Thử độngcơ TĐ chính:

Một phần của tài liệu Trang bị điện (Trang 84 - 85)

Muốn điều chỉnh thử máy ấn nút TT hoặc TN → 2T hoặc 2N có điện, ở chế độ này dây quấn động cơ luôn đợc đấu ∆ và có điện trở phụ trong mạch stato.

3.4. trang bị điện – tự động hoá cho nhóm máy bào

3.4.1. Khái niệm chung về nhóm máy bào

Máy bào dùng để gia công mặt phẳng ngang, đứng và nghiêng, cắt các rãnh thẳng nhiều hình dạng khác nhau nh rãnh chữ T, rãnh đuôi nhạn Đôi khi máy này… còn đợc để gia công bề mặt định hình.

Máy bào đợc chia thành hai loại: máy bào ngang và máy bào giờng. Máy bào ngang dùng để gia công các chi tiết nhỏ và vừa. Máy bào giờng để gia công các chi tiết tơng đối lớn, lớn hạng vừa và hạng nặng.

Hiện nay tất cả những yêu cầu công nghệ kể trên có thể thực hiện đợc ở những kiểu máy khác nh phay, tuốt Do đó tỉ lệ máy bào trong tổng số máy cắt kim loại của… những xí nghiệp hiện đại không đáng kể, và vai trò những máy này không lớn trong phân xởng sản xuất của xí nghiệp sản xuất hàng loạt và khối lớn.

Các thiết bị điện và nguyên lý làm việc về điện của máy bào đặc biệt là máy bào giờng rất phức tạp và quan trọng.

3.4.2. Mạch điện máy bào ngang thuỷ lực của Liên Xô kiểu 7M37

3.4.2.1. Giới thiệu sơ đồ

Máy bào ngang thuỷ lực của Liên Xô kiểu 7M37 có hai động cơ:

- Động cơ 1Đ truyền động chính, công suất 10kW, điện áp 220/380V xoay chiều, tốc độ 970 v/ph.

- Động cơ 2Đ di chuyển nhanh bàn dao, công suất 1kW, điện áp 220/380V xoay chiều, tốc độ 1410 v/ph.

- Các cấp điện áp dùng trong máy là:

+ Điện áp mạch động lực 220/380V xoay chiều. + Điện áp mạch điều khiển 380V xoay chiều. + Điện áp đèn chiếu sáng 24V xoay chiều.

+ Điện áp của nam châm nâng bàn dao NS là 36V một chiều lấy từ chỉnh lu 1CL. - - Đóng mạch nam châm này bằng hãm cuối KB-2 khi đầu bào lùi.

- Hãm cắt KB-1 dùng để giới hạn hành trình không tải và chỉ cho máy bắt đầu làm việc khi tay gạt thuỷ lực ở vị trí ngừng, lúc đó hãm cuối KB-1 không bị ấn nên tiếp điểm KB-1 (3-5) kín, tiếp điểm KB-1 (5-7) hở.

3.4.2.2. Nguyên lý làm việc của sơ đồ

ấn nút MT làm cho rơle trung gian RTr có điện và tự duy trì bằng tiếp điểm th- ờng hở Rtr, chuẩn bị mạch cho máy vào làm việc.

Chuyển tay gạt thuỷ lực về vị trí mở máy, ấn lên hãm cuối KB-1 làm cho tiếp điểm KB-1 (3-5) mở ra, tiếp điểm KB-1 (5-7) đóng lại. Vì thế khởi động từ 1K có điện. Các tiếp điểm thờng hở 1K trong mạch động lực đóng lại, động cơ 1Đ làm việc để di chuyển đầu bào. Tiếp điểm thờng hở 1K đóng lại tạo mạch cho nam châm NS nâng đầu dao làm việc.

3.4.2.3. Liên động, bảo vệ

Ngừng máy bằng nút ấn D.

Di chuyển nhanh bàn bằng nút ấn nhắp N, khởi động từ 2K cấp điện cho động cơ 2Đ. Bảo vệ ngắn mạch động cơ và mạch điều khiển bằng các cầu chì 1CC-4CC.

Bảo vệ quá tải cho động cơ truyền động chính băng rơle nhiệt RN. Bảo vệ tiếp điểm KB-2 bằng tụ điện C và điện trở R1.

RW là biến trở điều chỉnh điện áp đặt lên nam châm NS. R2 là điện trở phóng điện của nam châm NS.

Một phần của tài liệu Trang bị điện (Trang 84 - 85)