Khái niệm chung về Các nguyên tắc khống chế tự động

Một phần của tài liệu Trang bị điện (Trang 55 - 57)

f- Thuận tiệncho lắp ráp và sửa chữa g kích thớc và giá thành nhỏ nhất

2.2.khái niệm chung về Các nguyên tắc khống chế tự động

Trong một hệ thống tự động khống chế thờng có nhiều quá trình khác nhau nh: mở máy, hãm máy, đảo chiều quay, duy trì chế độ làm việc theo yêu cầu công nghệ đặt ra, v.v... ở đâyta chỉ nêu lên nguyên lý làm việc của các mạch tự động điều khiển các quá trình trên bằng các rơ le, công tắc tơ, các công tắc - nút ấn và các khí cụ điều khiển khác. Nó là những mạch đơn giản nhng có tính chất cơ sở, vì dựa trên những mạch đó chúng ta có thể thiết lập đợc các mạch khống chế phức tạp.

Trong các hệ thống tự động khống chế ta thờng gặp các trờng hợp sau:

+ Đối với động cơ điện không đồng bộ ro to lồng xóc: Đơn giản nhất là quá trình mở máy, hãm và đảo chiều động cơ. Trong một số trờng hợp, nhất là với động cơ công suất nhỏ, ngời ta thực hiện mở máy (khởi động) bằng cách động trực tiếp mạch stato của động cơ vào nguồn điện xoay chiều có giá trị điện áp bằng điện áp định mức của động cơ, hãm dừng tự do hoặc hãm động năng động cơ bằng cách cắt nguồn khỏi mạch stato động cơ rồi đóng 2 pha mạch stato vào nguồn điện áp một chiều có giá trị phù hợp,

muốn đảo chiều quay hoặc hãm ngợc ngời ta đảo hai trong ba pha nguồn xoay chiều mắc vào mạch stato động cơ. Đối với các động cơ công suất trung bình và lớn ngời ta mở máy bằng các nối thêm vào mạch stato điện trở phụ hoặc điện kháng phụ, hoặc dùng phơng pháp đổi nối sao sang tam giác (Y→∆) nếu động cơ khi làm việc bình th- ờng đấu dạng tam giác (∆).

+ Đối với động cơ điện xoay chiều không đồng bộ rotor dây quấn và động cơ một chiều công suất trung bình và lớn: Khi mở máy các động cơ này ngời ta thờng mắc thêm điện trở phụ trong mạch rotor động cơ để hạn chế dòng mở máy và sẽ nối tắt dần trong quá trình này. Khi thực hiện hãm động năng và hãm ngợc ngời ta cũng thờng thêm điện trở phụ vào mạch rotor để hạn chế dòng hãm. Mạch điện để mở máy động cơ không đồng bộ rotor dây quấn và động cơ một chiều phải phù hợp với đồ thị mở máy.

+ Đối với động cơ xoay chiều đồng bộ ba pha cũng thờng áp dụng nh đối với động cơ xoay chiều không đồng bộ rotor lồng xóc. Đơn giản nhất là mở máy bằng cách đóng trực tiếp vào lới điện xoay chiều với điện áp định mức, nhng phơng pháp này gây sụt điện áp lớn, đặc biệt khi lới có công suất nhỏ, dẫn đến làm giảm điện áp khi khởi động, ảnh hởng xấu đến các động cơ và các thiết bị điện khác dùng chung nguồn. Để dừng động cơ đồng bộ ngời ta cũng sử dụng phơng pháp hãm động năng.

Khi nghiên cứu đồ thị mở máy động cơ một chiều, động cơ không đồng bộ rotor dây quấn dùng phơng pháp hạn chế dòng mở máy bằng cách đa điện trở phụ vào mạch rotor động cơ ngời ta nhận thấy rằng: Thời điểm loại bỏ các cấp điện trở phụ liên quan mật thiết đến tốc độ quay của động cơ cũng nh giá trị dòng điện cuộn dây động cơ. ở chế độ làm việc cụ thể thì khi xác định đợc một trong ba đại lợng là dòng điện, hoặc tốc độ, hoặc thời gian thì ta hoàn toàn có thể xác định đợc các đại lợng còn lại. Điều đó cho phép ta có thể thực hiện kiểm tra một trong ba thông số trên và dùng nó để thực hiện khống chế tự động quá trình mở máy, hãm máy.

Ngoài ra trong một số thiết bị, các quá trình làm việc có liên hệ với hành trình chuyển động của cơ cấu sản xuất: Dừng cơ cấu khi dịch chuyển đến vị trí xác định, đảo chiều làm việc của cơ cấu khi dịch chuyển đến những vị trí giới hạn, v.v... Trong trờng hợp này ta có thể bố trí các phần tử kiểm tra hành trình (công tác hành trình) làm việc để tự động khống chế quá trình làm việc của máy sản xuất. Qua các phân tích trên ta thấy rằng có thực hiện việc khống chế tự động một hệ thống truyền động điện theo một số nguyên tắc nh sau:

- Nguyên tắc thời gian - Nguyên tắc tốc độ - Nguyên tắc dòng điện

- Nguyên tắc hành trình

Ngoài ra trong một số các hệ thống khống chế tự động khác ngời ta có thể sử dụng một số nguyên tắc khống chế tự động khác nh: Nguyên tắc nhiệt độ, lu lợng, v.v...

Một phần của tài liệu Trang bị điện (Trang 55 - 57)