƣớc giao, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 75 năm qua không ngừng phấn đấu, vƣơn lên giành đƣợc nhiều thành tích to lớn nghiệp xuất bản, đóng góp tích cực vào thực nhiệm vụ trị, cơng tác tƣ tƣởng văn hóa Đảng Hoạt động biên tập - xuất Nhà xuất có chuyển biến tích cực, ngày thích ứng với chế thị trƣờng có quản lý công nghệ thông tin mở đổi công tác quản lý hoạt động xuất Tăng cƣờng lực tiếp cận với công nghệ 4.0, tạo XBP đa dạng, đáp ứng nhu cầu xã hội tình hình (iii) Đổi cấu XBP cấu lao động theo hƣớng tiếp cận khai thác tác động tích cực CMCN 4.0 Về sản phẩm, giảm XBP truyền thống (sách thực tế), tăng XBP điện tử (ebook) để tăng khả truyền thông tin đến bạn đọc cách nhanh nhiều Về lao động, giảm thiểu lao động thủ cơng quy trình xuất (nhƣ khâu biên tập, phát hành, in ấn), thay vào tăng cƣờng ứng dụng máy móc cơng nghệ, kể khâu tổng hợp thông tin, biên tập chế 4.2.2 Mục tiêu (i) Phấn đấu đến năm 2042, NXB Chính trị quốc gia Sự thật trở thành Tập đồn Xuất - Truyền thơng Đảng Nhà nƣớc Xây dựng đội ngũ cán bộ: có phẩm chất, lĩnh trị vững vàng, đạo đức, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ; có trí tuệ lịng say mê nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần đồn kết, phối hợp cơng tác, khả thích ứng tình hình… nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động NXB điều kiện mới, đặc biệt bối cảnh tác động CMCN 4.0 (ii) Mở rộng thị trƣờng XBP chiều rộng chiều sâu: Đến năm 2030 phải đạt tiêu: (1) Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu hoạt động 5-7%/năm (2) Sách lý luận, trị pháp luật theo phƣơng thức xuất truyền thống chiếm 80-85% thị phần (3) Sách lý luận, trị pháp luật theo phƣơng thức xuất điện tử chiếm 90-95% thị phần (4) Tỷ trọng doanh thu xuất điện tử đạt 20% doanh thu sách giấy 84 (iii) Nâng cao chất lƣợng đào tạo để đến năm 2030 đạt: - 50% số lao động đạt trình độ thạc sĩ - 20% số lao động đạt trình độ tiến sĩ - 100% số lao động đạt trình độ từ đại học trở lên 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thích ứng với tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 4.3.1 Đổi mạnh mẽ phương thức xuất theo hướng đáp ứng nhu cầu cao đa dạng thị trường Trên sở thành công tác xuất bản, phát hành sách năm qua NXB, thời gian tới, NXB cần đổi mạnh mẽ phƣơng thức xuất sách Đẩy mạnh xuất loại sách mỏng Cải tiến, hợp lý hóa quy trình làm sách, nâng cao chất lƣợng sách nội dung hình thức, hạn chế tình trạng “xào xáo” đề tài, trùng lắp nội dung, sách có hàm lƣợng khoa học, trị, lý luận thấp Quan tâm, khuyến khích thảo đáp ứng nhu cầu bạn đọc, có số lƣợng phát hành lớn, đề tài phục vụ đối tƣợng cụ thể, sách sổ tay tra cứu, cẩm nang bỏ túi…, ý phát triển đề tài phục vụ vùng miền đất nƣớc Đổi phƣơng pháp biên soạn sách, từ xác định chủ đề, làm rõ yêu cầu xuất phẩm đến tổ chức cộng tác viên, xây dựng thông qua đề cƣơng, tổ chức biên soạn Việc xuất sách không nên thực theo chiều (đề tài NXB tác giả đề xuất) mà cần phải có tƣơng tác NXB, tác giả cơng chúng tiếp nhận, theo quy trình khép kín: đánh giá nhu cầu độc giả - xây dựng đề tài - đặt tác giả biên soạn - thử nghiệm khả thu hút ý ấn phẩm điều chỉnh - sản xuất (in ấn tài liệu) phát hành - theo dõi, đánh giá khả đáp ứng nhu cầu ấn phẩm - đánh giá nhu cầu Nội dung cách thể sách phải hấp dẫn, sinh động, phải phù hợp đáp ứng yêu cầu loại độc giả Tiếp tục nghiên cứu, triển khai đề tài, thảo vấn đề lớn nhƣ: chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta; kinh tế 85 thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; vấn đề lý luận trị, phục vụ quốc phịng, an ninh, đối ngoại… Chú trọng mảng sách phục vụ lãnh đạo, quản lý cấp, sách trị - pháp luật phổ thông, sách cho doanh nghiệp doanh nhân, sách cho xã, phƣờng, thị trấn, sách cho vùng dân tộc miền núi, khu công nghiệp, sách cho độc giả trẻ tuổi, sách cho sinh viên trƣờng đại học…; thƣờng xuyên đổi cách viết, cách thể hiện, phƣơng thức chuyển tải nội dung loại sách phù hợp với đối tƣợng bạn đọc khác Thực tốt công tác cộng tác viên, tổ chức giao lƣu hợp tác thƣờng xuyên NXB với cộng tác viên vấn đề cần thiết, mang tính chiến lƣợc Để bảo đảm chất lƣợng sách, đáp ứng yêu cầu độc giả, NXB phải xây dựng cho đội ngũ cộng tác viên tồn diện, rộng khắp NXB cần có sách thu hút, đãi ngộ tác giả, cộng tác viên vật chất tinh thần Không ngừng phát triển mạng lƣới tác giả, cộng tác viên chiến lƣợc Tích cực tìm chọn tác giả, cộng tác viên có uy tín, có trình độ chun mơn cao để có nguồn thảo có chất lƣợng, hiệu cao Thƣờng xuyên tổ chức hội nghị cộng tác viên để có nhiều thơng tin việc lựa chọn, khai thác, tổ chức đề tài Hội nghị đƣợc tiến hành với quy mơ lớn, theo nhóm vấn đề Hội nghị cộng tác viên diễn đàn để NXB tác giả, cộng tác viên trao đổi, tọa đàm vấn đề có tính thời sự, vấn đề xã hội quan tâm từ gợi mở, đặt hàng cộng tác viên đề tài sách cần xuất 4.3.2 Tận dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giới thiệu, phát hành xuất phẩm Hiện nay, phƣơng tiện thông tin truyền thông đại đƣợc sử dụng rộng rãi xã hội, thông tin nhiều chiều, phục vụ nhu cầu đa dạng công chúng, nhƣng sách nhu cầu cần thiết đông đảo độc giả Tuyên truyền, giới thiệu để độc giả dễ dàng tiếp cận, tìm kiếm sách vấn đề quan trọng Yêu cầu phải xác định đối tƣợng phục vụ, xác định 86 đối tƣợng phục vụ định đƣợc nội dung sách phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu độc giả NXB cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, triển lãm, hội chợ sách, phối hợp, huy động phƣơng tiện thông tin đại chúng tham gia tuyên truyền giới thiệu xuất phẩm Xây dựng phƣơng án tổng thể cho biện pháp tuyên truyền, giới thiệu sách từ khâu dự kiến xuất thành phẩm, nhƣ: xác định đề tài thảo mang tính đặc thù NXB bối cảnh thị trƣờng sách có, nắm bắt nhu cầu thị trƣờng để xác định số lƣợng in, đa dạng hóa danh mục sách Thực thu thập thông tin thị trƣờng sách, thông tin phản hồi sách xuất phục vụ công tác đề tài Đầu tƣ cho hoạt động tuyên truyền, quảng cáo với tần suất thời lƣợng cao kênh truyền hình vào cao điểm, có nhiều ngƣời xem Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động marketing Tăng cƣờng thực công tác nghiên cứu điều tra nhu cầu xã hội, dƣ luận xã hội mảng sách NXB Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác phát hành sách Phát triển mạng lƣới phát hành rộng khắp nƣớc Hƣớng tới xây dựng trung tâm phát hành nhiều sở phát hành sách trực thuộc trung tâm, giảm đầu mối cấp vụ Cần phân định cụ thể rõ khu vực hoạt động 63 tỉnh, thành cho đơn vị thuộc khối phát hành để xác định rõ trách nhiệm đơn vị; củng cố mở rộng đầu mối chính, khách hàng truyền thống tiềm năng; tổ chức mạng lƣới khách hàng thông qua ban tuyên giáo văn phòng cấp ủy, thƣ viện tỉnh, trƣờng… đặc biệt thông qua hệ thống phát hành sách quốc doanh tƣ nhân nƣớc Đổi cách thức phát hành, giao tiêu kế hoạch cụ thể năm để tăng cƣờng công tác quản lý, nâng cao trách