1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trang bị điện

85 676 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lượng điện - cơ cũng như gia công truyền tín hi

Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụChơng1: cơ sở truyền động điện.1.1. Cơ sở động học hệ truyền động điện.1.1.1. Cấu trúc chung và phân loạiHệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị nh: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lợng điện - cơ cũng nh gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lợng đó.Cấu trúc của một hệ truyền động điện gồm 2 phần chính:- Phần lực: là bộ biến đổi và động cơ truyền động. Các bộ biến đổi thờng dùng là bộ biến đổi máy điện (máy phát một chiều, xoay chiều), bộ biến đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bão hoà), bộ biến đổi điện tử (chỉnh lu tiristơ, biến tần tranzito, tiristơ). Động cơ điện có các loại:động cơ một chiều, xoay chiều đồng bộ, không đồng bộ và các loại động cơ điện đặc biệt khác - Phần điều khiển gồm các cơ cấu đo lờng, các bộ điều chỉnh công nghệ, ngoài ra còn có các thiết bị điều khiển, đóng cắt phục vụ công nghệ và cho ngời vận hành. Đồng thời một số hệ truyền động điện có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác trong một dây chuyền sản xuất.Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất, không phải hệ truyền động điện nào cũng có đầy đủ cấu trúc nh vậy. Cho nên có thể phân loại hệ truyền động điện nh sau:- Truyền động không điều chỉnh: thờng chỉ có động cơ nối trực tiếp với lới điện, quay máy sản xuất với một tốc độ nhất định.- Truyền động có điều chỉnh: trong loại này, tuỳ thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta có truyền động điều chỉnh tốc độ, truyền động điều chỉnh mô men, lực kéo và truyền động điều chỉnh vị trí. Trong cấu trúc hệ truyền động có điều chỉnh có thể là truyền động nhiều động cơ. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào cấu trúc và tín hiệu điều khiển ta có hệ truyền động điều khiển số, tơng tự hoặc truyền động điều khiển theo chơng trìnhBộ môn: TĐH- XNCN1BBĐ ĐC MSX R RT K GN VH KTHình 1.1: Mô tả cấu trúc của hệ truyền động.BBĐ- Bộ biến đổi; ĐC- Động cơ truyền động; MSX- Máy sản xuất; RT- Bộ đ.chỉnh công nghệ; KT- Các bộ đóng cắt phục vụ công nghệ; R- Các bộ điều chỉnh truyền động; K- Các bộ đóng cắt phục vụ truyền động; VH- Người vận hành; GN- Mạch ghép nối. Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ1.1.2. Phơng trình động học của truyền động điện.Phơng trình cân bằng năng lợng của hệ truyền động điện. W = Wc + W (1- 1)Trong đó: W là năng lợng đa vào động cơ.Wc là năng lợng tiêu thụ của máy truyền động điện.W là mức chênh năng lợng giữa năng lợng đa vào và năng lợng tiêu thụ chính là động năng của hệ:221= JW(1 - 2)Đạo hàm phơng trình (1 - 11) và chia 2 vế cho ta có:)J21(dtd1dtdW1dtdW12c+=(1- 3)ở đây:MdtdW1= là mô men của động cơ. ccMdtdW1=là mô men cản. M)J21(dtd12=đg Phơng trình động học của hệ truyền động tổng quát có dạng:M = Mđg + Mc cMdtdJ21dtd.JM ++= (1 - 4)Thông thờng dJ/dt = 0, vì vậy ta có phơng trình động học thờng dùng là: cMdtd.JM +=(1 - 5)Từ phơng trình (1 - 14) thấy rằng: M > Mc thì 0dtd> hệ tăng tốc. M < Mc thì 0dtd< hệ giảm tốc. M = Mc thì 0dtd= hệ làm việc ổn định.Phơng trình (1 - 14) mô tả quá trình quá độ về cơ của hệ truyền động điện. Có thể giải nó bằng phơng pháp giải tích, đồ thị hoặc số, tuỳ theo đặc tính M() và Mc().1.1.3. Quy đổi mô men cản, lực cản và mô men quán tính, khối lợng quán tính.Bộ môn: TĐH-XNCN2 Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụTrên hình1.5 mô tả cấu trúc cơ học tổng quát của truyền động, mỗi một cơ cấu của truyền động điện đều có các đại lợng , , , F và mô men quán tính J. Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và tính toán, ngời ta thờng quy đổi tất cả các đại lợng đó về trục động cơ. Nguyên tắc tính toán quy đổi là đảm bảo năng lợng của hệ trớc và sau khi quy đổi không thay đổi. a. Tính quy đổi mô men Mc và lực cản Fc về trục động cơ.- Giả sử khi tính toán và thiết kế ngời ta cho giá trị của mô men tang trống Mt qua hộp giảm tốc có tỉ số truyền là i và hiệu suất là i. Mô men này sẽ tác động lên trục động cơ có giá trị Mcqđ:ittđcq.M=.M (1 - 6)i1.1.M=Mitđcq(1 - 7)Trong đó: i = td; i là hiệu suất hộp tốc độ.- Giả thiết tải trọng G sinh ra lực Fc có vận tốc chuyển động là , nó sẽ tác động lên trục động cơ một mô men Mcqđ, ta có:đđctic.M=.V.F (1 - 8)1.F=V F=Mcticđcq(1 - 9)Trong đó: = đ/V; = itb. Tính quy đổi mô men quán tính.Bộ môn: TĐH- XNCN3 1Jđ, đ, MđJqđ, Mqđ 2 3 4 Jt, t, MtHình 1.2: Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng.1) Động cơ điện; 2) Hộp tốc độ; 3)Tang quay; 4) Tải trọng. Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụCác cặp bánh răng có mô men quán tính J1JK, mô men quán tính tang trống Jt, khối l-ợng quán tính động cơ Iđ đều có ảnh hởng đến tính chất động học của hệ truyền động.Nếu xét điểm khảo sát là đầu trục động cơ và quán tính chung của hệ truyền động tại điểm này ta gọi là Jqđ. Lúc đó, phơng trình động năng của hệ là: 2V.m+2J+)2J+ .+2J(+2.J=2.J22tt2kK2112đđ2đđq(1 - 10) Jqđ = Jđ22TTK12KmiJ)iJ(k+++ (1 - 11)1.2. đặc tính cơ của truyền động điện.1.2.1. Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điệnĐặc tính cơ của động cơ điện là quan hệ giữa mô men và tốc độ quay của động cơ. Ta có đặc tính cơ tự nhiên của động cơ, nếu nh động cơ vận hành ở chế độ định mức (điện áp, tần số, từ thông định mức không nối thêm các điện trở, điện kháng vào động cơ). Trên đặc tính tự nhiên ta có điểm làm việc định mức có giá trị Mđm, đm. Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi tham số nguồn hoặc nối thêm điện trở, điện kháng vào động cơ.Để đánh giá và so sánh các đặc tính cơ, ngời ta đa ra khái niệm độ cứng đặc tính cơ và đợc tính:=M (1 - 12) lớn, ta có đặc tính cơ cứng, nhỏ, đặc tính cơ mềm, đặc tính cơ tuyệt đối cứng.Truyền động có đặc tính cơ cứng, tốc độ ít thay đổi khi mô men thay đổi lớn. Truyền động có đặc tính cơ mềm tốc độ giảm nhiều khi mô men tăng (Hình 1.3).Bộ môn: TĐH-XNCN4M 0 2 1 M 3 2 1Hình 1.3: Độ cứng đặc tính cơ.1: đặc tính cơ cứng tuyệt đối; 2: đặc tính cơ cứng; 3: đặc tính cơ mềm Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ1.2.2. Đặc tính cơ của máy sản xuất.Đặc tính cơ của máy sản xuất rất đa dạng. Tuy vậy phần lớn nó đợc biểu diễn dới dạng biểu thức tổng quát:Mc = Mc0 + (Mđm - Mc0)(mđ)(1 - 13)Trong đó: Mc: mômen ứng với tốc độ .Mc0: mômen ứng với tốc độ = 0.Mđm: mômen ứng với tốc độ đm. Ta có các trờng hợp:+ = 0, Mc = Mđm = const, các cơ cấu nâng hạ, băng tải, cơ cấu ăn dao máy cắt gọt.+ = 1, mô men tỉ lệ bậc nhất với tốc độ, thực tế rất ít gặp, về loại này có thể lấy ví dụ về máy phát một chiều tải thuần trở.+ = 2, mô men tỉ lệ bậc hai với tốc độ là đặc tính của máy bơm, quạt gió.+ = -1, mô men tỉ lệ nghịch với tốc độ, các cơ cấu máy cuốn dây, máy cuốn giấy, các truyền động quay trục chính máy cắt gọt kim loại có đặc tính thuộc loại này.Ngoài ra, một số cơ cấu của máy có đặc tính khác, ví dụ:- Mô men phụ thuộc vào góc quay Mc = f() hoặc mô men phụ thuộc vào đờng đi Mc = f(s), trong thực tế các máy công tác có pittông, các máy trục không có cáp cân bằng có đặc tính thuộc loại này.- Mô men phụ thuộc vào số vòng quay và đờng đi Mc =f(,s) nh các loại xe điện.