1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học toán lớp 6

65 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Ngày dạy: 6C: 25/08/2016 6B: 27/08/2016 6A: 27/08/2016 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: BÀI ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu điểm ? Đường thẳng ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm đường thẳng - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ∈ ; ∉ Thái độ: - Học sinh có thai độ nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Sách, vở, thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra: Sách đồ dùng HS Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt Động 1: Điểm Điểm: - GV nêu hình ảnh điểm, cách đặt - Cách vẽ điểm: dấu chấm nhỏ tên cho điểm - Cách viết tên điểm: Dùng chữ - HS quan sát hình sgk: Đọc tên in hoa điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên - Ba điểm phân biệt: A, B, C điểm, cách vẽ điểm .A B - HS quan sát bảng phụ: Hãy điểm D C D E - Hai điểm trùng nhau: A C .B C - HS quan sát hình sgk: Đọc tên điểm - Bất hình tập hợp hình điểm Một điểm hình - HS nêu cách hiểu hình Hoạt Động 2: Đường thẳng Đường thẳng: - GV nêu hình ảnh đường thẳng - Vẽ đường thẳng vạch thẳng - HS quan sát hình sgk: Đọc tên - Dùng chữ in thường để đặt tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng, cho đường thẳng nói cách viết tên đường thẳng, cách - Hai đường thẳng a p vẽ đường thẳng - GV lưu ý: Đường thẳng không bị giới hạn hai phía, đường thẳng tập hợp điểm Hoạt Động 3: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng Điểm thuộc E - HS quan sát hình sgk: đường thẳng: B - GV diễn đạt quan hệ điểm A, - Điểm không C B với đường thẳng d cách thuộc đường M khác nhau, viết ký hiệu: A ∈ d, B ∉ d thẳng a A ∈ d, B ∉ d - HS vẽ hình sgk, trả lời câu hỏi a, b, c sgk Áp dụng: - Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt cách khác a) + Điểm C thuộc đường a + Điểm E không thuộc a - GV thông báo quan hệ điểm thuộc, b) C ∈ a ; E ∉ a ( không thuộc) đường thẳng cách c) Hai điểm B, G ∈ a khác với mức độ trừu tượng khác Hai điểm M, N ∉ a nhau: Với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng Cách viết Hình vẽ ∉ có điểm đường thẳng thơng thường Điểm M Đường thẳng a N G a N p Kí hiệu M∈a a Củng cố: - GV vẽ bảng phụ tóm tắt gồm cột, dòng - Điền vào trống - GV: Chia nhóm HS làm tập sgk + Bài 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng + Bài 3: Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng Sử dụng kí hiệu ∈; ∉ + GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày + HS nhận xét Hướng dẫn nhà: - Học theo sgk ghi - Làm tập: 2, 5, /104,105 sgk Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ==================================== Ngày dạy: 6C: 01/09/2016 6B: 03/09/2016 6A: 03/09/2016 TIẾT 2: BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu ba điểm thẳng hàng ? Quan hệ điểm nằm điểm ? - Nắm ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Kỹ năng: - Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng - Sử dụng thuật ngữ: Nằm phía, nằm khác phía, nằm Thái độ: - Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Sách, vở, thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: * HS 1: Vẽ đường thẳng a Vẽ A ∈ a; C ∈ a; D ∈ a - Nêu cách diễn đạt khác kí hiệu A ∈ a * HS 2: Vẽ đường thẳng b Vẽ S ∈ b; T ∈ b; R ∉ b - Nêu cách diễn đạt khác kí hiệu R ∉ b Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1: Thế ba điểm thẳng hàng Thế ba điểm thẳng hàng: - GV: Từ kiểm tra HS, GV + Khi điểm thuộc đường thẳng khẳng định điểm A, C, D thẳng ta nói chúng thẳng hàng hàng - GV: Thế điểm thẳng hàng? A C D - HS trả lời dựa vào hình 8a - GV: Khi điểm khơng + Khi điểm không thuộc thẳng hàng? đường thẳng nào, ta nói chúng khơng - HS trả lời dựa vào hình 8b thẳng hàng - GV yêu cầu HS nói cách vẽ điểm thẳng hàng .B - HS: Vẽ đường thẳng lấy điểm thuộc đường thẳng A C - GV u cầu HS nói cách vẽ điểm khơng thẳng hàng + Áp dụng: - HS: Vẽ đường thẳng lấy điểm Bài 10 a Vẽ điểm M , N , P thẳng hàng thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng M N P * Củng cố: HS làm tập 10 a, c sgk? b Vẽ điểm T, Q, R không thẳng hàng - GV: Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta làm nào? - HS trả lời: Dùng thước thẳng để kiểm tra Hoạt động 2: Điểm nằm hai điểm Quan hệ điểm thẳng hàng: - HS quan sát hình sgk - GV gọi hs đọc cách mô tả vị trí A C B tương đối điểm thẳng hàng hình Với điểm thẳng hàng A, B, C - GV yêu cầu HS vẽ điểm A, B, C ta nói: thẳng hàng cho điểm A nằm - A, C nằm phía B hai điểm B, C - C, B nằm phía A - GV: Gọi hs lên bảng vẽ - A, B nằm khác phía C - GV: Trong điểm thẳng hàng có - Điểm C nằm điểm A, B điểm nằm hai điểm lại ? * Nhận xét: - HS trả lời Trong điểm thẳng hàng, có điểm - GV nhận xét ghi phấn màu điểm nằm điểm lại * Củng cố: HS làm tập 11 sgk - Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ Luyện tập: trả lời a) a Học sinh: Vẽ điểm M, N, P M N P thẳng hàng cho điểm N nằm điểm M P P N M b Học sinh vẽ điểm A, B, C thẳng hàng cho điểm B không nằm b) điểm A C B A C - Giáo viên nêu ý: Có trường hợp hình vẽ B C A - Giáo viên thơng báo: Khơng có khái niệm " điểm nằm " điểm không thẳng hàng Củng cố: - Nhắc lại kiến thức học Hướng dẫn nhà - Học thuộc theo SGK + ghi - Học thuộc nhận xét quan hệ điểm thẳng hàng - Làm tập 9, 13, 14, 12 SGK Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ==================================== Ngày dạy: 6C: 08/09/2016 6B: 10/08/2016 6A: 10/09/2016 TIẾT 3: BÀI ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Kỹ năng: - Học sinh biết vẽ đường thẳng qua hai điểm - Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng: Trùng nhau, phân biệt, cắt nhau, song song Thái độ: - Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua hai điểm A, B II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu Học sinh: SGK, thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra cũ: - HS1: Chữa 12 (SGK) - HS2: Chữa 13 (SGK) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng - GV: Cho điểm A Vẽ đường thẳng: - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A B A Nêu cách vẽ? - GV: Vẽ đường thẳng - HS vẽ nháp trả lời: Vô số đường Nhận xét: Có đường thẳng đường thẳng - GV: Cho thêm điểm B khác điểm A thẳng qua điểm A, B - Hãy vẽ đường thẳng qua điểm A, B - GV: Muốn vẽ điểm qua điểm A, B ta làm nào? - Củng cố: HS làm BT 15 (SGK) Hoạt động 2: Tên đường thẳng Tên đường thẳng: - GV: Ta biết cách đặt tên cho đường C1: Đặt tên chữ thường thẳng nào? C2: Lấy tên điểm thuộc đường thẳng - HS: Bằng chữ thường để đặt tên cho đường thẳng - GV thông báo cách đặt tên khác C3: Đặt tên đường thẳng chữ cho đường thẳng thường - HS đọc tên đường thẳng: Đường thẳng a, đường thẳng AB ( BA), a đường thẳng xy (hoặc yx) A B - Củng cố: HS làm ? SGK x y - HS gọi tên đường thẳng - GV: ? Có cách gọi? ? Có cách gọi tên đường thẳng: AB, - GV nêu khái niệm trùng BA, AC, CA, BC, CB Hoạt động 3: Vị trí tương đối hai đường thẳng Đường thẳng trùng nhau, cắt - GV thông báo: Các đường thẳng nhau, song song: trùng phân biệt + Hai đường thẳng AB, BC trùng - GV vẽ hai đường thẳng phân biệt có A, B, C thẳng hàng… điểm chung, điểm chung nào, nêu khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, + Hai đường thẳng AB, AC có song song với điểm chung A Ta nói chúng cắt - HS vẽ vào A điểm giao điểm đường - GV: Hai đường thẳng phân biệt có thẳng vị trí nào? A B - HS đọc ý (SGK) - GV: Cho đường thẳng mặt phẳng C có vị trí xảy ? - GV lưu ý: Ở lớp nói đường + Hai đường thẳng xy, zt khơng có thẳng mà khơng nói thêm ta hiểu điểm chung nào, ta nói chúng song đường thẳng phân biệt song với x y z t Chú ý: ( SGK – 109) Củng cố: - Gv cho học sinh trả lời theo dẫn dắt GV - GV yêu cầu HS: a) Vẽ hai đường thẳng cắt mà giao điểm nằm trang giấy b) Vẽ hai đường thẳng song song lề thước thẳng sử dụng dòng kẻ trang