nhiệm phát hành… Xây dựng sách sản phẩm sách hàng hóa, sách giá, sách chiết khấu cụ thể Từng bƣớc mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động xuất bản, làm cho thị trƣờng xuất phẩm NXB vừa đa dạng, vừa phong phú 4.3.3 Tăng cường ứng dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp 87 lần thứ tư công nghệ thông tin vào hoạt động xuất Cuộc CMCN 4.0 tạo thay đổi lớn tồn cơng tác xuất Trong bối cảnh đó, NXB khơng thích nghi, kịp thời ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ hoạt động nhanh chóng bị tụt hậu trở nên yếu cạnh tranh liệt thị trƣờng Theo đó, cần tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất lĩnh vực hoạt động NXB; tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện phần mềm quản lý tài chính, tài sản, tính giá bán hàng; đẩy nhanh việc ứng dụng phần mềm quản lý nhân sự, đề tài, thảo, bìa sách, đề án; trọng đầu tƣ xuất điện tử, thƣ viện điện tử; bảo đảm an ninh mạng… Đây đƣợc xem yêu cầu thiết hoạt động xuất NXB, không đổi sở hạ tầng hoạt động xuất khó đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu độc giả; tăng cƣờng lực ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ CMCN 4.0, chí khơng để thời cơ, mà bị tụt hậu, phải đối mặt với thách thức khắc nghiệt mà thời đại cách mạng số đặt Đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật gồm: 1) Máy chủ đặt Việt Nam, máy tính thiết bị khác phục vụ mục đích xuất bản, phát hành sách điện tử mạng internet; 2) Thiết bị, phần mềm phục vụ việc thiết kế, dàn trang, ghi liệu phƣơng tiện điện tử; 3) Thiết bị truyền phát sách điện tử đƣợc số hóa sau đƣợc biên tập, định dạng đƣợc lƣu trữ phƣơng tiện điện tử; 4) Đƣờng truyền kết nối internet đƣợc đăng ký hợp pháp để xuất bản, phát hành sách điện tử mạng internet Đầu tƣ giải pháp công nghệ gồm: 1) Thiết bị, giải pháp kỹ thuật để thống kê, quản lý số lƣợng sách điện tử đƣợc xuất bản, phát hành; 2) Hệ thống lƣu trữ bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để lƣu trữ sách điện tử xuất bản, phát hành; xuất phẩm điện tử đƣợc lƣu trữ phải bảo đảm u cầu tính xác thực, tồn vẹn, an tồn thơng tin, có khả truy cập từ đƣợc tạo lập; 3) Chứng thƣ số hợp pháp theo quy định pháp luật giao dịch 88 điện tử phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn sách điện tử Đầu tƣ thích đáng cho việc bảo vệ an ninh mạng gồm: 1) Chọn khai thác hiệu tối đa công cụ bảo mật nhƣ nhà cung cấp dịch vụ an ninh mạng uy tín; 2) Xây dựng sách bảo mật thơng tin toàn diện NXB để cán bộ, nhân viên thực hiện, nâng cao ý thức bảo vệ liệu cá nhân; 3) Đào tạo nhận thức an ninh mạng cho cán bộ, nhân viên thƣờng xuyên; 4) Sử dụng phần mềm diệt virus cho máy tính cán bộ, nhân viên tiến hành dị quét lỗ hổng thƣờng xuyên 4.3.4 Tăng tỷ trọng xuất điện tử tổng số xuất phẩm Q trình đời hồn thiện khơng ngừng sách điện tử, với tiện ích vƣợt trội so với sách in truyền thống mở chân trời cho ngành xuất Sách điện tử với hệ thống phát hành trực tuyến mạng giúp cho NXB trực tiếp bán hàng cho tất khách hàng giới mà khơng thời gian chi phí vận chuyển Ngồi ra, sách điện tử thúc đẩy văn hóa đọc phát triển thông qua việc lôi kéo đƣợc phận lớn đối tƣợng độc giả thanh, thiếu niên tính hấp dẫn hình thức sách Để nắm bắt đƣợc xu này, bên cạnh sách in truyền thống, NXB cần trọng phát triển mảng sách điện tử Cần phải tổ chức số hóa tồn kho sách NXB xuất làm sở liệu cho việc xuất điện tử Đầu tƣ hạ tầng công nghệ thông tin, đầu tƣ máy tính đại đƣợc kết nối mạng, đầu tƣ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị phục vụ công nghệ tạo sách điện tử NXB cần có chiến lƣợc để chống lại vấn nạn vi phạm quyền in lậu sách điện tử Cần đặt hàng công ty phần mềm chuyên nghiệp để xây dựng phần mềm ngăn chặn quản lý có hiệu việc xâm phạm quyền tƣợng tiêu cực khác nảy sinh, kể việc công bố nội dung sách không phù hợp với định hƣớng Đảng, gây ảnh hƣởng xấu đến dƣ luận xã hội 4.