- Mô men phụ thuộc vào thời gian Mc = f(t), ví dụ nh máy nghiền đá, quặng.Bộ môn: TĐH- XNCN5M 0 cđm Mcđm 3 2 1Hình 1.4: a) Dạng đặc tính cơ của một số máy s.xuất. = 0 ; 2) = 1 ; 3) = 2 ; 4) = -1b) Dạng đặc tính cơ có tính thế năng.c) Dạng đặc tính cơ có tính phản kháng. MCD 4 a) M MMcMc 2 1 0McMc 0b) c) Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ- Mô men cản thế năng có đặc tính của mô men phản kháng và không phụ thuộc vào chiều quay.- Mô men cản phản kháng luôn chống lại chiều quay nh mô men ma sát, mô men của cơ cấu ăn dao máy cắt gọt kim loại.1.2.3. Hệ đơn vị tơng đốiĐể đơn giản trong tính toán hoặc để dễ dàng so sánh, đánh giá các chế độ làm việc của đông cơ, trong nhiều trờng hợp, ngời ta sử dụng hệ đơn vị tơng đối.Để biểu diễn một đại lợng nào đó dới dạng tơng đối ta lấy trị số của nó chia cho trị số cơ bản của đại lợng đó. Trị số cơ bản có thể chọn tuỳ ý sao cho việc tính toán đơn giản, thuận tiện. Trong TĐĐ, thờng chọn các đại lợng cơ bản là các giá trị định mức: Uđm, Iđm, đm, Mđm, Rcb, .Ví dụ: Điện áp tơng đối là: U* = U/Uđm hoặc U*% = 100%U/Uđm Mô men tơng đối là: M* = M/Mđm hoặc M*% = 100%M/Mđm Lu ý:- Tốc độ cơ bản của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ hỗn hợp thờng chọn là tốc độ không tải lý tởng 0 (*= /0), của động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ là tốc độ đồng bộ 1 (*= /1), của động cơ một chiều kích từ nối tiếp là tốc độ định mức đm (*= /đm).- Trị số điện trở cơ bản Rcb + Của động cơ một chiều thờng đợc tính qua công thức: Rcb = Uđm/Iđm + Của động cơ xoay chiều, thờng điện kháng định mức ở mỗi pha của rô to nhỏ hơn rất nhiều so với tổng trở định mức nên ta coi Rcb = Zcb Khi mạch rô to đấu Y: dmnmcbYIER223=Khi mạch rô to đấu : Rcb= RcbY/2Trong đó E2nm là sức điện động ngắn mạch của rô toI2nm là dòng điện định mức ở mỗi pha của rô to1.2.4. Trạng thái làm việc của truyền động điện.Trong hệ truyền động điện, bao giờ cũng có quá trình biến đổi năng lợng điện - cơ. Chính quá trình biến đổi này quyết định trạng thái làm việc của truyền động điện. Định nghĩa: Dòng công suất điện Pđiện có giá trị dơng nếu nh nó có chiều truyền từ nguồn và từ động cơ biến đổi công suất điện thành công suất cơ Pcơ = M. cấp cho máy sản xuất. Công suất cơ này có giá trị dơng nếu mô men động cơ sinh ra có chiều cùng chiều với Bộ môn: TĐH-XNCN6 Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụtốc độ quay. Ngợc lại, công suất điện có giá trị nếu nó có chiều từ động cơ về nguồn, công suất cơ có giá trị âm khi nó truyền từ máy sản xuất về động cơ và mô men động cơ sinh ra ngợc chiều với tốc độ quay. Mô men của máy sản xuất đợc gọi là phụ tải hay mô men cản. Nó cũng đợc định nghĩa dấu âm và dơng, ngợc lại với dấu mô men động cơ.Phơng trình cân bằng công suất của hệ truyền động điện là:Pđ = Pc + P (1 - 14)Trong đó: Pđ: công suất điện Pc: công suất cơ. P: tổn thất công suất.Tuỳ thuộc vào biến đổi năng lợng trong hệ mà ta có trạng thái làm việc của động cơ gồm: Trạng thái động cơ và trạng thái hãm:- Trạng thái động cơ gồm chế độ có tải và chế độ không tải.- Trạng thái hãm gồm: hãm không tải, hãm tái sinh, hãm ngợc và hãm động năng. Hãm tái sinh: Pđiện < 0, Pcơ < 0 cơ năng biến thành điện năng trả về lới.Hãm ngợc: Pđiện > 0, Pcơ < 0 điện năng và cơ năng chuyển thành tổn thất P.Hãm động năng: Pđiện = 0, Pcơ < 0 cơ năng biến thành công suất tổn thất P.Biểu đồ công suất Pđiện Pcơ PTrạng tháilàm việc1 P > 0 = 0 = PđiệnĐộng cơkhông tải2 > 0 > 0 = Pđ - PcĐộng cơcó tải3 = 0 < 0 = cPHãm không tải4 < 0 < 0 = dcPP Hãm tái sinh5 0 < 0 = cP + dPHãm ngợcBộ môn: TĐH- XNCN7PPPc PđPPcPPc PđPPc Pđ Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ6 = 0 < 0 = cPHãm động năngTrạng thái hãm và trạng thái động cơ đợc phân bố trên đặc tính cơ (M) ở góc phần t II, IV: trạng thái hãm, góc phần t I, III (Hình 1. 4).1.2.5. Điều kiện ổn định tĩnh của truyền động điện.Khi M = Mc thì hệ truyền động điện làm việc ổn định. Điểm làm việc ổn định là giao điểm của đặc tính cơ của động cơ M và của máy sản xuất Mc. Tuy nhiên, không phải bất kỳ động cơ nào cũng có thể làm việc với các loại tải mà nó phải có điểm giao nhau đó thoả mãn điều kiện ổn định, ngời ta gọi là ổn định tĩnh hay sự làm việc phù hợp giữa động cơ với tải.Để xác định điểm làm việc ta dựa vào phơng trình động học của truyền động điện (1 - 14) tại giao điểm:)]()M()M[(dtdJxxcx=(1 - 15)Điều kiện để ổn định là:0)M()M(xcx<(1 - 16)hay: động cơ - c < 0 (1 - 17)Bộ môn: TĐH-XNCN8PPc II I IV III Trạng thái động cơ Trạng thái động cơ Trạng thái hãm M PC = Mđ. < 0 PC = Mđ. > 0 PC = Mđ. < 0 PC = Mđ. > 0 Mc Mđ Mđ Mc Mđ Mc Mđ McHình 1.5: Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần tư của đặc tính cơ. Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụTrên H1.6a, b xét các điểm làm việc ổn định của hệ truyền động. ở tại điểm khảo sát ta xét thấy 3 điểm A, B, C là điểm làm việc ổn định, còn điểm D là điểm làm việc không ổn định.Trờng hợp: A: đ < c2 vì đ < 0 và c2 = 0 ổn định B: đ < 0 và c3 = 0 nên đ < c3 ổn định.C: đ < 0 và c2 = 0 nên đ < c2 ổn định.D: đ > 0 và c2 = 0 nên đ > c2 ổn định.1.3. động cơ điện một chiều kích từ độc lập1.3.1- Khái niệmĐộng cơ một chiều kích từ độc lập là động cơ một chiều có mạch kích từ đợc cấp điện từ nguồn một chiều độc lập với nguồn cấp cho mạch phần ứng.1.3.2- Phơng trình đặc tính cơTheo hình 2.1 có thể viết phơng trình cân bằng điện áp mạch phần ứng động cơ nh sau:U = E + IR (2.1) với R= r + rcf + rb + rct Trong đó: + U [V]: Điện áp phần ứng ĐC+ E [V]: Sức điện động (sđđ) phần ứng+ I [A]: Dòng điện phần ứng+ R []: Điện trở mạch phần ứng+ r []: Điện trở cuộn dây phần ứng+ rcf []: Điện trở cuộn dây cực từ phụ+ rb []: Điện trở cuộn bù+ rct []: Điện tiếp xúc của chổi thanSđđ E đợc xác định qua biểu thức:Bộ môn: TĐH- XNCN922 31 AB c2 c3M, MC MC1Hình 1.6: Xét điểm làm việc ổn định của hệ thống a C D c 'cM, MC MC2 M bEư Uư UKTHình 1.7. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc lậpI Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ== KapNEư2(1.18)apNK=2 là hệ số cấu tạo của động cơ N: số đôi thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng động cơP: số đôi cực từ chínha: số đôi mạch nhánh song song [Wb]: từ thông kích từ dới một cực từNếu biểu diễn sđđ theo tốc độ quay n [vòng/phút] thì: E = Ken (1.19)Và = 2n/60 = n/9,55Vậy =apNEư60Và K,,KapNKe105055960===Thay (1.19) vào (1.18) ta có: ưưưIKRKU=(1.20)Biểu thức (1.20) đợc gọi là đặc tính cơ điện của động cơ.Ta lại có mô men điện từ của động cơ:Mđt= KI (1.21) =KMIdtưthay vào biểu thức (1.21) ta có:dtưưM)K(RKU2= M)K(RKUưư2=(1.22)với giả thiết bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép từ thi mô men điện từ bằng mô men cơ trên trục động cơ. Biểu thức (1.22) chính là đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập.Bộ môn: TĐH-XNCN10 [...]