Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
360 KB
Nội dung
H×nh häc 6 Ngµy so¹n: 8/ 8 /2009 Ngµy d¹y: … / …. /2009 TiÕt 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh hiểu đựơc điểm là gì ? đường thẳng là gì ? Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc ) Kỹ năng : Học sinh biết vẽ điểm ; đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm ; đường thẳng ; biết sử dụng đúng ký hiệu điểm đường thẳng Thái độ : Rèn luyện cho HS phân biệt được các ký hiệu ∉∈ ; II.CHUẨN BỊ : 1.Gv : Bảng vẽ hình giới thiệu điểm ; đường thẳng 2 .Hs : SGK, bảng phụ,thước kẻ III. TIẾN TRÌNH LÊ N LƠ ́ P 1. Ổ n Đị nh : 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Ba ̀ i m ớ i Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu bài : Thế giới quanh ta có rất nhiều hình ảnh thú vò ; chúng được tạo thành từ những đường nét : cong ; thẳng ; những bề mặt lồi lõm ; với các màu sắc khác nhau . Để hiểu rõ các hình ảnh đó được làm nên như thế nào ; chúng ta sẽ bắt đầu tím hiểu về môn hìnhhọc từ những kiến thức hết sức cơ bản đó là điểm và đường thẳng Chúng ta tìm hiểu về điểm -GV treo bảng giới thiệu điểm , hình ảnh thể hiện điểm -Hai điểm khác nhau được gọi là 2 điểm phân biệt -1 điểm có 2 tên gọi là 2 điểm trùng nhau Gv: Điểm là hình nhỏ nhất , nó là cơ sở tạo nên tất cả các hình mà chúng ta 1 .Điểm : + Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm +Người ta dùng các chữ cái in hoa để ghi tên các điểm . A B . . C Ba điểm phân biệt điểm A ; điểm B ; điểm C M . N Hai điểm M và N trùng nhau 2.Đường thẳng : KiỊu Cao Long 1 Gi¸o ¸n nhìn thấy , ( treo bảng ) , đây là 1 đường thẳng , nó được tạo thành từ rất nhiều điểm đứng cạnh nhau liên tục thẳng mãi về 2 phía ; chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đướng thẳng -Hãy tìm thêm các hình ảnh khác của đường thẳng Mép bảng ; cạnh tường . . -GV hướng dẫn HS vẽ vài đường thẳng Gv:Giữa điểm và đường thẳng có quan hệ như thế nào ? -Treo bảng : nhận xét hình trên bảng ; chúng ta có những điểm nào? Đường thẳng nào ? -Có điểm A ; điểm B -Có đường thẳng d -Điểm B nằm “bên trên “ đường thẳng d -Nhận xét gì về vò trí của điểm B ? điểm A? ( GV : ta không nói điểm B nằm bên trên mà nói nằm ngoài hay : không thuộc đường thẳng d . Ta còn nói đường thẳng d không chứa điểm B ; đường thẳng d không đi qua điểm B -Ta còn nói : đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A +Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , cạnh thước . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng ; đường thẳng không giới han về 2 phía đường thẳng a a đường thẳng b +Ta dùng bút và thước thẳng để vẽ đường thẳng +Ta dùng các chữ cái thường : a , b , n , d . . . để đặt tên cho đường thẳng 3.Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng: .B A ‘ d +Điểm B không thuộc đường thẳng d . Ký hiệu : B ∉ d +Điểm A thuộc đường thẳng d . Ký hiệu : A ∈ d 4. Củng cố ø: 1.? a a) Điểm C có thuộc đường thẳng a không ? C, E Điểm E có thuộc đường thẳng a không ? b) Điền ký hiệu ∉∈ ; thích hợp C a ; E a c) GV cho HS lên bảng vẽ thêm các điểm theo yêu cầu Trêng THCS CÈm Yªn 2 H×nh häc 6 2. Bài tập 1: + GV hướng dẫn HS nhận ra các điểm và các đường thẳng còn lại 3. Bài tập 2 : Vẽ ba điểm A ; B ; C và ba đường thẳng a ; b ; c .A a B. .C b c 5. Dặn do ̀ : -BTVN: 4 ; 5 ; 6 ; 7 /105 B p A D C q