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác biên tập, xuất Cuộc CMCN 4.0 làm thay đổi nhanh chóng hoạt động kinh tế - xã 89 hội quốc gia nói chung hoạt động xuất nói riêng Việc xuất sản phẩm từ cơng nghệ, kỹ thuật địi hỏi phƣơng thức hoạt động mới, quan trọng cần đội ngũ làm công tác xuất tƣơng xứng, tầm với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, đủ lực điều khiển, điều hành cơng nghệ, mơ hình hoạt động sản xuất hệ thống quản lý Vì vậy, việc đào tạo, rèn luyện đội ngũ ngƣời làm công tác xuất NXB yêu cầu tất yếu, cấp thiết, quan trọng nhằm bảo đảm tính đại, tính hội nhập xu phát triển khoa học, công nghệ kỹ thuật Cụ thể là: Một là, trƣớc xu máy móc dần thay ngƣời, ngƣời buộc phải có trình độ lực vƣợt lên thơng minh, chuẩn xác máy móc phải điều khiển đƣợc chúng Nguồn nhân lực làm công tác xuất bối cảnh CMCN 4.0 NXB phải đáp ứng đƣợc yêu cầu Tức là, họ cần phải đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng, cập nhật thông tin để vận dụng đƣợc ngày nhiều tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thành kỷ ngun số vào cơng việc xuất bản, ví dụ nhƣ: tận dụng phát triển internet để tìm hiểu mở rộng, đa dạng hóa nội dung đề tài xuất bản, tăng tính kết nối mối quan hệ: tác giả - NXB độc giả, để đƣa định xác việc xuất thảo định, sử dụng kho liệu số để kiểm tra tính mới, tính sáng tạo thảo định; sử dụng phần mềm biên tập để giúp cơng việc có hiệu tốt hơn; ứng dụng phần mềm điện tử để thực thƣơng mại điện tử xuất phẩm nhằm tăng cƣờng khả tiêu thụ, phát hành xuất phẩm NXB Hai là, cần nâng cao trình độ, khả sử dụng ngoại ngữ cho biên tập viên Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhƣ ngành nghề khác, đội ngũ cán làm công tác biên tập, xuất NXB phải ngƣời có trình độ, khả sử dụng ngoại ngữ tốt, biết nhiều ngoại ngữ giúp biên tập viên có phơng kiến thức ngơn ngữ, văn hóa phong phú, sâu rộng Mặt 90 khác, việc sử dụng đƣợc ngoại ngữ không giúp biên tập viên giao tiếp, quảng bá xuất phẩm với ngƣời nƣớc ngồi, mà cịn giúp biên tập viên khai thác nguồn tƣ liệu nƣớc ngoài, tra cứu, nắm bắt thị hiếu, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm phục vụ cho công tác biên tập Có vốn ngoại ngữ, ngƣời biên tập viên tự tin, chủ động xây dựng kế hoạch đề tài, tìm kiếm, tập hợp thơng tin, tƣ liệu kho tàng tri thức nhân loại để tổ chức thảo có chất lƣợng, mang tính thời nhất, đáp ứng nhu cầu độc giả ngồi nƣớc Biên tập viên biết ngoại ngữ nghiên cứu, học tập kỹ thuật, kỹ sáng tạo mơ hình, kiểu loại xuất phẩm mới, đồng thời tự quảng bá, giới thiệu xuất phẩm diễn đàn, trang mạng xã hội Có xuất phẩm tiếng nƣớc ngồi, xuất phẩm NXB vƣơn tới tầm cao Do đó, NXB phải có kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ cho biên tập viên để thích ứng với yêu cầu thời đại Ba là, xuất điện tử xu thời kỳ xuất 4.0 Xuất sách điện tử không địi hỏi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ xuất bản, phát hành, kinh doanh sách mà đòi hỏi cao trình độ cơng nghệ thơng tin, trình