... tính cơ: - Điện trở, điện kháng mạch stato (nối thêm điện trở phụ R1f, điện kháng phụ X1f) - Điện trở mạch rô to (nối thêm điện trở phụ R2f s vào rô to với động cơ KĐB rô to dây quấn) 1 - Điện áp lới cấp cho động cơ đm - Tần số của lới điện Mc1 Ngoài ra sự thay đổi số đôi cực sẽ làm thay đổi tốc độ đồng bộ và đặc tính cơ của động cơ (xảy ra đối với động cơ có nhiều cấp tốc độ) a ảnh hởng của điện áp lới... giảng Trang bị điện trên máy công cụ Thay (1.49) vào (1.48) ta có: A2 A1 KC -B= -B M M = (1.50) trong đó: A2 = A1 KC Phơng trình (1.48) và (1.50) là đặc tính cơ điện (hình 1.22) và đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp Từ (1.49) và (1.50) ta vẽ đợc đặc tính cơ và cơ điện của động cơ có dạng Hyperbol nh hình 1.22 Đặc tính rất mềm ở phạm vi dòng điện nhỏ hơn dòng định mức ở vùng dòng điện. .. TĐH-XNCN 25 (1.57) Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ 2 f1 p 1 = với: (1.58) f1: p: tần số điện áp nguồn đặt vào stato số đôi cực của động cơ : tốc độ góc của động cơ Từ sơ đồ thay thế ta tính đợc dòng điện stato: U f1 2 2 R + X I1 = U f1 + R '2 2 ( R1 + ) + X2 nm s (1.59) Xnm = X1 + X2 là điện kháng ngắn mạch Biểu thức (1.59) đợc gọi là phơng trình đặc tính dòng điện Stato của động cơ KĐB và... máy điện không đồng bộ Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ U f1 I 2 = R '2 2 ( R1 + ) + X2 nm s (1.61) - Khi = 0 s = 1 thì I2 = 0 - Khi = 1 s = 0 thì I2 = U f1 (1.62) (R1 + R '2 ) 2 + X 2 nm Đặc tính dòng điện rô to đợc biể diễn trên hình 2.29b Để tìm phơng trình đặc tính cơ ta dựa vào điều kiện cân bằng công suất Công suất điện từ chuyển từ stato sang rô to: P12 = Mđt1 Mđt là mô men điện. .. chiều với điện áp lới ĐC làm việc nh một máy phát nối tiếp với lới điện biến điện năng nhận từ lới và cơ năng trên trục thành nhiệt năng đốt nóng tổng trở mạch phần ứng vì vậy tổn thất lớn Bộ môn: TĐH-XNCN 16 Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ Vì sơ đồ đấu dây của ĐC không thay đổi nên phơng trình đặc tính của ĐC trong trạng thái hãm ngợc là phơng trình đặc tính biến trở - Đảo chiều điện áp phần... vận chuyển, máy cán thép, - Vì từ thông động cơ chỉ phụ thuộc vào dòng điện phần ứng nên khả năng chịu tải của động cơ không bị ảnh hởng bởi sự sụt áp của lới điện Do vậy, nó rất thích hợp cho những truyền động dùng trong ngành giao thông có đờng dây cung cấp điện dài 1.4.2 Khởi động Để hạn chế dòng điện khởi động, ngời ta đa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng động cơ Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi... vào nhiệt độ, điện trở rô Ià Xà to không phụ thuộc vào tần số dòng điện rô R '2 U to, mạch từ không bão hoà nên điện kháng f1 s Rà của động cơ X1, X2 không đổi - Tổng dẫn mạch từ hoá không đổi, dòng điện từ hoá không phụ thuộc tải mà chỉ phụ Hình 1.28 Sơ đồ thay thế một pha của thuộc điện áp đặt vào stato động cơ động cơ không đồng bộ - Bỏ qua tổn thất ma sát, tổn thất trong lõi thép - Điện áp lới hoàn... những giả thiết trên ta có sơ đồ thay thế một pha động cơ nh hình 1.28, với: Uf1: Trị số hiệu dụng của điện áp pha stato Ià, I1, I2: dòng điện từ hoá, dòng stato, dòng rô to quy đổi về stato Xà, X1, X2: điện kháng mạch từ hoá, điện kháng tản Stato, điện kháng tản rô to quy đổi về stato Rà, R1, R2: Điện trở tác dụng của mạch từ hoá, cuộn dây stato, của rô to đã quy đổi về stato s: độ trợt của động cơ... giảm rất nhanh Dòng điện ngắn mạch: Inm = Uđm/R = const Mô men ngắn mạch: Mnm = KxInm = var 02 2 01 0 (a ) 02 1 01 đm (TN) (b) 2 1 0 đm (TN) Mc 0 Inm I 0 Mnm2 Mnm1 Mnm M Hình 1.11 Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông Bộ môn: TĐH-XNCN 13 Bài giảng Trang bị điện trên máy công cụ Nh vậy khi điều chỉnh từ thông thì đặc tính cơ điện và đặc tính cơ... Phơng lập khởi động qua 3 cấp điện trở phụ pháp giảm điện áp phần ứng chỉ thực hiện đợc với các hệ TĐĐ có bộ biến đổi điện áp Phơng pháp đa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ĐC đợc sử dụng khi ĐC đợc nối vào nguồn có điện áp cố định Sau đây ta sẽ xét phơng pháp thứ hai, còn phơng pháp thứ nhất sẽ đợc nghiên cứu trong những phần sau Sơ đồ đấu dây của ĐC nh hình 1.13: Trị số điện trở tổng mắc trong mạch . điện là một tập hợp các thiết bị nh: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lợng điện - cơ cũng nh gia công truyền. Trang bị điện trên máy công cụChơng1: cơ sở truyền động điện. 1.1. Cơ sở động học hệ truyền động điện. 1.1.1. Cấu trúc chung và phân loạiHệ truyền động điện

