Nguyên lý khống chế độngcơ TĐ chính theo chiều ngợc: Tơng tự

Một phần của tài liệu Trang bị điện (Trang 77 - 79)

3.1.2.3. Nguyên lý hãm dừng

+ Hãm tự do: Xoay tay gạt KC về vị trí 0 các công tắc tơ 1K, 2K, 3K sẽ mất điện động cơ đợc hãm tự do cho tới khi dừng.

+ Hãm ngợc: Xoay tay gạt KC về vị trí 2, động cơ sẽ đợc tiến hành hãm ngợc. Khi tốc độ giảm xấp xỉ 0 thì xoay tay gạt về vị trí 0 (nếu để nguyên ở vị trí 2 nó sẽ khởi động theo chiều ngợc)

3.1.2.4. Bảo vệ và liên động:

- Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì

- Bảo vệ điện áp cực tiểu bằng rơ le điện áp RA

- Bảo vệ ngắn mạch giữa các phá bằng liên động điện cơ (1K, 2K, công tắc quay)

3.2. Trang bị điện TĐH cho nhóm máy mài–3.2.1 Khái niệm chung về nhóm máy mài 3.2.1 Khái niệm chung về nhóm máy mài

3.2.1.1 Khái niệm chung

Máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng. Ngoài ra còn có các máy khác nhau: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng … Thờng trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài, trên đó có trục chính với đá mài, cả hai ụ đều đặt trên bệ máy.

Máy mài tròn có hai loại: Máy mài tròn ngoài (hình 3- 2a) và máy mài tròn trong (hình 3-2b)

(a) (b)

Hình 3 2

Trên máy mài tròn chuyển động chính là chuyển động quay của đá mài; chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc di chuyển tịnh tiến theo hớng ngang trục (ăn dao ngang) hoặc chuyển động quay của chi tiết (ăn dao vòng). Chuyển động phụ là di chuyển nhanh của ụ đá hoặc chi tiết.

Máy mài phẳng có hai loại: mài bằng biên đá (hình 3-2c) và mài bằng mặt đầu đá (hình 3-2d)

(c) (d)

ở máy mài bằng niên đá, đá mài quay tròn và chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại. Chuyển động quay của đá là chuyển động, chuyển động ăn dao là di chuyển của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động của chi tiết (ăn dao dọc).

ở máy mài bằng mặt đầu đá, bàn có thể là tròn hoặc chữ nhật, chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển ngang của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn máy mang chi tiết (ăn dao dọc). 3.2.1.2 Các chuyển động trên máy mài và yêu cầu trang bị điện cho các hệ TĐĐ

Một phần của tài liệu Trang bị điện (Trang 77 - 79)