giấy - HS làm BT 17 ( SGK) Hướng dẫn nhà: - Học theo SGK - Làm BT 18, 20, 21 ( SGK) - Chuẩn bị cho TH sau: Mỗi nhóm chuẩn bị cọc tiêu, dây dọi,… Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ==================================== Ngày dạy: 6C: 15/09/2016 6B: 17/09/2016 6A: 17/09/2016 TIẾT 4: BÀI 4: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng theo vị trí Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế Thái độ: - Ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc Địa điểm thực hành Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: búa đóng cọc, dây dọi, từ đến cọc tiêu đầu vót nhọn tô hai màu đỏ, trắng xen kẽ Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5m III THỰC HÀNH Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận nhiệm vụ GV Thông báo nhiệm vụ: I Nhiệm vụ: a) Chôn cọc hàng rào thẳng hàng HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm nằm hai cột mốc A B tiết học b) Đào hố trồng thẳng hàng với Cả lớp ghi nhiệm vụ hai A B có hai đầu lề đường GV: Khi có dụng cụ tay cần tiến hành ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm GV làm mẫu trước: II Tìm hiểu cách làm: Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với Cả lớp đọc mục tr 108 (SGK) mặt đất hai điểm A B quan sát kỹ tranh vẽ hình 24 Bước 2: HS1: Đứng vị trí gần điểm 25 thời gian phút A − Hai HS đại diện nêu cách làm HS 2: Đứng vị trí gần điểm C − Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C (điểm C chừng nằm A B) thẳng hàng với hai cọc A, B trước Bước 3: HS1: Ngắm hiệu cho toàn lớp (mỗi HS thực HS2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C trường hợp vị trí C A, cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn B toàn hai cọc tiêu vị trí B C ⇒ A, B, C thẳng hàng Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm III Học sinh thực hành theo nhóm: - GV: Quan sát nhóm HS thực − Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ hành, nhắc nhở, điều khiển cần cho thành viên tiến hành chôn thiết cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà giáo viên cho trước − Mỗi nhóm HS có ghi lại thực hành theo trình tự + Chuẩn bị thực hành: - Kiểm tra cá nhân + Thái độ, ý thức thực hành: Cụ thể cá nhân Kết thực hành: Nhóm tự đánh giá: Tốt − − trung bình, tự cho điểm Nhận xét: −Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm −Giáo viên tập trung HS nhận xét toàn lớp Hướng dẫn nhà: −Các em vệ sinh chân, tay cất dụng cụ chuẩn bị vào sau học – Về nhà thực hành nhà, tiết tới học Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6C: 22/09/2016 6A: 01/10/2016 6B: 01/10/2016 TIẾT 5: BÀI 5: TIA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh định nghĩa mô tả tia nhiều cách khác - Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng Kỹ năng: - Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên cách đọc tên tia - Phân biệt hai loại tia chung gốc Thái độ: - HS rèn tính xác phát biểu mệnh đề toán học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát nhận xét hs - HS có ý thức quan sát nhận biết phát biểu gãy gọn mệnh đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo - Thước thẳng phấn màu, bảng phụ Học sinh: - Thước thẳng, bút khác màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: - Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm O thuộc đường thẳng xy Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động1: Hình thành khái niệm tia - GV vẽ đường thẳng xy, điểm O ∈ xy - HS vẽ vào - GV: Điểm O Chia đường thẳng xy thành phần? - GV dùng phấn màu xanh tơ đậm phần đường thẳng Ox giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đường thẳng tia - HS dùng bút khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox - GV: Thế tia gốc O - HS đọc định nghĩa sgk Nội dung Tia gốc O: Định nghĩa: < SGK/111> - Tia Ox ( gọi nửa đường thẳng Ox) - Tia Oy ( gọi nửa đường thẳng Oy) - GV giới thiệu tên tia Ox, Oy, gọi nửa đường thẳng Ox, Oy - GV nêu cách đọc cách viết tên tia - HS đọc hình 27 sgk - GV lưu ý cách vẽ tia, nhấn mạnh tia Ox bị giới hạn điểm O, không bị giới hạn phía x Hoạt đơng 2: Hai tia đối Hai tia đối nhau: - GV: ? tia Ox Oy hình có đặc điểm gì? - ( tia chung gốc, tạo thành đường tia Ox Oy: thẳng) - Chung gốc - GV: Giới thiệu tia Ox, Oy đối - Cùng tạo thành đường thẳng xy Gọi tia đối - GV: tia đối phải có + Nhận xét: SGK điều kiện gì? - Hai tia Ax, Ax’ đối x x' - HS nói lại đặc điểm tia đối A - GV giới thiệu: Điểm O gốc chung A tia đối Ox, Oy x B x' - GV: Em có nhận xét điểm đường thẳng ?1 a Hai tia Ax, By không đối - HS nhận xét SGK khơng chung gốc - HS làm ? SGK b Các cặp tia đối nhau: - HS quan sát hình vẽ trả lời Ax Ay - HS trả lời: tia Ax, AB đối Bx By Hoạt động : Hai tia trùng Hai tia trùng nhau: - GV dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax - HS quan sát GV vẽ - GV: Em có nhận xét tia Ax - Hai tia Ax, AB trùng * Chú ý: Hai tia không trùng gọi AB tia phân biệt - Tìm tia trùng hình 28 - GV giới thiệu tia phân biệt, thông ?2 qua bảng phụ để minh hoạ - HS đọc ý Sgk/112 - Củng cố: HS làm ?2 - HS quan sát hình vẽ, trả lời - Tia OB trùng với tia Oy 10 lời: Mặt đĩa tròn chia độ sẵn từ 01800, nửa hình tròn ghi theo chiều ngược - GV: Trên mặt đĩa có quay xung quanh tâm đĩa Gv quay mặt đĩa cho HS xem mơ tả quay - HS: đầu gắn thẳng đứng, có khe hở tâm đĩa thẳng hàng - GV: Đĩa tròn đặt ntn ? cố định hay quay ? - HS: Đĩa tròn đặt nằm ngang giá chân, quay quanh trục - GV giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa, sau yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế - HS lên bảng, vào giác kế mơ tả cấu tạo Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo góc - GV sử dụng hình 41 42 SGK để Cách đo góc mặt đất: hướng dẫn HS · - GV gọi HS đọc SGK Đo góc ACB mặt đất Bước 1: Lưu ý: Khi móc đầu dây dọi vào tâm mặt đĩa đầu dọi trùng - Bước 1: Đặt giác kế cho mặt đĩa với điểm C tròn nằm ngang tâm giác kế nằm - GV thực hành trước lớp để HS quan sát đường thẳng đứng qua đỉnh C · - Gọi vài HS lên đọc số đo độ ACB · ACB mặt đĩa - GV yêu cầu HS nhắc lại bước làm để - Bước 2: Đưa quay vị trí 00 đo góc mặt đất quay mặt đĩa cho cọc tiêu đóng A khe hở thẳng hàng Chuẩn bị TH - GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị TH tổ về: + Dụng cụ + Mỗi tổ phân công bạn ghi biên - Bước 3: Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu B khe hở thẳng hàng · - Bước 4: Đọc số đo độ ACB mặt đĩa Củng cố: Gv thu lại phiếu nhiệm thu, nhận xét Hướng dẫn nhà: - Xem kỹ lại bước TH đo góc mặt đất - Giờ sau mang dụng cụ để TH 51 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6D: 01/ 04/ 2016 6C: 02/ 04/ 2016 TIẾT 24: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT ( TIẾP THEO ) I MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo giác kế - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho HS II CHUẨN BỊ: 1.GV: Giáo án, sgk, sách TK - Một thực hành gồm: giác kế , cọc tiêu dài 1,5m có đầu nhọn đế để đứng thẳng , cọc tiêu ngắn 0,5m , búa đóng cọc - Chuẩn bị địa điểm TH - Huấn luyện trước nhóm cốt cán TH - Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42 HS: Vở ghi , SGK - Cùng với GV chuẩn bị tổ dụng cụ TH III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp 6D: 6C: Kiểm tra: - Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ TH tổ ? Thực hành : Tiến hành sân - GV cho HS tới địa điểm Th, phân công vị trí tổ nói rõ u cầu : tổ chia thành nhóm , nhóm bạn làm nhiệm vụ đóng cọc A B , sử dụng giác kế theo bước học - nhóm TH Có thể thay đổi vị trí điểm A, B,C để luyện tập cách đo - Tổ trưởng tập hợp tổ vị trí phân cơng , chia tổ thành nhóm để TH HS cốt cán tổ hướng dẫn bạn TH Những bạn chưa đến lượt ngồi quan sát để rút kinh nghiệm - GV quan sát tổ thực hành , nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm cho HS cách đo góc - GV kiểm tra kỹ đo góc mặt đất tổ , lấy sở cho điểm T.H tổ - Mỗi tổ cử bạn nghi lại