Ngày đăng: 24/10/2012, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô tả cấu trúc của hệ truyền động. - Trang bị điện
Hình 1.1 Mô tả cấu trúc của hệ truyền động (Trang 1)
Hình 1.1: Mô tả cấu trúc của hệ truyền động. - Trang bị điện
Hình 1.1 Mô tả cấu trúc của hệ truyền động (Trang 1)
Hình 1.4:  a) Dạng đặc tính cơ của một số máy s.xuất. - Trang bị điện
Hình 1.4 a) Dạng đặc tính cơ của một số máy s.xuất (Trang 5)
Hình 1.5: Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần tư của đặctính cơ. - Trang bị điện
Hình 1.5 Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần tư của đặctính cơ (Trang 8)
1.2.5. Điều kiện ổn định tĩnh của truyền động điện. - Trang bị điện
1.2.5. Điều kiện ổn định tĩnh của truyền động điện (Trang 8)
Hình 1.5: Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần tư của đặc tính cơ. - Trang bị điện
Hình 1.5 Trạng thái làm việc của TĐĐ trên các góc phần tư của đặc tính cơ (Trang 8)
Hình 1.6: Xét điểm làm việc ổn định của hệ thống - Trang bị điện
Hình 1.6 Xét điểm làm việc ổn định của hệ thống (Trang 9)
Hình 1.8. Đặctính cơ điện (a) và đặctính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.8. Đặctính cơ điện (a) và đặctính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 11)
Hình 1.8. Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.8. Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 11)
Hình 1.9. Các đặc tính cơ của ĐC  một chiều kích từ độc lập khi thay - Trang bị điện
Hình 1.9. Các đặc tính cơ của ĐC một chiều kích từ độc lập khi thay (Trang 12)
Hình 1.11. Đặctính cơ điện (a) và đặctính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông - Trang bị điện
Hình 1.11. Đặctính cơ điện (a) và đặctính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông (Trang 13)
Hình 1.10. Các đặctính cơ giảm áp của ĐC một chiều kích từ độc  lập Φ 1ωω02ω01 ω 0 - Trang bị điện
Hình 1.10. Các đặctính cơ giảm áp của ĐC một chiều kích từ độc lập Φ 1ωω02ω01 ω 0 (Trang 13)
Hình 1.11. Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc  lập khi giảm từ thông - Trang bị điện
Hình 1.11. Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông (Trang 13)
Hình 1.10. Các đặc tính cơ giảm - Trang bị điện
Hình 1.10. Các đặc tính cơ giảm (Trang 13)
Hình 1.15. Đặctính hãm tái sinh của ĐC một chiều kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.15. Đặctính hãm tái sinh của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 15)
Hình 1.16. Đặctính hãm tái sinh khi hạ tải - Trang bị điện
Hình 1.16. Đặctính hãm tái sinh khi hạ tải (Trang 15)
Hình 1.15. Đặc tính hãm tái sinh của ĐC một  chiều kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.15. Đặc tính hãm tái sinh của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 15)
Hình 1.17. Đặc tính hãm ngược  của ĐC một chiều kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.17. Đặc tính hãm ngược của ĐC một chiều kích từ độc lập (Trang 16)
Hình 1.18. Sơ đồ đấu dây (a) và đặctính hãm ngược(b) của ĐC một chiều KT độc lập - Trang bị điện
Hình 1.18. Sơ đồ đấu dây (a) và đặctính hãm ngược(b) của ĐC một chiều KT độc lập (Trang 17)
Hình 1.18. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm ngược(b) của ĐC một chiều KT độc lập - Trang bị điện
Hình 1.18. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm ngược(b) của ĐC một chiều KT độc lập (Trang 17)
Hình 1.19. Sơ đồ đấu dây (a) và đặctính hãm động năng kích từ độc lập (b) của ĐC điện một chiều kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.19. Sơ đồ đấu dây (a) và đặctính hãm động năng kích từ độc lập (b) của ĐC điện một chiều kích từ độc lập (Trang 18)
Hình 1.19. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm động năng kích từ độc lập (b) của ĐC - Trang bị điện
Hình 1.19. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm động năng kích từ độc lập (b) của ĐC (Trang 18)
Từ sơ đồ nguyên lý hình 1.21 ta có: U = E + IR = KΦω + IR  - Trang bị điện
s ơ đồ nguyên lý hình 1.21 ta có: U = E + IR = KΦω + IR (Trang 20)
Hình 1.21. Sơ đồ nguyên lý của động cơ - Trang bị điện
Hình 1.21. Sơ đồ nguyên lý của động cơ (Trang 20)
Hình 1.22. Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐCMC kích từ nối tiếp - Trang bị điện
Hình 1.22. Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐCMC kích từ nối tiếp (Trang 21)
Hình 1.23. Sơ đồ nguyên lý (a) và các đặctính khởi động (b) của độngcơ một chiều kích từ nối tiếp - Trang bị điện
Hình 1.23. Sơ đồ nguyên lý (a) và các đặctính khởi động (b) của độngcơ một chiều kích từ nối tiếp (Trang 22)
Hình 1.23. Sơ đồ nguyên lý (a) và các đặc tính khởi động (b) của động cơ một chiều  kích từ nối tiếp - Trang bị điện
Hình 1.23. Sơ đồ nguyên lý (a) và các đặc tính khởi động (b) của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (Trang 22)
Hình 1.24. Đặc tính cơ hãm ngược với điện  trở phụ trong mạch phần ứng - Trang bị điện
Hình 1.24. Đặc tính cơ hãm ngược với điện trở phụ trong mạch phần ứng (Trang 22)
Hình1.27. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặctính hãm động năng (b) tự kích của độngcơ một chiều kích từ nối tiếp - Trang bị điện
Hình 1.27. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặctính hãm động năng (b) tự kích của độngcơ một chiều kích từ nối tiếp (Trang 24)
Hình 1.26. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặctính hãm động năng (b) kích từ độc lập của động cơ một chiều kích từ nối tiếp - Trang bị điện
Hình 1.26. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặctính hãm động năng (b) kích từ độc lập của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (Trang 24)
Hình 1.26. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặc tính hãm động năng  (b) kích từ độc lập của - Trang bị điện
Hình 1.26. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặc tính hãm động năng (b) kích từ độc lập của (Trang 24)
Hình 1.29. Đặctính dòng điện Stato (a) và đặctính dòng Rôto (b) của ĐCKĐB - Trang bị điện
Hình 1.29. Đặctính dòng điện Stato (a) và đặctính dòng Rôto (b) của ĐCKĐB (Trang 26)
Hình 1.29. Đặc tính dòng điện Stato (a) và đặc tính dòng Rô to (b) của ĐC KĐB - Trang bị điện
Hình 1.29. Đặc tính dòng điện Stato (a) và đặc tính dòng Rô to (b) của ĐC KĐB (Trang 26)
Hình 1.30. Đặc tính cơ của máy điện  không đồng bộ - Trang bị điện
Hình 1.30. Đặc tính cơ của máy điện không đồng bộ (Trang 26)
Với đặctính tuyến tính hóa (đờn g1 trên hình 2.31): sMΔΔ =  ththsM2ωΔΔs = - 11 - Trang bị điện
i đặctính tuyến tính hóa (đờn g1 trên hình 2.31): sMΔΔ = ththsM2ωΔΔs = - 11 (Trang 29)
Dựa vào tam giác tổng trở ngắn mạch (hình 1.34) có thể xác định đợc R1f hoặc X1f trong mạch stato khi khởi động. - Trang bị điện
a vào tam giác tổng trở ngắn mạch (hình 1.34) có thể xác định đợc R1f hoặc X1f trong mạch stato khi khởi động (Trang 30)
Hình 1.34. Tam giác tổng trở ngắn mạch tự nhiên (a), khi thêm điện trử phụ R 1f  (b),  khi thêm điện kháng X 1f  (c) - Trang bị điện
