g. Tổn thất năng lợng khi điều chỉnh.
1.6.3. Điều chỉnh tốc độ độngcơ không đồngbộ
Động cơ không đồng bộ ba pha (KĐB) đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp từ công suất nhỏ đến công suất trung bình và chiếm tỷ lệ rất lớn so với động cơ khác. Sở dĩ nh vậy là do động cơ KĐB có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn cung cấp trực tiếp từ lới điện xoay chiều ba pha. Tuy nhiên, trớc đây các hệ truyền động động cơ KĐB có điều chỉnh tốc độ lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đó là do việc điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB rất khó khăn hơn động cơ một chiều. Trong thời gian gần đây, do phát triển công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tử tin học, động cơ KĐB mới đợc khai thác các u điểm của mình. Nó trở thành hệ truyền động cạnh tranh có hiệu quả với hệ truyền động tiristơ - động cơ một chiều.
Khác với động cơ một chiều, động cơ KĐB đợc cấu tạo phần cảm và phần ứng không tách biệt. Từ thông động cơ cũng nh mô men động cơ sinh ra không phụ thuộc nhiều tham số. Do vậy, hệ điều chỉnh có nhiều tham số có phi tuyến mạnh. Trong định hớng xây dựng hệ truyền động điện ĐCKĐB, ngời ta có xu hớng tiếp cận với các đặc tính điều chỉnh của truyền động động cơ một chiều.
Trong công nghiệp thờng sử dụng
- Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ dùng bộ biến đổi tiristor.
- Điều chỉnh điện trở rôto bằng bộ biến đổi xung bốn hệ truyền động điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB:tiristor.
- Điều chỉnh công suất trợt Ps
- Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ bằng các bộ biến đổi tần số tiristor hay tranzito.
Chơng 2: Tự động khống chế truyền động điện.