biên TH 52 Nội dung biên bản: Thực hành đo góc đất: Tổ: Lớp: 1/ Dụng cụ: Đủ hay thiếu ( lý do) 2/ ý thức kỷ luật TH ( cụ thể cá nhân ) 3/ Kết thực hành: - Nhóm 1: gồm bạn ∠ ACB = - Nhóm : gồm bạn ∠ ADB = - Nhóm : gồm bạn ∠ AEB = 4/ Tự đánh giá tổ TH vào loại : tốt TB Đề nghị cho điểm người tổ Nhận xét đánh giá: - GV đánh giá, nhận xét kết TH tổ Cho điểm TH tổ Thu báo cáo TH tổ đẻ cho điểm TH cá nhân HS hỏi lại HS bước làm để đo góc mặt đất - HS tập trung nghe GV nhận xét đánh giá - HS có đề nghị trình bày - HS nêu lại bước tiến hành - HS cất dụng cụ , vệ sinh tay chân chuẩn bị vào học sau Hưỡng dẫn nhà: Tiết sau mang đủ compa để học" Đường tròn" Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6D: 08/ 04/ 201 6C: 09/ 04/ 201 TIẾT 25: ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu đường tròn ? Hình tròn ? Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính Kỹ năng: Sử dụng compa thành thạo, Biết vẽ đường tròn, cung tròn, Biết giữ nguyên độ mở compa Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , xác sử dụng compa vẽ hình 53 II CHUẨN BỊ: 1.GV: Giáo án, sgk, sách TK - Thước , compa , bảng phụ HS: - Vở ghi , SGK - Thước , compa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp 6D: Kiểm tra: - Dụng cụ học tập Bài mới: 6C: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đường tròn hình tròn : - Gv : Để vẽ đường tròn người ta 1) Đường tròn hình tròn: dùng dụng cụ ? - HS : Dùng compa Đường tròn tâm 0, bk 2cm - Gv : Cho điểm , vẽ đường tròn B C tâm bán kính 2cm - GV vẽ đường tròn lên bảng theo A đơn vị quy ước HS vẽ vào - GV:Lấy điểm A,B,C M O đường tròn Hỏi điểm cách tâm khoảng ? - HS: Cách tâm khoảng = * Đường tròn tâm 0, bán kính R hình gồm 2cm điểm cách khoảng R, kí hiệu - GV: Vậy đường tròn tâm (0 ; R) BK2cm hình gồm điểm cách khoảng 2cm TQ : Đường tròn tâm bk R R hình ntn ? N M - HS phát biểu định nghĩa O - GV giới thiệu kí hiệu đường tròn P tâm , bk R : (0 ; R) Điểm nằm đường tròn M,A,B,C∈ (0,R) - M nằm đường tròn - GV lấy điểm N, P Hãy so - N nằm bên đường tròn sánh độ dài đoạn thẳng ON - P nằm bên đường tròn OM, OP OM? làm để so sánh đoạn thẳng ? - HS : Dùng thước đo độ dài : * Hình tròn hình gồm điểm nằm ON < OM đường tròn điểm nằm bên đường OP > OM tròn - GV hướng dẫn cách dùng compa 54 so sánh đoạn thẳng Vậy 2) Cung dây cung điểm nằm đường tròn , nằm E bên đường tròn , nằm bên F ngồi đường tròn cách tâm khoảng ntn so với bán kính ? P O Q - HS trả lời - GV : Ta biết đường tròn đường bao quanh hình tròn Vậy hình tròn hình gồm điểm - Dây cung : EF ? (hình 43b) - Đường kính PQ - HS định nghĩa hình tròn * Đường kính dài gấp đơi bán kính - Gv nhấn mạnh khác đường tròn hình tròn Hoạt động 2: Một số cơng dụng khác compa - GV yêu cầu HS đọc SGK , quan 3) Một số công dụng khác compa sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi VD1: Cho đoạn AB MN dùng compa so - Cung tròn ? sánh đoạn thẳng mà khơng đo độ dài - Dây cung ? đoạn thẳng - Thế đường kính đường Cách làm : tròn ? (SGK - 90) - GV vẽ hình lên bảng để HS quan VD2: Cho đoạn thẳng AB CD Làm sát để biết tổng độ dài đoạn thẳng - GV u cầu HS vẽ đường tròn mà khơng đo riêng đoạn thẳng ? (0 , 2cm) vẽ dây cung EF dài 3cm Cách làm : vẽ đường kính PQ đường tròn ( SGK - 91 ) PQ dài ? cm Tại ? A B Vậy đường kính so với bán kính C D ntn? X - Gv : compa có cơng dụng chủ O M N yếu dùng để vẽ đường tròn Em cho biết compa cơng dụng OM = AB, MN = CD ⇒ ON = AB + CD ? a) CA = 3cm , Cb = 2cm - GV : Quan sát h.46, nói cách DA = 3cm , DB = 2cm làm để so sánh đoạn thẳng AB b) I nằm A,B nên đoạn thẳng MN ? AI + IB = AB ⇒ AI = AB - IB AB - HS trả lời AI = 4-2 ⇒ AI = 2(cm) ⇒ AI = IB = = - GV : dùng compa để đặt 2cm đoạn thẳng ⇒ I trung điểm AB - HS đọc SGK, VD2(91) lên c) IK = 1cm bảng thực Củng cố: - Gv tóm tắt kiến thức câu hỏi vấn đáp - GV đưa đề 39(SGK - 92) bảng phụ - Yêu cầu HS trả lời miệng 55 - GV ghi bảng Hướng dẫn nhà - Học theo SGK , nắm vững khái