giao an am nhạc 9

32 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an am nhạc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 1 Học hát: Bóng dáng một ngôi trờng. A Mục tiêu: - Qua dạy hát giúp học sinh biết đợc giai điệu của bài hát. Biết hát chính xác những chỗ đảo phách. - Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. - Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắm bó với thầy, cô giáo và bạn bè. B Chuẩn bị: - Đàn điện tử - đài băng nhạc, bảng phụ. - Su tầm một số bài hát về đề tài thầy, cô giáo và bạn bè. C Các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát: - Giáo viên thuyết trình. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên điều khiển. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên hỏi. - Học sinh trả lời. - Giáo viên hớng đẫn. - Học sinh nghe và nhắc lại. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh đọc. - Học hát: - Nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lâm là hai anh em sinh đôi. Sinh ngày 16/06/1942 tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây). Ông là một nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ, tiêu biểu nh: Đi học về, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Thật là hay và hôm nay chúng ta đợc học một bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng. Một bài hát luôn ẩn chứa những kỷ niệm khó phai mờ của một thời cắp sách. - Nghe băng mẫu bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. - Bài hát đợc viết ở nhịp mấy? Nêu tính chất của nhịp? - Chia đoạn, chia câu. - Một học sinh đọc lài ca bài hát. 1 - Giáo viên đàn. - Học sinh luyện thanh. - Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên đàn. - Học sinh nghe và học hát. - Giáo viên chú ý sửa sai. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh hát - Giáo viên đàn. - Học sinh nghe và nhẩm theo. - Giáo viên chỉ huy. - Học sinh hát. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên đàn. - Học sinh hát. - Giáo viên gọi. - Học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Luyện thanh từ 1 đến 2 phút. - Tập hát từng câu. - Giáo viên đàn từng câu hát (từ 2 đến 3 lần). - Ghép 2 câu bài hát với nhau. - Tập tơng tự với những câu còn lại. - Giáo viên đàn giai điệu của bài hát. - Giáo viên đàn học sinh hát hoàn chỉnh bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng . - Từng tổ học sinh hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp. - Giáo viên gọi một vàu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Từ 1 2 học sinh thuộc bài lên bảng trình bày. IV. Củng cố: - Cả lớp hát bài Bóng dáng một ngôi trờng kết hợp với vỗ tay theo nhịp. V. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trờng kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, và đánh nhịp 4/4. 2 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 2 Nhạc lý: Giới tiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng son trởng TĐN số 1. A Mục tiêu: Giúp học sinh biết sơ lợc về quãng. Đọc đúng bài tập đọc nhạc số 1 giọng son trởng. B Chẩn bị: Đàn điện tử. Bảng phụ ghi Các loại quãng. Bảng chép bài tập đọc số 1. C Các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Hát bài hát Bóng dáng một ngôi trờng . III. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Giới thiệu về quãng. - Giáo viên treo bảng phụ. Đoạn trích bài: Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng Phạm Tuyên. - Học sinh theo dõi. - Giáo viên trình bày 2 đoạn trích. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên giải thích về các quãng. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên hỏi. - Quãng là gì? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh. - học sinh ghi bài. 2. Tập đọc nhạc: a. Giọng son trởng (G-dur). - Khái niệm về quãng. 3 - Giáo viên treo bảng phụ. - học sinh chú ý ghi bài. - Giáo viên hỏi. - học sinh trả lời. - Gam G-dur và gam C-dur. - học sinh chép gam G-dur. - Gam G-dur khác với gam C-dur ở chỗ nào. b. Tập đọc nhạc số 1. - Giáo viên treo bảng phụ và hỏi. - Học sinh trả lời. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên đàn gam G-dur. - Học sinh luyện thanh. - Giáo viên hớng dẫn. - học sinh nghe và đọc nhạc. - Giáo viên chú ý sửa sai. - Giáo viên đàn. - Học sinh nghe và nhẩm theo. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên đàn. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên yêu cầu. - học sinh thực hiện. - Bài tập đọc nhạc số 1: + Gồm có những nốt nào? + Có những cao độ nào? - Chia câu bài tập đọc nhạc. - Luyện thanh từ 1 đến 2 phút. - Học từng câu bài tập đọc nhạc: Giáo viên đàn giai điệu câu 1 (2 đến 3 lần) chỉ huy học sinh đọc. Tập tơng tự với các câu còn lại. - Giáo viên hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc và hát lời bài "Cây Sáo" (trích). - Một tổ học sinh đọc nhạc, tổ còn lại hát lời, sau đó đổi lại. - Từng tổ học sinh đọc nhạc và hát lời bài "Cây Sáo". - Nhóm học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 1. - Đọc nhạc, hát lời bài "Cây Sáo" kết hợp vỗ tay theo phách. IV. Củng cố: - Một tổ học sinh đọc nhạc, một tổ hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. V. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc về quãng. - Chép bài tập đọc nhạc số 1 ra vở và học thuộc kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và đánh nhịp 2/4. 4 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 3 ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng. ôn tập tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 1. âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ. A Mục tiêu: - Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diễn trớc lớp. Thể hiện đúng tình cảm: Say sa, lôi cuốn hát với sắc thái to, nhỏ khác nhau ở mỗi giai đoạn. - Đọc đúng bài tập đọc nhạc số 1. - Hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. B Chẩn bị: - Đàn điện tử - đài - đĩa hát (Bài hát thiếu nhi phổ thơ). - Su tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ nh: Hạt gạo làng ta ( Thơ: Trân Đăng Khoa - nhạc: Trần Viết Bính). Đi học (Thơ: Minh Chính). C Các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Đan xen trong tiết học. III. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Ôn Tập bài hát Bóng dáng một ngôi trờng - Giáo viên đàn. - Học sinh luyện thanh . - Giáo viên đàn và chỉ huy. - Học sinh hát. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên hỏi? - Học sinh trả lời. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên đàn cho học sinh luyện thanh. - Hát bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. - Từng tổ học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Nhắc lại cách đánh nhịp 4/4. - Cả lớp hát kết hợp đánh nhịp 4/4. - Nhóm học sinh trình bày bài hát và thể hiện sắc thái tình cảm (3 học sinh). 5 - Học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Ôn tập tập đọc nhạc số 1. - Giáo viên đàn. - Học sinh nghe và nhẩm theo. - Giáo viên yêu cầu. - học sinh thực hiện. - Giáo viên đàn và chỉ huy. - học sinh thực hiện. - Giáo viên kiểm tra. - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Giáo viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 1. - Một tổ học sinh đọc nhạc, tổ còn lại vỗ tay theo phách. Sau đó đổi lại. - Cả lớp đọc nhạc, hát lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Cá nhân học sinh lên bảng đọc nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhạc số 1. 3. Âm nhạc thờng thức. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh đọc. - Giáo viên hỏi? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên thuyết trình. - Học sinh lắng nghe. - Đọc phần giới thiệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ SGK<12> (1-2 học sinh đọc). - Thế nào là ca khúc phổ thơ? - Kể tên những ca khúc phổ thơ mà em biết? (Bao gồm bài hát ngời lớn, trẻ em hoặc bài dân ca). - Có vài cách phổ nhạc khác nhau. + Cách 1: Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc, ví dụ: bụi phấn. + Cách 2: Có thay đổi chút ít, ví dụ: Đi học. + Cách 3: Trích đoạn, ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ, ví dụ: Lý chiều chiều (Dân ca Nam Bộ) IV. Củng cố: - Cả lớp hát bài Bóng dáng một ngôi trờng. V. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trờng và bài tập đọc nhạc số 1 . - Tìm một số bài hát phổ thơ viết cho ngời lớn và trẻ em. - Thể hiện âm hình tiết tấu sau đây và so sánh với âm hình tiết tấu 4 nhịp đầu trong bài tập đọc nhạc số 1. 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 4 Học hát: nu cời. A Mục tiêu: - Biết một bài hát thiếu nhi nớc Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng trong sáng, tơi vui với đề tài khá độc đáo "Nụ Cời". - Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nớc Việt - Nga. B Chẩn bị: - Đàn điện tử - đài đĩa nhạc lớp 9. - Su tầm một số bài hát Nga: Ca -Chiu-Sa; Đôi Bờ. C Các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Hát bài "Bóng dáng một ngôi trờng". III. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên thuyết trình. - Học sinh trả lời. - Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới, nớc Nga là nơi cuộc cách mạng tháng mòi vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-Nin, đây là đất nớc có nền văn hoá cao với những tên tuổi lẫy lừng thế giới: vê văn học, nghệ thuật, về âm nhạc nh: Trai- cốp-xki, Prô-cô-phi-ép và nhiều nhân vật nổi tiếng khác. - Bài hát "Nụ Cời" viết ở nhịp (Â) 2 2 Đợc chia làm 2 giai đoạn : + Đoạn 1: Nh một sự khẳng định tin tởng vào cuộc sống tốt đẹp tính chất rộn ràng, lạc quan. + Đoạn 2: âm nhạc đi vào sâu tình cảm âm nhẹ hơn nhng rõ ràng và dứt khoát. 