Hình 1.34. Tam giác tổng trở ngắn mạch tự nhiên (a), khi thêm điện trử phụ R 1f (b), khi thêm điện kháng X 1f (c) (Trang 30)
Hình 1.35. Đặctính cơ của độngcơ KĐB khi thay đổi số đôi cực ứng với khi - Trang bị điện
Hình 1.35. Đặctính cơ của độngcơ KĐB khi thay đổi số đôi cực ứng với khi (Trang 31)
Hình 1.35. Đặc tính cơ của động cơ KĐB khi thay đổi số đôi cực ứng với khi  M th  = const (a) và khi p 1  = const (b) - Trang bị điện
Hình 1.35. Đặc tính cơ của động cơ KĐB khi thay đổi số đôi cực ứng với khi M th = const (a) và khi p 1 = const (b) (Trang 31)
Hình 1.37. Đặc tính của động cơ KĐB khi  thay đổi tần số - Trang bị điện
Hình 1.37. Đặc tính của động cơ KĐB khi thay đổi tần số (Trang 32)
Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động đợc biểu diễn trên hình 1.38 - Trang bị điện
Sơ đồ nguy ên lý và đặc tính khởi động đợc biểu diễn trên hình 1.38 (Trang 33)
Hình 1.41. Đặc tính cơ hãm ngược  của động cơ KĐB với tải thế năng - Trang bị điện
Hình 1.41. Đặc tính cơ hãm ngược của động cơ KĐB với tải thế năng (Trang 34)
Hãm động năng kích từ độc lập đợc thực hiện theo sơ đồ hình 1.43a với nguồn một chiều đợc lấy từ bên ngoài không liên quan đến năng lợng so động cơ tạo ra. - Trang bị điện
m động năng kích từ độc lập đợc thực hiện theo sơ đồ hình 1.43a với nguồn một chiều đợc lấy từ bên ngoài không liên quan đến năng lợng so động cơ tạo ra (Trang 35)
Hình 1.43. Sơ đồ nguyên lý hãm động năng của ĐC KĐB: Hãm động năng kích từ độc lập (a); - Trang bị điện
Hình 1.43. Sơ đồ nguyên lý hãm động năng của ĐC KĐB: Hãm động năng kích từ độc lập (a); (Trang 35)
Hình 2.45. Một kiểu sơ đồ nối dây (a) và đồ thị véctơ sức từ động một chiều của ĐC khi hãm động năng (b) - Trang bị điện
Hình 2.45. Một kiểu sơ đồ nối dây (a) và đồ thị véctơ sức từ động một chiều của ĐC khi hãm động năng (b) (Trang 36)
Từ sơ đồ thay thế trên hình 1.46 ta có đồ thị véctơ dòng điện nh hình 1.47. Từ sơ đồ thay thế: - Trang bị điện
s ơ đồ thay thế trên hình 1.46 ta có đồ thị véctơ dòng điện nh hình 1.47. Từ sơ đồ thay thế: (Trang 38)
Hình 1.46. Sơ đồ thay thế một pha ĐC  KĐB khi hãm động năng kích từ độc lập - Trang bị điện
Hình 1.46. Sơ đồ thay thế một pha ĐC KĐB khi hãm động năng kích từ độc lập (Trang 38)
Hình 1.48: Ví dụ về xác định vùng điều chỉnh - Trang bị điện
Hình 1.48 Ví dụ về xác định vùng điều chỉnh (Trang 41)
Hình 1.48: Ví dụ về xác định vùng điều chỉnh - Trang bị điện
Hình 1.48 Ví dụ về xác định vùng điều chỉnh (Trang 41)
36 Bộ chỉnh lu hình cầu một pha không - Trang bị điện
36 Bộ chỉnh lu hình cầu một pha không (Trang 51)
Hình 2-1 - Trang bị điện
Hình 2 1 (Trang 57)
1- Sơ đồ tự động khởi động động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha qua một số cấp - Trang bị điện
1 Sơ đồ tự động khởi động động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha qua một số cấp (Trang 57)
2- Sơ đồ tự động khởi động cơ một chiều kích từ độc lập qua hai cấp điện trở phụ  trong mạch rotor - Trang bị điện
2 Sơ đồ tự động khởi động cơ một chiều kích từ độc lập qua hai cấp điện trở phụ trong mạch rotor (Trang 59)
Hình 2-3 - Trang bị điện
Hình 2 3 (Trang 61)
Hình 2-4 - Trang bị điện
Hình 2 4 (Trang 63)
Sơ đồ mạch điện nh hình 2-5. - Trang bị điện
Sơ đồ m ạch điện nh hình 2-5 (Trang 65)
Hình 2-6 - Trang bị điện
Hình 2 6 (Trang 67)
1- Sơ đồ tự động dừng động cơ không đồng bộ rotor ngắn mạch theo nguyên tắc hành  trình - Trang bị điện
1 Sơ đồ tự động dừng động cơ không đồng bộ rotor ngắn mạch theo nguyên tắc hành trình (Trang 68)
Hình 2-10 - Trang bị điện
Hình 2 10 (Trang 73)
Hình 3.1 - Trang bị điện
Hình 3.1 (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w