niệm đường tròn , hình tròn , cung tròn dây cung - Làm BT 38,40,41,42 (SGK - 92,93) 37,38(SBT - 59) - Tiết sau em mang vật dụng có dạng hình tam giác Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6D: 15/ 04/ 2016 6C: 16/ 04/ 2016 TIẾT 26: TAM GIÁC I MỤC TIÊU: + Kiến thức : - Định nghĩa tam giác Hiểu đỉnh , cạnh góc , góc tam giác ? + Kỹ : - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên nằm bên tam giác, biết giữ nguyên độ mở compa + Thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác vẽ hình II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: Giáo án, sgk, sách TK - Bảng phụ , thước thẳng , compa, thước đo (góc) độ dài - HS: ghi , SGK - Thước thẳng , compa , bảng nhóm , thước đo độ dài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp 6A: 6C: Kiểm tra: - HS1 : Thế đường tròn tâm 0, bán kính R Vẽ đường tròn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ Vẽ đường kínhAC Tính AB - HS2: Chữa BT 41(92) Xem hình (GV đưa đề lên bảng phụ ) : ∆ABC đoạn thẳng OM so sánh AB+BC+AC với OM mắt kiểm tra dụng cụ - HS nhận xét câu trả lời BT bạn , đề nghị cho điểm - Gv nhận xét cho điểm h/s Bài : 56 Hoạt động thầy trò HĐ1: - Gv vào hình vẽ vừa KT giới thiệu ∆ABC Vậy tam giác ABC Nội dung kiến thức 1) Tam giác ABC ? A M - HS trả lời - GV nêu định nghĩa B N C * Tam giác ABC hình tròn đoạn thẳng AB, BC, CA điểm A,B,C không A C thẳng hàng * Kí hiệu : ∆ABC ∆BCA … - Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA + 3đỉnh : A,B,C nt có phải tam giác ABC ? Tại ? + cạnh : AB,BC, CA - HS: Khơng A,B,C khơng thẳng + 3góc : ∠ BAC , ∠ ABC , ∠ ACB hàng + Điểm M nằm bên tam giác - GV giới thiệu kí hiệu cách đọc tam + Điểm N nằm bên tam giác giác ABC : ∆ABC Bài 43(SGK) Điền vào chỗ trống : Tương tự em nêu cách đọc khác ? a) Hình tạo thành đoạn thẳng MN, ∆ BCA ∆ CAB ∆ CBA HS: , , … NP, PM M,N,P không thẳng hàng gọi Có cách đọc tên ∆ABC tam giác MNP - GV: Các em biết tam giác có b) Tam giác TUV hình gồm đoạn đỉnh, cạnh , góc thẳng TU, UV, TV T,U,V không thẳng Hãy đọc tên đỉnh, cạnh , 3góc hàng ∆ABC ? - GV yêu cầu HS làm BT43(SGK - 94) Tên Tên Tên góc Tên - GV viết BT lên bảng phụ tam cạnh - Gọi h/s lên bảng điền câu giác đỉnh - GV yêu cầu HS làm BT44(95) ∆ABI A,B, - GV giao phiếu học tập cho nhóm I HS ∆AIC ∠IAC , ∠ACI - HS hoạt động theo nhóm , ∠CIA - GV HS kiểm tra làm vài ∆ABC AB,BC, nhóm CA - GV vẽ hình: B A Hình 55 B I C 2) Vẽ tam giác VD : Vẽ ∆ABC , biết cạnh AB = 3cm; AC =2cm ; BC = 4cm Cách vẽ (SGK - 94) - GV yêu cầu HS đưa vật có dạng 57 ∆ A - GV giới thiệu điểm M nằm A, điểm N nằm ∆ - Gọi HS lên bảng B HĐ2: C - GV nêu đề - GV làm mẫu bảng vẽ ∆ABC - HS vẽ vào theo bước g/v hướng dẫn - Gv yêu cầu HS làm BT47(SGK - 94) Củng cố: GV gọi HS nhấc lại kháI nioệm tam giác, Cách vẽ tam giác Hướng dẫn nhà - Học theo SGK - Làm BT 46,45(95 - SGK) - Ôn tập phần hình học từ đầu chương Học ơn lại định nghĩa hình (95) t/c( trang 96) - Làm câu hỏi BT (96 - SGK) Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 6D: 22/ 04/ 2016 6C: 23/ 04/ 2016 TIẾT 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Củng cố lại kiến thức chương II (góc, đường tròn, tam giác) 2) Kĩ năng: HS nắm kiến thức sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đường tròn tam giác Bước đầu tập suy luận đơn giản giải tập 3) Thái độ: - Cẩn thận , xác vẽ hình lập luận II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KT góc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: sĩ số 6D: 6C: Kiểm tra cũ: - Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì? - HS lên bảng hình vẽ nêu kiến thức liên quan 58 O R Bài Hoạt động GV – HS G: Đưa tập yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống để hoàn thành câu H: Thảo luận nhóm - Các nhóm nêu đáp án - Nhóm khác nhận xét (bổ sung) G: Khắc sâu câu cho HS nắm khái niệm, tính chấtáp dụng vào làm tập H: Làm tập vào Ghi bảng Bài : Điền vào chỗ trống để câu a) Bất kì đường thẳng mặt phẳng …… hai nửa mặt phẳng ……… b) Số đo góc bẹt …… c) Nếu tia Oy ………….thì xƠy + z = xƠz d) Tia phân giác góc tia …….2 cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc ……… Bài 2: Cho điểm O ∈đường thẳng xy, nửa mặt phẳng bờ xy vẽ tia Om, On cho yÔn = 700 ; xÔm = 400 a Vẽ hình, nêu tên góc có hình vẽ b Chỉ ra: + Các góc kề với xƠm + Các gó kề bù với xƠm c Tính m mƠn d Tia On có tia phân giác mƠy khơng? G: Đưa tập yêu cầu HS suy nghĩ cách giải H: Nghiên cứu đề tìm cách giải G: Cho HS lên bảng vẽ hìnhn Cả lớp vẽ hình vào m H: HS lên bảng- Lớp vẽ vào G: Thế hai góc kề nhau, 700 400 hai góc kề bù? H: + góc kề nhau: Chung x O cạnh… Giải + góc kề bù: chung cạnh, cạnh lại hai tia đối a Các góc có hình vẽ: Có góc xƠm; xƠn; xƠy; mƠn; mƠy; nƠy b Các góc kề với xƠm là: mƠy; mƠn G: Hãy góc kề với Các góc kề bù với xƠm là: mƠy xƠm, kề bù với xƠm c Vì xƠm m hai góc kề bù H: Lần lượt đứng chỗ trả lời ⇒ xÔm + yÔm = 1800 - HS khác nhận xét(bổ sung) ⇒ yÔm = 1800 - xƠm y 59 G: Hai góc kề bù có tính chất gì? H: Tổng số đo 1800 G: Tính m nào? H: 1800 – xƠm - HS lên bảng tính - HS nhận xét G: Tính mƠn nào? H: … =>On nằm Om Ox=>… - HS lên bảng- Cả lớp làm vào - HS nhận xét = 1800 – 400 = 1400 Vì m = 1400 yÔn = 700 ⇒ yÔn< yÔm mà chúng thuộc nửa mp bờ Oy => On nằm Om Oy => yÔn + mÔn = yÔm 700 + mÔn = 1400 => mÔn = 1400- 700=700 d Theo (c) + On nằm Om Oy + mÔn = yÔn = 700 => On tia phân giác yÔm ⇒ yÔm Củng cố - Hướng dẫn nhà - Ôn tập kỹ kiến thức chương(kiến thức góc, tam giác, đường tròn) - Rèn kỹ vẽ hình, đo góc - Ơn tập dạng tập tính góc, vẽ góc, vẽ tam giác ==================== Ngày dạy: 6D: 28/ 04/ 2016 6C: 29/ 04/ 2016 TIẾT 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức của chương II 2) Kĩ : - HS nắm kiến thức sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ tam giác Bước đầu tập suy luận đơn giản giải tập 3) Thái độ : - Cẩn thận , xác vẽ hình lập luận II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KT góc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: sĩ số 6A: 6C: Kiểm tra cũ: Kết hợp phần ôn tập Bài mới: Hoạt động GV – HS Ghi bảng 60 Bài 1: Điền dấu(x) vào ô thích hợp G: Đưa bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm (giải thích câu sai) H: Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời giải thích câu sai - Nhóm khác nhận xét(bổ sung) G: Khắc sâu kiến thức tia phân giác, quan hệ góc cho HS nắm Đưa bảng phụ tập yêu cầu HS thảo luận nhóm H: Các nhóm thảo luậnĐưa đáp án giải thích Câu Góc bẹt có số đo nhỏ 1800 Om tia phân giác xÔy xÔm+ mÔy = xƠy Hai góc phụ có tổng số đo 900 Hai góc kề bù có tổng số đo 1800 ABC hình gòm đoạn thằng AB, AC, BC M ∈(O; 2cm) OM = y 2cm Đ S V 1350 Bài 2: Cho 45 xƠt = 450 O xƠy= 1350(như hình vẽ) Góc t góc gì? Giải thích? A Góc tù B Góc nhọn C Góc vng D Góc bẹt t x G: Đưa tập yêu cầu HS vẽ hình suy nghĩ cách làm H: Đọc đề, vẽ hìnhNghiên cứu cách làm Bài 3: Vẽ góc kề bù xÔy yÔx’ Biết xÔy = 700 Gọi Ot tia phân giác xÔy, Ot’ tia phân giác G: Cho HS lên bảng vẽ hình x’Ơy H: HS lên bảng- Lớp vẽ vào Tính x’; tƠt’; xƠt’ Giải G: x’ tính nào? Vì sao? H: x’ xƠy xƠy + x’ =… … - HS lên bảng tính- Cả lớp làm vào G: Để tính tƠt’ ta cần tính góc liên quan? H: xƠt, t’Ơx’ Ta có xƠy x’ góc kề bù ⇒ xÔy + yÔx’ = 1800 61 - HS lên bảng- Cả lớp làm vào - HS nhận xét G: Tính tƠt’ nào? H: xƠt + tƠt’ + t’Ơx’= 1800(Vì……) - HS lên bảng- Cả lớp làm vào - HS nhận xét G: Tính xƠt’ nào? H: xƠt’ t’Ơx’ góc kề bù - HS lên bảng- Cả lớp làm vào G: Hoàn thiệnChốt lại toán cho HS nắm cách làm Đưa tập yêu cầu HS vẽ nêu cách vẽ H: HS lên bảng- Cả lớp làm vào - HS nhận xét 1800 – 700 = 1100 Vì Ot’ tia phân giác x’ ⇒x’= ⇒t’Ơx’ = tÔy = 1 yÔx’= 1100 = 550 2 Vì Ot tia phân giác xƠy ⇒xƠt 2 = tÔy = xÔy = 700= 350 Vì Ox Ox’ đối ⇒Ot Ot’ nằm Ox Ox’ ⇒xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800 ⇒tÔt’ = 1800- 350 – 550 = 900 xÔt’ t’Ơx’ góc kề bù ⇒ xƠt’ + t’Ôx’ = 1800 ⇒xÔt’ = 1800- 550 = 1250 Bài 4: Vẽ tam