KiỊu Cao Long 3 Gi¸o ¸n Ngµy so¹n: 11/ 8 /2009 Ngµy d¹y: … / …. /2009 TiÕt 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm trong 3 điểm thẳng hàng Kỹ năng :Học sinh vẽ được hình có 3 điểm thẳng hàng , không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ mới :“nằm cùng phía “ ; “nằm khác phía “ ; “ nằm giữa “ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình II.CHUẨN BỊ : 1.Gv : Thước thẳng , phấn màu. 2.Hs : Thước thẳng , bút chì. III. TIẾN TRÌNH LÊ N LƠ ́ P 1. Ổ n Đị nh : 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình ảnh của điểm,đường thẳng, ví dụ minh họa. 3. Ba ̀ i m ớ i Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv: Giới thiệu bài : GV đưa ra hình ảnh HS xếp hàng ra vào lớp để HS liên tưởng đến hình ảnh của thẳng hàng ; không thẳng hàng ; xem như mỗi HS là 1 điểm -Xem (h.1) : 3 điểm A;D; C như thế nào ? đối với đường thẳng d ? Ba điểm đó đều thuộc đường thẳng d -Đường thẳng không đi qua T -Ta nói 3 điểm A,D,C thẳng hàng -Xem (h.2) : Nếu ta vẽ 1 đường thẳng qua S và R thì đường thẳng đó có đi qua T không? -Khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng -Khi chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng -Ta nói 3 điểm S,R,T không thẳng hàng d C D A .R S. .T 1.Thế nào là 3 điểm thẳng hàng: +Ba điểm gọi là thẳng hàng nếu chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng VD: A,B,C là ba điểm thẳng hàng Trêng THCS CÈm Yªn 4 H×nh häc 6 -Vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?- Các bộ 3 điểm thẳng hàng là +Ba điểm X ; A ; Y +Ba điểm A ; M ; B +Ba điểm N ; B ; Q Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ? Củng cố : Tìm các bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ Bài 8 GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để kiểm tra +Ba điểm gọi là không thẳng hàng nếu chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng VD: S,R,A là ba điểm khơng thẳng hàng Gv:GV giới thiệu quan hệ giữa 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng → điểm nằm giữa -Xem hình vẽ có 3 điểm A,B,C . Ba điểm này nt n ? Ba điểm A,C,B thẳnghàng -Hãy xét vò trí của điểm Y C so với 2 điểm A,B ? Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B X Y Z -Học sinh nhận xét tương tự đối với 3 điểm X,Y,Z 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: A C B Hai điểm A,C nằm cùng phía đối với điểm B -Hai điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A -Hai điểm A,B nằm khác phía đối với điểm C -Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B Nhận xét: trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại 4. Củng cố ø 1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Nêu quan hệ giữa chúng ? 2) Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ? Làm thế nào để kiểm tra được trên hình vẽ là 3 điểm có thẳng hàng hay không ? 3) Bài tập 8 : GV hướng dẫn HS kiểm tra bằng thước hình 10 5. Dặn do ̀ : - Vềêề nhà xem kỹ bài -La ̀ m bài tập 11 : a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng là : B,D,C – D,E,G – B,E,A b) Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng là : B,D,E và B,C,G KiỊu Cao Long 5 Gi¸o ¸n Ngµy so¹n: 13/ 8 /2009 Ngµy d¹y: … / …. /2009 TiÕt 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh hiểu được : có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Kỹ năng : Học sinh biết cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Thái độ : Rèn luyện cho học sinh biết phân biệt các vò trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng HAI ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU PHÂN BIỆT CẮT NHAU SONG SONG II.CHUẨN BỊ : 1.Gv : Phấn màu 2.Hs : Thước thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP 1. Ổ n Đị nh : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Ba ̀ i m ớ i Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv: Giới thiệu bài Trong một mặt phẳng ta có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng , vậy những đường thẳng đó sẽ có những vò trí khác nhau mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay -GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng -HS thực hiện theo trên nháp -Cho HS tiếp tục vẽ trên hình cũ → Kết quả như nhau 1. Vẽ đường thẳng: Muốn vẽ đường thẳng qua 2 điểm A , B ta làm như sau : +Đặt cạch thước đi qua 2 điểm A , B +Dùng đầu chì vạch theo vạch thước Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A,B Trêng THCS CÈm Yªn 6 H×nh häc 6 Gv:Người ta đặt tên cho đường thẳng qua hai điểm là gì ? -Chúng ta đã biết cách đặt tên cho 1 đường thẳng ; đó là ? Dùng chữ cái thường : a,b,c,n,m,. . . -Bây giờ đường thẳng đi qua hai điểm sẽ có cách gọi tên mới : ta có thể dùng ngay 2 điểm mà đường thẳng đi qua để đặt tên cho đường thẳng -Em hãy thử đặt tên cho đường thẳng trên hình vẽ? -HS lên bảng vẽ1đường thẳng số đt và đặt tên theo các cách Củng cố : bài tập ? -Ta dùng bao nhiêu điểm để gọi tên đường thẳng ? -Hình vẽ trên có mấy điểm ? -Hãy gọi tên chúng Gv:Trên 1 trang giấy ta có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng ; vậy giữa chúng phải có những vò trí và tên gọi khác nhau để chúng ta dễ dàng nhận ra chúng -Ta có thể gọi tên đường thẳng này ? A B -đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA → Ta có thể nói đậy là 2 đường thẳng trùng nhau -Hai đường thẳng AB và AC có gì đặc biệt ? -Có cùng điểm A → Ta nói hai đường thẳng này cắt nhau -Xem hình vẽ và nhận xét về các đt 2. Tên đường thẳng: +Đặt tên bằng chữ cái thường +Dùng hai điểm mà đường thẳng đi qua để đặt tên cho đường thẳng A B + + +Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA +ngoài ra ta còn có thể đặt tên cho đt bằng 2 chữ cái thường : đt ab ; đt xy 3. Đường thẳng trùng nhau cắt nhau ; song song : A B Các đt AB và BA trùng nhau → chúng có vô số điểm chung -Ta nói 2 đt AB và AC cắt nhau , điểm A là giao điểm ( chúng có 1 điểm KiỊu Cao Long 7 Gi¸o ¸n xy và zt ? chúng có điểm chung ? -Ta nói 2 đt này song song chung) x y z t Hai đường thẳng xy và zt là 2 đt song song ( chúng không có điểm chung) Chú ý : hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng phân biệt → Hai đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào 4. Củng cố Bài 15 : a. Đúng b. Đúng Bài 16 : a. Vì luôn có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt b. GV hướng dẫn HS vẽ đt qua 2 điểm ; nếu điểm thứ 3 ? 