2. Dạy hát. - Giáo viên đàn. - Học sinh luyện thanh. - Giáo viên hỏi. - Học sinh trả lời. - Luyện thanh từ 1 đến 2 phút. - Trong bài có sử dụng những ký tự gì? 7 - Giáo viên hớng dẫn. - Học sinh nghe và nhắc lại. - Giáo viên hớng dẫn. - Học sinh tập hát. - Giáo viên chú ý sửa sai. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên điều khiển. - Học sinh nghe và nhẩm theo. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh hát. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên hỏi? - Học sinh trả lời. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên khuyến khích. - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Chia đoạn, chia câu. - Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu câu 1 (2 đến 3 lần) Giáo viên chỉ huy học sinh hát. Tập hát tơng tự với những câu còn lại. - Hát hoàn chỉnh bài hát. - Nghe bài hát "Nụ Cời" qua đài. - Từng tổ học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Nhóm học sinh trình bày bài hát (3 đến 4 học sinh) - Cách hát lĩnh xớng. - Thực hành cách hát lĩnh xớng: Giáo viên chọn 3 học sinh có giọng hát tốt hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 (đoạn điệp khúc). - Cá nhân trình bày bài hát. IV. Củng cố: - Cả lớp hát bài "Nụ Cời" kết hợp vỗ tay theo phách. V. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát "Nụ Cời" tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Kể tên một vài bài hát của nớc Nga mà em biết. Ngày soạn : 8 Ngày giảng: Tiết 5 Ôn tập bài hát: nu cời. tập đọc nhạc: giọng mi thứ- tập đọc nhạc số 2 A Mục tiêu: - Nắm vững bài hát "Nụ Cời", hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - Hiểu biết sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng bài tập đọc nhạc số 2. B Chẩn bị: - Đàn điện tử - đài đĩa nhạc. - Chép bài tập đọc nhạc số 2 trên bảng phụ. C Các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Đan xen trong tiết dạy. III. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Ôn tập bài hát: "Nụ Cời". - Giáo viên điều khiển. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn và chỉ huy. - Học sinh hát. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh trình bày. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên kiểm tra. - Học sinh hát. - Giáo viên nhận xét - Nghe bài hát "Nụ Cời". - Cả lớp hát bài: "Nụ Cời". - Từng tổ học sinh trình bày bài hát và kết hợp vỗ tay theo phách. - Nhóm học sinh trình bày bài hát. - Một học sinh hát lĩnh xớng đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2. - Cá nhân học sinh trình bày bài hát. 2. Tập đọc nhạc. a. Giọng Mi thứ. - Giáo viên hỏi. - Học sinh trả lời. - Giáo viên thuyết trình. - Học sinh ghi bài. - K/n gam A-mall. - K/n gam Mi-thứ. 9 b. Tập đọc nhạc. - Giáo viên hỏi. - Học sinh trả lời. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh đọc. - Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên chú ý sửa sai. - Giáo viên đàn. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn và chỉ huy. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên đàn và yêu cầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên chỉ định. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên đàn và chỉ huy. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên kiểm tra. - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhân xét đánh giá. - Bài tập đọc nhạc đợc viết ở giọng gì? Đợc chia làm mấy câu? - Một học sinh đọc cao độ nốt nhạc. - Tập đọc nhạc từng câu: Giáo viên đàn câu 1 (2 - 3 lần) giáo viên chỉ huy, học sinh đọc nhạc. - Tập tơng tự với các câu còn lại. - Nghe giai điệu bài tập đọc nhạc số 2 và nhẩm theo giai điệu. - Một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời ca, sau đó đổi lại. - Từng tổ học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhạc. - Nhóm học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 2. - Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc số 2. - Một học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 2. IV. Củng cố: - Cả lớp hát bài "Nụ Cời" kết hợp vỗ tay theo phách. V. Hớng dẫn về nhà: - Trình bày bài hát "Nụ Cời" một cách hoàn chỉnh. - Học thuộc bài tập đọc nhạc số 2 và kết hợp vỗ tay theo nhịp và phách. Ngày soạn : 10 [...]