1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trang bị điện - P3

42 351 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 428 KB

Nội dung

Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lượng điện - cơ cũng như gia công truyền tín hi

Chương IITrang bị điện Tự động hoá cho nhóm máy doa2.1 Giới thiệu chung và phân loại máy doa 1. Giới thiệu chung Máy doa là máy gia công kim loại để gia công các chi tiết với các nguyên công : Khoét lỗ trụ, khoan lỗ , có thể dùng để phay. Thực hiện các nguyên công gia công chi tiết trên máy doa sẽ đạt được độ chính xác và độ bóng cao. Kết cấu của máy doa: Trên bệ máy đặt trụ trước, trên đó có ụ trục chính. ụ trục chính có thể dịch chuyển theo chiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân trục chính có thể dịch chuyển theo phương nằm ngang Trụ sau có đặt giá đỡ để giữ trục dao trong quá trình gia công. Bàn quay có gá chi tiết có thể dịch chuyển ngang dọc bệ máy. 2. Phân loại:Máy doa được chia thành 2 loại chính : + Máy doa đứng ( trục chính thẳng đứng ) + Máy doa ngang ( trục chính nằm ngang) Máy doa ngang: dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng. Máy doa ngang: là loại máy mà dao doa được gá theo phương nằm ngang, còn chi tiết được gá trên bàn gá chi tiết. Trên máy doa ngang: Nếu dùng dao phay mặt đầu có thể gia công mặt phẳng thẳng đứng, nếu dùng dao phay trụ có thể gia công mặt phẳng nằm ngang. 3. Đặc điểm của các chuyển động trên máy doa: - Các chuyển động trên máy doa gồm : - Chuyển động cơ bản : + Chuyển động chính : là chuyển động quay của dao doa (trục chính ). + Chuyển động ăn dao: Tuỳ theo nguyên công thực hiện trên máy doa mà chuyển động ăn dao có thể là : * Chuyển động ngang, dọc bàn máy của bàn máy mang chi tiết. * Chuyển động di chuyển dọc trục của trục chính mang đầu dao. - Các chuyển động phụ: Chuyển động bơm nước , bơm dầu, dịch chuyển ụ trục chính theo phương thẳng đứng, dịch chuyển các trụ, chuyển động quay bàn. 2.2 Các yêu cầu trang bị điện cho các truyền động trên máy doa1. Truyền động chính: - Yêu cầu phải đảo chiều quay - Phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 với công suất không đổi . - Độ trơn điều chỉnh = 1,26 - Hệ truyền động trục chính cần phải hãm dừng nhanh. -Trong thực tế hệ truyền động chính máy doa thường sử dụng động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc và hộp tốc độ, có một hoặc vài cấp tốc độ, điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB rôto lồng sóc bằng phương pháp thay đổi p ( thường là hai cấp tốc độ). ở máy doa cỡ nặng có yêu cầu điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng. Để đơn giản về kết cấu cơ khí và hạn chế mômen ở vùng tốc độ thấp có thể sử dụng động cơ một chiều, điều chỉnh tốc độ theo hai vùng. 2. Truyền động ăn dao : Phạm vi điều chỉnh: D = 1500/1.thực hiện điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điện. Lượng ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi 2mm 600mm/ph, khi di chuyển nhanh có thể đạt tới 2,5 3m/ph. ở những máy cỡ nặng lượng ăn dao (mm/vòng) yêu cầu giữ không đổi khi tốc độ trục chính thay đổi Điều chỉnh trơn tốc độ: 1 , MC = const . Độ ổn định tốc độ: n% 10% . Hệ truyền động ăn dao máy doa phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác, đảm bảo sự liên động với truyền động chính khi làm việc tự động.Do các yêu cầu trên mà truyền động ăn dao ở các máy doa cỡ trung bình và nặng thường sử dụng động cơ một chiều kích từ độc lập với các hệ MĐKĐ - Đ , T - Đ. [...]