67 R f2 R f
3.1.1.2. Các chuyển động trên máy tiện và yêu cầu trang bị điện cho các hệ truyền động
3.1.1. Khái niệm chung về nhóm máy tiện
3.1.1.1. Chức năng, công dụng của máy tiện:
Máy tiện là một loại máy cắt gọt kim loại. Các chi tiết sau khi gia công trên máy tiện có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia công thô) hoặc thoả mãn phần nào yêu cầu về độ chính xác của kích thớc và độ bóng bề mặt.
Trên máy tiện có thể thực hiện nhiều nguyên công tiện: - Tiện trụ ngoài
- Tiện trụ trong - Tiện côn
- Tiện định hình …
Ngoài ra nếu sử dụng các dụng cụ cắt khác nh mũi khoan, doa thì còn có thể thực… hiện một số nguyên công khác nh khoan, doa, tiện ren, taro ren .…
a. Phân loại máy tiện:
Nhóm máy tiện có thể phân loại theo những đặc điểm sau:
* Theo công dụng:
+ Máy tiện vạn năng:
- Máy tiện chuyên trách - Máy tiện ren
- Máy tiện mặt đầu.
+ Máy tiện chuyên dùng: Thực hiện một nguyên công nào đó.
* Theo hình thức TĐ chính:
- Máy tiện đứng: Chi tiết quay theo phơng thẳng đứng. - Máy tiện ngang: Chi tiết quay theo phơng nằm ngang.
* Theo mức độ phức tạp của hệ thống điện:
- Đơn giản: Dùng động cơ KĐB với 1 –2 cấp tốc độ cho TĐ chính.
- Trung bình: Dùng động cơ KĐB nhiều cấp tốc độ hoặc động cơ một chiều điều chỉnh mạch hở.
- Phức tạp: Điều chỉnh và ổn định tốc độ với chỉ tiêu chất lợng cao.
3.1.1.2. Các chuyển động trên máy tiện và yêu cầu trang bị điện cho các hệ truyền động động
Các chuyển động trên máy tiện gồm hai nhóm cơ bản: - Chuyển động cơ bản:
+ Chuyển động chính: Là chuyển động quay tròn của trục chính có gắn chi tiết cần gia công.
+ Chuyển động ăn dao: Là chuyển động tịnh tiến của bàn dao có gá dao.
- Chuyển động phụ: Bao gồm các chuyển động: bơm dầu bôi trơn, bơm nớc làm mát, di chuyển nhanh bàn dao, chuyển động nâng, hạ, kẹp xà…
Yêu cầu TBĐ cho các TĐ cơ bản trên máy tiện:
a. Chuyển động chính:
TĐ chính cần phải đảo chiều quay để đảm bảo quay chi tiết theo cả hai chiều. ở chế độ xác lập hệ thống TĐ điện phải đảm bảo độ cứng đặc tính cơ trong phạm vi điều chỉnh tốc độ với sai số tính nhỏ hơn 10% khi phụ tải thay đổi từ không đến định mức. Quá trình khởi động, hãm yêu cầu phải trơn, tránh va đập trong bộ truyền.
ở những máy tiện công suất nhỏ và rất nhỏ thì thông thờng hệ thống TĐ chính không yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phơng pháp điện, hoặc nếu có thì chỉ yêu cầu điều chỉnh có cấp và trong phạm vi hẹp. Do đó thờng sử dụng động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc một hoặc nhiều cấp tốc độ điều chỉnh tốc độ bằng phơng pháp thay đổi số đôi cực từ động cơ.
Với các máy công suất lớn và máy tiện đứng dùng để gia công chi tiết có đờng kính lớn để đảm bảo tốc độ cắt tối u và không đổi khi đờng kính chi tiết thay đổi thì th- ờng đặc tính điều chỉnh của TĐ gồm hai vùng nh hình vẽ:
Yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phơng pháp điện với dải điều chỉnh tơng đối rộng và điều chỉnh vô cấp. Vì vậy với TĐ chính cho các máy này thờng sử dụng động cơ điện một chiều kích từ độc lập điều chỉnh tốc độ theo hai vùng:
+ Vùng 1: Từ n1 – n2: điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp phần ứng động cơ: M = cost.
+ Vùng 2: từ n2 – n3: điều chỉnh bằng cách giảm từ thông động cơ. b. Chuyển động ăn dao
Bộ môn: TĐH-XNCN 76 n1 n2 n3 n Hình 3.1 P M M P
Chuyển động ăn dao yêu cầu đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao theo hai chiều. đảo chiều bàn dao có thể thực hiện bằng đảo chiều động cơ điện hoặc dùng khớp ly hợp điện từ. Phạm vi điều chỉnh tốc độ của truyền động ăn dao thờng là D = (50 – 300)/1 với độ trơn điều chỉnh ϕ = 1,06 – 1,21 và Mc = const.
ở chế độ tĩnh sai lệch tĩnh yêu cầu ≤ 5%, động cơ khởi động và hãm êm. Tốc độ di chuyển bàn dao cần liên hệ với tốc độ quay chi tiết để đảm bảo giữ nguyên lợng ăn dao.
ở các mát tiện cỡ nhỏ TĐ ăn dao đợc thực hiện từ động cơ TĐ chính. Máy cỡ lớn thì đợc thực hiện bởi động cơ riêng KĐMĐ - động cơ một chiều hoặc chỉnh lu có điều khiển - động cơ.
c. Chuyển động phụ: Thờng dùng động cơ KĐB