giác ABC biết AC = 3,5cm; AB = 5cm; BC = 6cm G: Khắc sâu cách vẽ cho HS nắm Lưu ý vẽ cung tròn phải xác A y t' t 700 x O C B x' - Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm - Vẽ cung tròn tâm B bk = 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bk = 5cm - Nối giao điểm A cung tròn với B C ta ABC V Củng cố: - Các góc có quan hệ với nhau? (Kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù) - Để Om tia phân giác xƠy Om phải thỏa mãn điều kiện gì? - Ý sau ? A) Hai góc có tổng số đo 1800 hai góc kề bù B) Hai góc có tổng số đo 900 hai góc kề bù C) Hai góc kề có tổng số đo 1800 hai góc kề bù D) Hai góc có chung cạnh hai góc kề - Cho góc xƠy = 950 Góc z góc kề bù với góc xƠy Góc z : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vngD) Góc bẹt Hướng dẫn nhà: - Ơn tập lại tồn chương trình hình học 62 - Xem lại dạng tập tính số đo góc tập liên quan - Chuẩn bị kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM: ======================= Ngày dạy: 6D: 06/ 05/ 2016 6C: 07/ 05/ 2016 TIẾT 29: KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh qua chương II : góc - Kiểm tra kỹ sử dụng dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đường tròn , kỹ suy luận đơn giản - Rèn tính trung thực , chủ động làm II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Đề bài, biểu điểm, đáp án - HS: Ôn tập chương II - Giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp 6A: 6C: IV: MA TRÂN NHẬN THỨC Tổng điểm Tầm quan Điểm Chủ đề mạch Trọng số trọng làm Theo ma Thang Kiến thức, kĩ (%) trận điểm 10 tròn 1, Góc 40 80 3,47 3,0 2, Tam giác 30 60 2,6 3,0 3, Tia phân giác góc 30 90 3,9 4,0 TỔNG 100 230 10,0 10,0 III MA TRẬN ĐỀ 63 Cấp độ Chủ đề 1, Góc Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Thông Nhận biết hiểu 1: điểm 20% câu điểm 20% Cấp độ thấp câu 1,5 điểm 15% Cấp độ cao Cộng câu : 4.0 điểm 40% 2: 2.0 điểm 20% 2, Tam giác Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 3, Tia phân giác góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng 2.0 điểm 20% câu 2.0 điểm 20% 4a,b,c: 4điểm 40% câu 5,5 điểm 55% câu điểm 40% câu 10 điểm 100% III.MƠ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Kiểm tra: ĐỀ BÀI: Câu 1: a) Góc ? vẽ góc xoy? b) Thế góc bù nhau? cho ví dụ? Câu 2: a) vẽ ∆ABC có: AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 4cm b) Đo góc ∆ABC vừa vẽ? Câu : Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox vẽ tia ot oy cho ∠xot = 300 ; ∠xoy = 600 a) Hỏi tia nằm tia lại ? ? b) Tính ∠toy ? c) Hỏi tia ot có phân giác ∠xoy hay khơng ? giải thích ? BIỂU ĐIỂM + ĐÁP ÁN Bài 1:(3đ) a) Định nghĩa góc : vẽ ∠xoy : 1đ 0,5đ 64 b) Định nghĩa góc bù đúng: 1đ Lấy VD đúng: 0,5đ Bài 2:(3đ) a) vẽ ∆ABC : 1,5đ b) Đo góc ∆ABC : 1,5đ Bài 3: (4đ) - Vẽ hình , xác: 0,5đ (1,5đ) a) Hai tia ot, oy nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox ∠xot = 300 ; ∠xoy = 600  ∠xot < ∠xoy (300 < 600 ) ⇒ Tia ot nằm tia ox, oy 1,5đ b) Tia ot nằm tia ox, oy ⇒ ∠xot + ∠toy = ∠xoy ⇒ 300 + ∠toy = 600  ∠toy = 600 - 300  ∠toy = 300 0,5đ c) Tia ot tia phân giác ∠xoy tia 0t nằm tia ox, oy ∠xot = ∠toy (= 300) Củng cố: - GV nhắc nhở học sinh xem lại - GV thu nhà chấm Hướng dẫn nhà Ơn lại tồn học kỳ Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II 65 ... niệm hình học HS làm quen với tư hình học, gây hứng thú học mơn hình học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo - Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa Học sinh:... vẽ hình Dạng Bài tập vẽ hình: BT 26 (SGK - 113): - GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình A M B Hình a - GV đưa câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh trả lời a Hai điểm M B nằm phía điểm A A - Yêu cầu học. .. Ngày dạy: 6C: 08/09/20 16 6B: 10/08/20 16 6A: 10/09/20 16 TIẾT 3: BÀI ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Kỹ năng: - Học sinh biết

Ngày đăng: 22/04/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w