... Để chuẩn bị mạch hãm và kiểm tra tốc độ động cơ ở sơ đồ dùng rơ le kiểm tra tốc độ RKT, khi máy đang làm việc ở chiều quay thuận tiếp điểm RKT-1 kín sẵn rơ le 1RH có điện do đó trong quá trình hãm công tắc tơ 2N có điện , đổi nối hai trong ba pha điện áp stato để thực hiện hãm ngược động cơ , tốc độ động cơ giảm nhanh Khi tốc độ động cơ giảm nhỏ, tiếp điểm RKT 1 mở , công tắc tơ 2N mất điện kết thúc... lưới, đồng thời lúc này công tắc tơ KB có điện, đóng tiếp điểm KB cấp điện cho rơ le thời gian Rth bắt đầu tính thời gian duy trì Nhưng ngay sau rơ le thời gian Rth có điện, tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth chưa mở ngay công tắc tơ Ch có điện, đóng các tiếp điểm thường mở Ch, còn tiếp điểm thường mở đóng chậm của Rth chưa đóng nên các công tắc tơ 1Nh, 2Nh chưa có điện, các tiếp điểm 1Nh, 2Nh (mạch động... sự tác động của công tắc tơ 2T d Thử động cơ truyền động chính (thử máy) Muốn hiệu chỉnh (thử máy) ta ấn nút TT hoặc TN 2T hoặc 2N có điện , ở chế độ này dây quấn động cơ luôn được đấu và có điện trở phụ trong mạch stato nên tốc độ động cơ thấp Chương III Trang bị điện TĐH cho nhóm máy mài 3.1 Giới thiệu chung và phân loại máy mài 1 Giới thiệu chung: Nguyên tắc chung của công nghệ mài là đá và chi... động cơ không đồng bộ nhiều cấp tốc độ ( điều chỉnh số đôi cực p ) với D = ( 2 4)/1 ở các máy lớn thì dùng hệ truyền động hệ T- Đ, hệ KĐT - Đ có D = 10/1, điều chỉnh tốc động cơ bằng phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng TĐ ăn dao dọc của bàn máy tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ T - Đ với D = ( 20 25)/1 TTD ăn dao ngang sử dụng thủy lực b Máy mài phẳng : Truyền động ăn dao của ụ đá thực hiện lặp lại... đổi tốc độ từ thấp đến cao tương ứng với chuyển đổi từ đấu - YY và ngược lại đư ợc thực hiện bởi tay gạt cơ khí 2KH có liên quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ động cơ Khi tiếp điểm 2KH hở, dây quấn động cơ được đấu tương ứng với tốc độ thấp , khi 2KH kín dây quấn động cơ được đấu YY tương ứng với tốc độ cao Tiếp điểm 1KH liên quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ trục chính, nó ở trạng thái hở trong... ĐB, ĐB được đóng cắt điện đồng thời với động cơ truyền động chính nhờ công tắc tơ KB và các tiếp điểm liên động 2 Nguyên lý làm việc: a Nguyên lý khởi động động cơ TĐ chính quay thuận: Giả thiết 1KH kín, 2KH kín Để khởi động động cơ truyền động chính theo chiều thuận ta ấn nút MT công tắc tơ 1T có điện , đóng các tiếp điểm thường mở 1T (mạch động lực và mạch khống chế) để chuẩn bị nối dây quấn động... Chuyển động quay của đá là chuyển động chính Chuyển động ăn dao là di chuyển ngang của đá ( ăn dao ngang ) hoặc chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn máy mang chi tiết ( ăn dao dọc ) 3.2 Các yêu cầu Trang bị điện cho các hệ Truyền động trên máy mài 1 Truyền động chính : Thông thường không yêu cầu điều chỉnh tốc độ nên thường sử dụng động cơ KĐB ro to lồng sóc ở các máy mài cỡ nặng để duy trì tốc độ cắt... theo hai chiều bằng động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc Đ Các chế độ làm việc của truyền động chính như sau: - Thực hiện quay trục chính có gá dao doa theo hai chiều để làm việc bằng nút ấn MT và MN -Thực hiện quay trục chính có gá dao doa theo hai chiều để thử máy bằng nút ấn TT và TN - Dừng động cơ truyền động chính bằng nút ấn dừng D * Động cơ truyền động chính Đ hai cấp tốc độ : 1460 v/ph khi... chế độ mài tròn ngoài ta để chuyển mạch 1CM ở vị trí trên Khi ấn nút M1 thì 1K sẽ có điện, các tiếp điểm thường mở 1K ở mạch động lực đóng lại để khởi động 1Đ và 2Đ Tiếp theo ấn M2 thì 2K có điện khởi động 3Đ Nếu 2CM để ở vị trí trên tức là khởi động động cơ quay chi tiết bằng tay ấn M3 thì rơ le trung gian Rtr có điện, các tiếp điểm thường mở Rtr đóng lại ... lực.Truyền động ăn dao tịnh tiến qua lại của bàn dùng hệ TĐ một chiều với: D = ( 8 10 )/1 3 Truyền động phụ : Sử dụng động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc 3.3 mạch điện máy mài 3a130, 3131 1 Giới thiệu sơ đồ : Các động cơ từ 1Đ - 6Đ là động cơ KĐB rô to lồng sóc không điều chỉnh tốc độ 3Đ: Động cơ truyền động quay đá mài tròn ngoài 6Đ: Động cơ truyền động quay đá mài tròn trong 7Đ: là động cơ một . 2.2 Các yêu cầu trang bị điện cho các truyền động trên máy doa1. Truyền động chính: - Yêu cầu phải đảo chiều quay - Phạm vi điều chỉnh. Chương IITrang bị điện Tự động hoá cho nhóm máy doa2.1 Giới thiệu chung và phân loại máy

Ngày đăng: 24/10/2012, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w