độ ngoại ngữ Thị trƣờng sách điện tử thị trƣờng ảo mạng thơng tin, địi hỏi ngƣời tham gia kinh doanh phải có hiểu biết thƣơng mại điện tử, toán điện tử, quản trị trang web, bảo mật, an ninh mạng… Vì vậy, NXB cần tập trung đào tạo, bồi dƣỡng kịp thời đội ngũ biên tập viên, kỹ thuật viên đủ trình độ, thơng thạo cơng nghệ thơng tin để nắm bắt công nghệ làm xuất sách điện tử, đồng thời chủ động công tác giao dịch điện tử, biên tập, xuất bản, phát hành sách thông qua phƣơng tiện điện tử Hình thành đội ngũ chuyên quản lý, điều hành thị trƣờng kinh doanh sách điện tử cách chuyên nghiệp, đại, phù hợp với yêu cầu phát triển chung Bốn là, đổi chế độ, sách đãi ngộ So sánh với mặt chung xã hội nay, thu nhập ngƣời làm nghề biên tập thấp, 91 không cân xứng với công việc vừa vất vả, vừa chịu nhiều rủi ro Trong thời đại bùng nổ công nghệ nay, CMCN 4.0 dần tác động đến cá nhân, tổ chức, hội việc làm, thu nhập cách mạng tạo to lớn Do tác động cách mạng này, có nhiều ngành nghề đời, “hot” với giới trẻ, với triển vọng thu nhập cao Bên cạnh có ngành nghề bị ảnh hƣởng, chí biến tƣơng lai Nghề biên tập không nằm ngồi guồng quay Hiện nay, trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực đƣợc tập trung phát triển CMCN 4.0 có khả thay số quy trình, nghiệp vụ cơng tác biên tập Do đó, để thu hút lao động trẻ nhƣ tạo cho đội ngũ cán làm công tác biên tập, xuất có niềm tin vào cơng việc việc có chế độ, sách đãi ngộ đảm bảo quyền lợi cần thiết NXB cần thực chế độ lƣơng - thƣởng hợp lý để đảm bảo cho đội ngũ cán yên tâm với nghề - Căn vào kết hoạt động NXB tùy thuộc vào kết làm việc cá nhân năm, NXB cần phấn đấu bảo đảm cho cán bộ, công nhân viên đƣợc hƣởng mức thu nhập từ đến lần lƣơng ngạch, bậc theo quy định chung Nhà nƣớc - Ngồi chế độ, sách hành, cần có phụ cấp nghề biên tập viên - Có phƣơng án thƣởng theo tỷ lệ phần trăm doanh thu phát hành đầu sách bán chạy biên tập viên phận có liên quan để khuyến khích biên tập viên công tác tổ chức đề tài, biên tập tốt nội dung tham gia quảng bá sản phẩm Ngoài ra, cần thực số sách đãi ngộ đội ngũ cán làm công tác biên tập, xuất nhƣ cải thiện điều kiện làm việc; cử đào tạo bồi dƣỡng lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ ngồi nƣớc; khen thƣởng kịp thời, bổ nhiệm biên tập viên có đủ điều kiện vào chức danh lãnh đạo ban biên tập… 92 Năm là, cải tiến quy trình tiêu chuẩn tuyển chọn cán Tuyển dụng cán mắt khâu quan trọng công tác quản lý cán Để xây dựng đƣợc đội ngũ ngƣời làm công tác biên tập, xuất có đủ lực, phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phải làm tốt cơng tác tuyển dụng Trong thời gian tới, công tác tuyển dụng NXB cần trọng: - Đẩy mạnh công tác tuyển chọn cán thơng qua thi tuyển có cạnh tranh rộng rãi, công khai, nghiêm túc, công nhằm bƣớc trẻ hóa, chun mơn hóa, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán - Xây dựng chế độ “thu hút nhân tài” nhằm tuyển dụng đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, có khả đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ NXB - Tổ chức thi tuyển vào chức danh lãnh đạo, quản lý, vị trí chuyên gia để tuyển chọn cán có lực, phẩm chất đáp ứng u cầu, vị trí cơng tác, bƣớc đầu hình thành đội ngũ chuyên gia giỏi số lĩnh vực chuyên môn 93 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất NXB Chính trị quốc gia Sự thật năm 2016 - 2021, rút số kết luận chủ yếu sau: Sự xuất CMCN lần thứ tƣ có tác động mạnh mẽ đến mặt kinh tế, xã hội, có ngành xuất Tác động đến hoạt động xuất không tác động tích cực, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động xuất bản, mà có tác động tiêu cực, gây khó khăn cho việc quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất bản, nhƣ làm tăng trƣờng hợp vi phạm quyền, tác động đến nguồn nhân lực lĩnh vực xuất bản… Những tác động CMCN 4.0 đến hoạt động xuất lớn, có tác động tích cực tác động tiêu cực, mà NXB Chính trị quốc gia Sự thật khơng nằm ngồi xu hƣớng Những tác động tích cực chủ yếu là: làm thay đổi quy trình xuất bản, thúc đẩy phát triển xuất điện tử, thuận lợi công tác truyền thông, phát hành sách… Cịn tác động tiêu cực có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động xuất là: làm tăng hành vi vi phạm quyền tác giả; tạo tình trạng “thừa” lao động; làm giảm số lƣợng độc giả sách in giấy; làm thay đổi vai trò truyền thống NXB Là quan xuất sách lý luận, trị, pháp luật nịng cốt Đảng Nhà nƣớc, NXB Chính trị quốc gia Sự thật hoạt động bối cảnh CMCN4.0 khó khăn gấp gấp bội Để theo kịp xu hƣớng đó, NXB có bƣớc chuyển theo hƣớng đại, động, chun mơn hóa, chun nghiệp hóa cao Nhờ vậy, hoạt động xuất đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, bật là: + Đã có nhạy bén nhận thức hành động tác động 94 CMCN 4.0 đến hoạt động xuất NXB; + Đã sớm thay đổi mơ hình hoạt động phù hợp với u cầu CMCN 4.0, đặc biệt hoạt động xuất bản; + NXB tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin đại, đáp ứng yêu cầu thời đại công nghệ 4.0; + Đã có sách đổi kịp thời đào tạo nhân lực để nâng cao lực ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động xuất Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, hoạt động xuất NXB CTQGST năm gần số hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra, đáng ý là: + Chƣa tạo đƣợc đột phá xây dựng kế hoạch đề tài phƣơng thức làm sách; + Chƣa tận dụng đƣợc ƣu CMCN 4.0 quảng bá phát hành XBP; + Số lƣợng tỷ lệ XBP điện tử chƣa cao; + Trình độ nhân lực nhiều bất cập trƣớc tác động CMCN 4.0 Để nâng cao hiệu hoạt động xuất trƣớc tác động CMCN 4.0, thời gian tới NXNCTQGST cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu, nhƣ: i) Đổi mạnh mẽ phƣơng thức xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; ii) Tận dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ để đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giới thiệu, phát hành xuất phẩm; iii) Tăng cƣờng ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 công nghệ thông tin vào hoạt động xuất bản; iv) Tăng tỷ trọng xuất điện tử tổng số XBP; v) Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác biên tập, xuất 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng, 2003 Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 03/4/2003 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm, 2015-2021 NXB Chính trị quốc gia Sự thật Chính phủ Nghị định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xuất Đỗ Quang Dũng, Phạm Thị Kim Huế, 2019 Hỏi – đáp Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Dũng, 2018 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Cuộc cách mạng hội tụ tiết kiệm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Thùy Dƣơng, 2018 Quản lý nhà nước xuất thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Quản lý truyền thông bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Hoàng Hà Trần Hồng Quang, 2016 Dự báo tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ dự báo số tác động đến kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo Trần Văn Hải, 2014 Giáo trình Lý luận nghiêp vụ xuất bản, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Châu Úy Hoa, 2017 Truyền thông số chuyển đổi mơ hình xuất bản, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 10 Trần Thị Vân Hoa, 2018 Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 11 Đào Thị Hoàn, 2020 Xuất Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ: hội thách thức, Tạp chí Cộng sản 96 12 Klaus Schwab, 2018 Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, 2015 Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, 2016 Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 15 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, 2017 Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 16 Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, 2019 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dựng chiến lược sách quốc gia Việt Nam” 17 Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, 2019 Đề án “Định hướng phát triển Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật đến năm 2030” 18 Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 75 năm xây dựng phát triển (1945-2020) (2020), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 19 Nhiều tác giả, 2012 Xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 20 Nguyễn Nguyên, 2018 Xuất với Cách mạng 4.0, Tạp chí Tuyên giáo, ngày 28/9/2018 21 Nguyễn Lan Phƣơng, 2010 Quản lý Nhà nước xuất bản, Đề tài NCKH cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 22 Đỗ Thị Quyên, 2018 Xuất với Cách mạng công nghiệp 4.0 công tác đào tạo cán xuất bản, phát hành nay, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa 23 Quốc hội, 2012 Luật xuất số 19/2012/QH13 ngày 20/11/2012 24 Quốc hội, 2016 Luật báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05/4/2016 25 Trần Phƣơng Thảo, 2017 “Từ Cách mạng công nghiệp 4.0 đến xuất 4.0”, http://news.zing.vn/tu-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40den-xuat-ban-40 post788988.html 26 Hoàng Mạnh Thắng, 2013 Thương mại hoá hoạt động xuất 97 sách – Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 27 Phạm Văn Thấu, 2019 Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến xuất vấn đề đào tạo nguồn nhân lực xuất nƣớc ta, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2019 28 Phạm Thị Thu, 2013 Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 29 Trần Văn Tùng, 2018 Ứng dụng, chuyển giao công nghệ đầu tư nước ngồi tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Việt Nam giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo: “30 năm thu hút đầu tƣ nƣớc Việt Nam, tầm nhìn hội kỷ nguyên mới”, http://www.trungtamwto.vn 30 Nguyễn Hồng Vinh cộng sự, 2012 Xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 31 Hoàng Xuân Vinh, 2018 “Cơ hội, thách thức cách mạng 4.0 ngành xuất Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1/2018 98 ... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 46 3.1 Đặc điểm Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật có ảnh hƣởng đến. .. Nhà xuất trƣớc tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 66 3.3 Đánh giá chung tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất vai trò Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật. .. tiễn tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến hoạt động xuất Nhà xuất Chính