5.Dặn dò : BTVN từ 17 đến 21 ( GV hướng dẫn bài 19 ) X Y Trêng THCS CÈm Yªn 8 H×nh häc 6 Ngµy so¹n: 18 / 8 /2009 Ngµy d¹y: … / …. /2009 TiÕt 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I.Mục tiêu : Kiến thức : -Học sinh hiểu được bằng cách nào có thể trồng cây thẳng hàng- Cách chia khoảng cách trên thực tế bằng dây, cách làm hàng rào thẳng hàng Kỹ năng : -Học sinh thực hiện được các thao tác : a) Trồng cây thẳng đứng b) Trồng cây thẳng hàng c) Chia đều khoàng cách Thái độ : - Rèn luyện cho học sinh thực hiện chính xác các thao tác trên - Rèn luyện tinh thần kỹû luật , phong cách làm việc có tổ chức II.Chuẩn bò : Chuẩn bò của thầy Thước dây ; dây dọi (để kiểm tra ) Chuẩn bò của trò : a) Tổ : 2 xà beng ( hoặc cuốc chim ) + 2 dây dọi + thước dây hoặc dây tự tạo ( chia khoảng cách ) b) Cá nhân : mỗi em 1 cọc thẳng 1,5m + mũ III.Tiến trình bài dạy : 1. Ổ n Đị nh : 2. Ki ể m tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của hs 3. Ba ̀ i m ơ i Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới thiệu về tác dụng của các vật dụng đã chuẩn bò ; ý nghóa của công việc và tác dung thực tế của việc thực hành ( Tại lớp ) -Dây dọi : dưới tác động của lực hút trái đất , vật nặng sẽ được treo thẳng đứng với mặt đất → Nếu ta trồng cây theo dây dọi sẽ được gì ? -Cho 2 HS sử dụng dây dọi đứng vuông góc cùng 1 HS cầm cọc để điều chỉnh cho thẳng đứng 1. Gi ớ i thi ệ u t ác d ụ ng c ác d ụ ng c ụ và c ác h s ử d ụ ng : -GV vẽ phác trên bảng hình ảnh của 2 dây dọi và 1 cọc KiỊu Cao Long 9 Gi¸o ¸n -Dây tự tạo : GV hướng dẫn HS chia đều khoảng cách bằng dây -GV giới thiệu hình ảnh của việc trồng cây thẳng hàng Hoạt động 2 : Thực hành -Trên cơ sở là tổ GV cho HS tự quản thực hành theo yêu cầu -Công việc 1:đào 2 hố nhỏ sâu 20Cm cách nhau 10m -Công việc 2:trồng vào hố 2 cọc thẳng đứng -Công việc 3:trồng xen kẽ giữa 2 cọc chính các c 2. Cách th ự c hành: -Công việc 1:đào 2 hố nhỏ sâu 20Cm cách nhau 10m -Công việc 2:trồng vào hố 2 cọc thẳng đứng -Công việc 3:trồng xen kẽ giữa 2 cọc chính các Hoạt động 3 : Chấm điểm , nhận xét , hướng dẫn vận dụng vào thực tế -Sau khi nhận xét ; cho điểm ; GV nêu lại tác dụng của việc sử dụng các dụng cụ đã mang theo -Nhìn lại công việc đã làm các em có thể sẽ được thực hành trồng rừng , trồng cây tại nhà , làm hàng rào . . . 4 .Dặn dò:Về nhà hãy cùng nhau giúp bố mẹ sửa lại các hàng rào chưa được thẳng ; hoặc bò hỏng Trêng THCS CÈm Yªn 10 [...]... M KiỊu Cao Long Gi¸o ¸n -Các điểm không thuộc đt d là : A;B;Y 2 Bài tập: Gv : luyện tập • Hai đường thẳng 1 giao điểm Ba đt 3 giao điểm 4 đường thẳng 6giao điểm 5 đường thẳng 10 giao điểm Bài 26 : A A • Bài 28: x M • • N • B • • 0 • M x y • N B • M • • 0 • M y a)Hai tia đối nhau là 0x và 0y hay 0N và 0M b)Trong 3 điểm M ; O ; N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm N và M -Tia 0x ; 0N ; 0y ; 0M -Là 3 điểm không... IV RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………… ************************************************************** TUẦN 6, TIẾT 6 : NgàyTHCS CÈm Yªn Trêng s an: 12 Ngày dạy: H×nh häc 6 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh trên cơ sở nắm vững các kiến thức về điểm ; đường thẳng xác đònh đường thẳng ; 3 điểm thẳng hàng ; tia giải quyết một số... trường hợp cắt nhau của 1 đoạn thẳng và 1 tia Trêng THCS CÈm Yªn 16 1 Đoạn thẳng AB là gì ? A B • • Hình gồm 2 điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A ,B gọi là đoạn thẳng AB A và B là hai đầu của đoạn thẳng AB 2 Đoạn thẳng cắt đoan thẳng ; cắt tia ; cắt đường thẳng : a)Cắt đoạn thẳng: A• • C• C • (h1) A • •B • B D • D • •B A• •C H×nh häc 6 Xem hình vẽ 2 ; đưa ra nhận xét ? b)Cắt tia : -Đt xy cắt đoạn... 50 : Nếu TV + VA = TA thì V nằm giứa T và A 5.Dặn dò: Về nhà làm các bài tập: 46; 47;48;51;52 IV RÚT KINH NGHIỆM :…………………………………………………………… ************************************************** PHẦN KÍ DUYỆT SỐ LƯNG:ÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍ NỘI DUNG:ÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍ HÌNH THƯÍC:ÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍ NHẬN XT:ÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍÍ Ngà thángÍ.năm 2008 Trêng THCS CÈm Yªn 22 H×nh häc 6 Tuần 10-Tiết... đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn AB? – làm bài tập 46/ sgk HS2 : Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa 2 điểm 0;B không ta làm thế nào ? – làm bài 48/sgk -GV nhận xét và cho điểm ; kiểm tra thêm 2 hs trên giấy M……… ⇔ MA+MB=AB -Ta xét quan hệ giữa 3 số 3Cm ; 2Cm ; 1Cm ?- ứng với các số dó là các đoạn thẳng nào ? M nằm giữa A;B ⇔ MA+MB=AB 23 NỘI DUNG Bài tập 46/ sgk Bài 48 : 1/5 sợi dây dài là : 1,25 : 5 = 0,25m... đoạn thẳng nào ? Bài 35 : Để làm được bài toán này các em hãy trả lới câu hỏi sau : Đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? Vậy điểm M là 1 điểm bất kỳù của đoạn thẳng AB thì M có thể nằm ở đâu ? Bài 36 : HS quan sát hìnhvà trả lời các câu hỏi – GV vẽ hình 5.Dặn dò : Bài tập về nhà : 38 – 39/sgk IV RÚT KINH NGHIỆM: -* -* - * -*... TUẦN 9-TIẾT 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I.MỤC TIÊU : Trêng THCS CÈm Yªn 20 H×nh häc 6 Kiến thức : Học sinh hiểu được rằng nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:AM + MB = AB Kỹ năng : Học sinh nhận biết được một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi vẽ các đoạn thẳng và khi đo các độ dài II.CHUẨN... Cho 3 điểm không thẳng hàng M ; N ; P Vẽ các đường thẳng qua 2 trong 3 điểm trên ; có tất cả bao nhiêu giao điểm ? 3 Bài mới: Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết : đường thẳng không có giới hạn về 2 phía ; tia có giới hạn về 1 phía ; vậy nếu ta giới hạn cả 2 phía của 1 đt thì phần đường thẳng giới han đó gọi là gì ? hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV hướng dẫn HS vẽ đoạn... a.Sai : thiếu phần cùng nằm trên 1 đt b.Sai : thiếu phấn tạo thành đt xy c Đúng Trêng THCS CÈm Yªn x M A 14 C H×nh häc 6 N y Bài 32 : Chọn câu đúng Câu c đúng 4.Củng cố: - GV nhắc nhở HS những thiếu sót trong quá trình làm bài - Rèn luyện lại kỹ năng vẽ : đường thẳng ; tia ; điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng ; đặt tên cho điểm , đt , tia 5 Dặn dò - Bài tập về nhà : các bài còn lại IV RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………... C Hãy đo các đoạn thẳng VA ; VB ; VC Dặn dò : a) Họcvà xem lại tất cả các bài đã học b) BTVN : các bài trong sbt c) Xem bài : “vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “ Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************************************************************** Trêng THCS CÈm Yªn 24 H×nh häc 6 Tuần11-Tiết 11 Ngày soạn: . p : 4 đường thẳng 6 giao điểm 5 đường thẳng 10 giao điểm Bài 26 : A B M • • • Bài 28: • • • x N 0 M y a)Hai tia đối nhau là 0x và 0y hay 0N và 0M b)Trong. ************************************************************** Trêng THCS CÈm Yªn 12 TUẦN 6, TIẾT 6 : Ngày s an: Ngày dạy: H×nh häc 6 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh trên cơ sở