... "Lá xanh" Ngày soạn : 17 Ngày giảng: Tiết 10 Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn ôn tập tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 3 âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ nguyễn văn tý và bài hát "mẹ yêu con" A Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài hát "Nối vòng tay lớn", tập thể hiện sắc thái tình cảm bài hát: hào hùng, sôi nổi - Ôn tập bài tập đọc nhạc số 3, tập đọc gam nhạc F-dur, hát lời bài tập đọc nhạc số 3 - Biết thêm một nhạc. .. Rê thứ hoà thanh - Giáo viên hỏi: gam có gì giống và khác nhau - Gam Rê thứ tự nhiên và gam Rê thứ hoà thanh - Học sinh nghe và trả lời - Giáo viên ghi bảng - Học sinh nghi bài b Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ và tập đọc nhạc số 4 - Giáo viên treo bảng phụ và hỏi? - Bài tập đọc nhạc số 4 đợc viết ở giọng gì? + Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - Học sinh trả lời + Bài tập đọc nhạc đợc chia... Ôn tập: tập đọc nhạc số 2 nhạc lí: sơ lợc về hợp âm âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ trai-cốp-xky A Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài tập đọc nhạc, kết hợp tập đánh nhịp 3/4 - Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm về thuật ngữ về hợp âm - Biết nhạc sĩ Trai-cốp-xky là một nhạc sĩ thiên tài nớc Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới B Chẩn bị: - Đàn điện tử - đài đĩa nhạc C Các hoạt... lắng nghe - Giáo viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 3 - học sinh đọc gam F-dur - Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc số 3 - Nhóm học sinh trình bày bài tập đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - Nhóm học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 3 - Cả lớp trình bày bài "lá xanh" - Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc số 3 - Một học sinh đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát "Mẹ yêu con" -... viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 3 (2 lần) - Một tổ đọc nhạc, một tổ hát lời Sau đó đổi lại - Từng nhóm học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 3 - Cả lớp trình bầy bài tập đọc nhạc số 3 - 1 - 2 học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 3 IV Củng cố: - Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc số 3 V Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần nhạc lí: Dich giọng - Học thuộc bài tập đọc nhạc số 3 và kết hợp với vỗ tay... đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền của đát nớc B Chẩn bị: - Đàn điện tử YAMAHA - Đài đĩa nhạc một số ca khúc mang âm hởng dân ca Việt Nam C Các hoạt động dạy học trên lớp: I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - an xen trong tiết dạy III Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò 1 Ôn tập tập đọc nhạc - Giáo viên đàn - Học sinh luyện thanh - Giáo viên đàn - Học sinh lắng... thực hiện Nội dung kiến thức - Luyện thanh gam D-moll tự nhiên và hoà thanh - Nghe giai điệu bài tập đọc nhạc số 4 - Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp vỗ tay theo phách - Từng tổ học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp vỗ tay theo nhịp - Cách đánh nhịp 2/4? - Đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp 2/4 - Từng nhóm học sinh trình bày bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp đánh nhịp 2/4 24... Tập đọc nhạc: Giọng Fa trởng tập đọc nhạc số 3 - Giáo viên giải thích cấu tạo Fa-dur (Âm - Giáo viên thuyết trình chủ F, hoá biểu dấu có ghi dấu Si giáng) - Học sinh nghe và ghi bài - Giáo viên đàn - Học sinh đọc gam F-dur - Học sinh đọc gam F - G - A - B - C - D - E - (F) 16 - Giáo viên treo bảng phụ và hỏi? So sánh với gam C-dur - Bài tập đọc nhạc số 3 đợc viết ở giọng gì? + Bài tập đọc nhạc gồm... - Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhạc số 2 V Hớng dẫn về nhà: - Đọc hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc số 2 - Học thuộc phần nhạc lý: Hợp âm - Nhạc sĩ Trai-cốp-xki tóm tắt và học thuộc Ngày soạn : 12 Ngày giảng: Tiết 7 Ôn tập và kiểm tra A Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn lại những kiến thức đã học: ôn tập bài, ôn tập tập đọc nhạc - Học sinh tự trình bày một bài hát hoặc một bài tập đọc nhạc đã học... sinh bớc đầu hiểu đợc cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh - Học sinh làm quen với giọng Rê thứ hoà thanh qua bài tập đọc nhạc số 4, đọc đúng giai điệu và hát đúng lời ca bài tập đọc nhạc số 4 B Chẩn bị: - Đàn điện tử - đài đĩa nhạc lớp 9 C Các hoạt động dạy học trên lớp: I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - an xen trong tiết dạy III Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò 1 Ôn tập . hỏi. - học sinh trả lời. - Gam G-dur và gam C-dur. - học sinh chép gam G-dur. - Gam G-dur khác với gam C-dur ở chỗ nào. b. Tập đọc nhạc số 1. - Giáo viên treo. - Ôn tập bài tập đọc nhạc số 3, tập đọc gam nhạc F-dur, hát lời bài tập đọc nhạc số 3. - Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng ở nớc ta: nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Ngày đăng: 15/09/2013, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan