1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XD TIẾT SỬ 9 THEO PP TÍCH CỰC

12 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:  Hiện nay Đảng ta đã xác đònh rõ đònh nhiệm vụ của GD-ĐT giữ vai trò quan trọng trong nhiệm vụ mới “GD-ĐT phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu bằng nhiều hình thức đa dạng đảm bảo cho mọi người được học,… Cải thiện chất lượng dạy và học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong ngành giáo dục để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực con người cho đất nước… Phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ đất nước” trích văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VIII). Xuất phát từ tư tưởng cơ bản của Đảng Cộng Sản Việt Nam về GD-ĐT, trong đó nhấn mạnh giáo dục về lòng yêu thương đất nước, truyền thống dân tộc, tinh thần đoàn kết, tạo cho học sinh có năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội. Năm học 2005 – 2006 cũng là năm học đầu tiên thực hiện chương trình thay sách giáo khoa lớp 9 và để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhắm phát huy tính tích cực của học sinh nên tôi đã chọn đề tài: Xây dựng tiết dạy mẫu thay SGK môn Lòch Sử 9 theo phương pháp tích cực. Phạm Trần Bích Ngọc 1 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm II/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Qua gần một năm giảng dạy, tôi nhận thấy BGH nhà trường rất quan tâm đến vấn đề thực hiện chương trình thay sách và phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực: yêu cầu giáo viên phải thực hiện các tiết dạy mẫu, dạy chuyên đề để BGH cùng tổ trưởng dự giờ, nhận xét, góp ý, đánh giá việc thực hiện của giáo viên. BGH, tổ trưởng thường xuyên dự giờ đột xuất để có thể đánh giá một cách khách quan và xác thực hơn trong vòêc thực hiện. Nhờ đó mà chất lượng giảng dạy của giáo viên tương đối cao. Tuy nhiên vẫn còn những học sinh lười học không chuẩn bò bài trước nên không phát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh, một số em vẫn theo cách học thuộc lòng có nghóa là các em “biết” chứ chưa “hiểu” . Chính vỉ lẽ đó mà tôi luôn suy nghó và tìm nhiều biện pháp để việc thực hiện đạt kết quả cao. Kết quả ở đây không phải là chỉ qua điểm số mà là học sinh có hiểu bài hay không? Như vậy tôi càng phải tìm hiểu, nghiên cứu kó hơn trong việc thực hiện chương trình thay SGK và ứng dụng tốt phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực. Sau đây là một số biện pháp thực hiện: I/ Việc giảng dạy của giáo viên bộ môn và phương pháp học tập của học sinh: I/ Việc giảng dạy của giáo viên bộ môn và phương pháp học tập của học sinh: A. Bản thân người giáo viên phải quán triệt các quan điểm chỉ đạo: -Đãm bảo tính chính xác, khoa học của bộ môn, thể hiện ở kiến thức truyền đạt. -Thực tiễn của đời sống KT-XH không ngừng vận động và phát triển, do đó giáo viên phải thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu thời sự, chính trò trong và ngoài nước để bổ sung vào bài dạy. -Đãm bảo gắn lí luận với thực tiễn thông qua liên hệ thực tế khi giảng dạy bộ môn. -Phải phối hợp đồng bộ gắn việc giảng dạy bộ môn lòch sử với các môn khác như: Văn học, Đòa lí,… và các hoạt động giảng dạy ngoài giờ tham quan thực tế… -Bản thân giáo viên phải luôn sưu tầm tranh ảnh, các thành tựu khoa học kỹ thuật sự sáng tạo của cha ông từ đó giảng dạy, biết ơn và trân trọng những thành quả mà cha ông ta để lại. Phạm Trần Bích Ngọc 2 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm B. Dựa trên quan điểm chỉ đạo, giáo viên trước hết phải tự xây dựng cho mình kế hoạch giảng dạy ở đầu năm học: -Chi tiết hóa bảng PPCT của môn Lòch Sử do Vụ trung học phổ thông phát hành, cần tránh lập kế hoạch giảng dạy mang tính thủ tục, hình thức, đối phó. -Đặc điểm tình hình dựa trên chất lượng đầu năm để phân loại đối tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Xem xét điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy của nhà trường. -Mục tiêu, yêu cầu đối với từng lớp trong học kì, cản năm. -Thống nhất mục tiêu, yêu cầu, nội dung giảng dạy, kiến thức trọng tâm trong bài, kiến thức trọng tâm kiểm tra 1 tiết, thi học kì. -Lập kế hoạch bộ môn ngay từ đầu năm học một cách chi tiết. Như vậy ta có thể nắm được toàn bộ nội dung chương trình ngay từ đầu năm học để có thể giảng dạy phù hợp với sự phân phối thời gian trong từng tiết học, nắm vững kiến thức trọng tâm của bài. Đây cũng là kích thích tư duy của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. C. Để phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên phải đảm bảo được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: -Trước hết tôi lập bảng so sánh phương pháp nêu vấn đề mà giáo viên sử dụng trước đây và phương pháp tích cực hiện nay để thấy rõ được sự cải tiến theo hướng tích cực hóa hoạt động học của học sinh. *Phương pháp cũ Nội dung Thầy Trò Cách cung cấp kiến thức Thầy giảng Thầy ghi bảng -Trò nghe -Trò ghi chép Các hoạt động ở lớp Giáo viên hoạt động nhiều -Chăm chú xem SGK, trả lời, ghi chép Phạm vi tiếp thu truyền đạt Gói gọn một bài -Có trong vở ghi Nhận thức Giáo viên ít thực hiện -Nghe tuyệt đối theo thầy, SGK Ghi bảng Tóm tắt SGK -Học theo vở ghi Kiểm tra Chủ yếu học lại vở ghi -Học thuộc lòng Phạm Trần Bích Ngọc 3 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm Thực tiễn Ít dùng -Học sinh không vận dùng vào đời sống Hình thức dạy Đơn điệu -Thiếu sáng tạo *Phương pháp mới Chép -Suy nghó trả lời -Nội dung -Luyện tập -Bản đồ -Vận dụng -Câu hỏi -Ghi nhớ -Ảnh ⇒ Học, đọc SGK, vẽ ĐDDH, sưu tầm, luyện mô hình. • Chuẩn bò: -Bài soạn -Cách tổ chức. +Đồ dùng dạy học. +Câu hỏi nhận thức. +Bài tập. Như vậy, với phương pháp tích cực đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bò bài kó hơn. Chuẩn bò đồ dùng dạy học và câu hỏi nhận thức, đặc biệt là bố trí thời gian hợp lí trong tiết học. Với phương pháp tích cực, giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh bằng lời giảng và ghi bảng nhưng ở 2 mức độ khác nhau: ghi bảng chỉ ghi những kiến thức cơ bản cần thiết. Điều giáo viên chú ý khi giảng: không có nghóa là nói lại SGK mà dựa vào kiến thức cơ bản SGK để mở rộng. Nhưng không được phép quá mở rộng vì sẽ làm “loãng” bài học nhưng mất thời gian phần giảng học sinh cần ghi chép. Phạm Trần Bích Ngọc 4 Giáo viên Bảng Học sinh Ở nhà SGK Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm Ngoài kênh chữ, giáo viên còn phải giải thích kênh hình và bản đồ (nếu có) và giúp học sinh rèn luyện kó năng trả lời câu hỏi trong SGK.  Một số yêu cầu về phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực: • Tăng cường tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng gây xúc cảm các thông tin về các sự kiện, hiện tượng lòch sử, nhân vật lòch sử. Ở đây trước hết cần phải kể đến sự trình bày sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm của nhân vật lòch sử… Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video… • Cần tập trung mọi cơ hội, khả năng để học sinh được tham quan, học tập lòch sử ở bảo tàng, ở hiện trường lòch sử, được nghe báo cáo, tiếp xúc trao đổi với các nhân chứng, nhân vật lòch sử… • Tổ chức cho học sinh làm nhiều việc hơn với các sử liệu: có trong SGK, trong tài liệu tham khảo do giáo viên sưu tầm… Thông qua các hoạt động học tập chú trọng rèn luyện các phương pháp học tập, nghiên cứu lòch sử cho học sinh. • Từ việc nắm sự kiện làm cho học sinh hiểu, vận dụng kiến thức đã học vào việc tiếp thu kiến thức mới, vào cuộc sống. Vì vậy, cần tổ chức các cuộc thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau (làm việc theo nhóm hoặc đàm thoại chung cả lớp), tạo điều kiện để học sinh tự mình nêu lên các vấn đề học tập được, được độc lập giải quyết các vấn đề đó hoặc những vấn đề khác do giáo viên đặt ra. Ở đây, cần có thái độ khuyến khích, giúp đỡ học sinh phát biểu những ý kiến riêng, độc đáo của mình, đừng làm cho học sinh e ngại, khi nêu lên ý kiến khác với ý kiến của giáo viên, rèn luyện khả năng trình bày ý kiến cho học sinh. Từ đó học sinh lónh hội được kiến thức học tập theo tinh thần mới của dạy học hiện đại: dạy học tự khám phá, tự phát hiện. Phạm Trần Bích Ngọc 5 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm *Sau đây là bài soạn mẫu trong giáo án Lòch Sử 9 của tôi đang trực tiếp giảng dạy: Tiết 13: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: -Sự hình thành “trật tự thế giới hai cực” sau thế chiến thứ II và sự ra đời Liên hợp quốc chiến tranh lạnh. -Thế giới “sau chiến tranh lạnh”, xu thế phát triển hiện nay của htế giới. 2/ Tư tưởng: -Khái quát toàn cảnh thế giới nữa sau thế kỉ XX. 3/ Kó năng: -Sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới. Sưu tầm tranh Beclin (phân chia ranh giới Đông Đức – Tây Đức) III/ Hoạt động dạy và học: 1.n đònh lớp: 2.KTBC: -Em hãy trình bày những nét nổi bậc nhất của tình hình các nước Tây u từ năm 1945 đến nay. -Tại sao các nước Châu u lại phải liên kết với nhau để phát triển. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu: Sau chiến tranh thế giới thứ II, một trật tự thế giới mới được thành lập đó là “trật tự hai cực Ianta”, Liên Xô và Mó là 2 siêu cường đại diện cho 2 phe XHCN và TBCN đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia 2 phe đối lập nhau trở thành đặc trưng lớn nhất chi phối tình hình chính trò thế giới sau chiến tranh thé giới II, tình hình thế giới từ 1945 đến nay diễn biến phức tạp. Hôm nay chúng ta học bài: “Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II” Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên gọi nhóm 1 lên trình bày phần bài soạn ở nhà. Học sinh đại diện nhóm 1 trình bày I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới: a/ Bối cảnh: Thế chiến thứ II kết thúc Phạm Trần Bích Ngọc 6 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên hỏi 3 cường quốc họp hội nghò Ianta nhằm mục đích gì Học sinh trả lời. Giáo viên yêu cầu học sinh xem ảnh 22 SGK và giới thiệu từng nhân vật trong ảnh. Giáo viên chỉ trên bảng đồ sự phân chia. Giáo viên treo ảnh Beclin ⇒ hệ quả hội nghò Ianta ⇒ Liên Xô – Mó (đối lập) Giáo viên hỏi Nam Bắc Triều Tiên có tên gọi là gì? Nêu thủ đô? Giáo viên gọi nhóm 2 trình bày. Học sinh nhóm 2 đại diện trình bày ⇒ nhóm khác nhận xét. Giáo viên hỏi Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc thời gian nào? Nêu những việc làm của Liên Hiệp Quốc giúp đỡ Việt Nam mà các em biết Học sinh trả lời. Giáo viên gọi 3 nhóm trình bày. Học sinh đại diện 3 nhóm trình bày ⇒ nhóm khác nhận xét. ba cường quốc Liên Xô – Mó – Anh họp hội nghò Ianta. b/ Nội dung hội nghò: Quyết đònh phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô với Mó. ⇒Những thỏa thuận trên → trật tự 2 cực Ianta. II/Sự thành lập Liên Hợp Quốc: a-Bối cảnh: Do hội nghò Ianta còn có một quyết đònh quan trọng khác là thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc b-Nhiệm vụ chính: -Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. -Phát triển mối quan hệ hưuc nghò, tôn trọng độc lập chủ quyền. Hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội c-Việc làm: Đấu tranh xóa bỏ CNTD và phân biệt chủng tộc. Giúp các nước phát triển kinh tế, văn hóa đặc biệt là đối với các nước Á – Phi – Mó La Tinh. Duy trì hòa bình an ninh thế giới. III. Chiến tranh lạnh: Sau thế chiến II, chiến tranh lạnh diễn ra giữa 2 phe Liên Xô và Mó. Biểu hiện: Phạm Trần Bích Ngọc 7 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên gọi nhóm 4 trình bày Giáo viên giải thích thêm +Mỹ, các nước đế quốc chạy đua vũ trang +Tăng cường ngân sách quân sự +Thành lập các khối quân sự +Tiến hành đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Hậu quả: -Thế giới luôn ở tình trang căng thẳng -Đời sống nhân dân khó khăn -Kinh tế nhiều nước giảm sút,… IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh: (về và ghi) 4.Cũng cố cho bài tập trắc nghiệm liên quan bài học 5.Dặn dò: -Nêu các thành tựu CMKHKT. -Ý nghóa và hậu quả. D. Phương pháp học tập của học sinh: Với đề tài này, tôi đã thực sự thực hiện việc “lấy học sinh làm trung tâm”. Ở đây, theo tình hình thực tế ở trường THCS Mỹ Hiệp, tuy có sự chênh lệch về học tập giữa lớp này và lớp khác, nhưng nhiệm vụ của giáo viên phải rèn luyện cho các em có thói quen ngay từ ban đầu, đó là phương pháp học tập của chính các em. • Phải tự nghiên cứu, tmf hiểu bài học trước ở nhà: đọc trước và trả lời các câu hỏi SGK, các câu hỏi của giáo viên ra ở phần dặn dò của bài trước, ghi nhận những gì mình chưa hiểu để hỏi lại thầy cô; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,… • Phải chăm chú nghe thầy cô giảng bài. • Phải tích cực suy nghó trức những tình huống, những vấn đề mà thầy cô đặt ra; tích cực phát biểu, tranh luận, thảo luận,… • Phát hiện những vấn đề của bài học cần nêu ra để giải quyết. Tự học ở nhà sau giờ học: giáo viên yêu cầu học sinh không chỉ sử dụng SGK là đủ mà còn sử dụng nhiều tư liệu có liên quan đến bài học, tự trả lời các câu hỏi in đậm lồng giữa sử dụng nhiều tư liệu khác có liên quan đến bài học, tự trả lời các câu hỏi in đậm lồng giữa nội dung bài trong SGK và các Phạm Trần Bích Ngọc 8 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm câu hỏi cuối bài, trao đổi với bạn bè mạnh dạn suy nghó tranh luận tìm ra câu trả lời đúng nhất. Đó là một số phương pháp học tập môn lòch sử theo phương pháp mới mà tôi đã yêu cầu học sinh thực hiện và mang lại kết quả cao. E. Để học sinh đạt chất lượng cao trong học tập, ngoài việc dạy và học theo phương pháp tích cực, giáo viên còn phải phối hợp với các họat động tham quan thực tế. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm và sự quan tâm của phụ huynh học sinh: -Thường xuyên tạo điều kiện cho các em đi tham quan thực tế như: tham quan khu di tích lòch sử đồi Tức Dụp, nhà mồ Ba Chúc, khu lưu niệm Bác Tôn,… Đó chính là “chiếc cầu nối giữa hiện thực quá khứ khách quan và đời sống hiện tại”. Từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu quả hơn, sâu sắc các sự kiện lòch sử, nảy sinh cảm xúc tình cảm đối với lòch sử, tạo điều kiện giáo dục thẩm mỹ, nâng cao hứng thú học tập, kiến thức sẽ sinh động và phong phú. -Giáo viên chủ nhiệm: là người trực tiếp theo dõi học sinh thường xuyên. Do đó, GVCN phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các em học bài, soạn bài trước khi lên lớp. Đối với những học sinh lười học, thụ động trong học tập, GVCN sẽ là cánh tay đắc lực cho GVBM để điều chỉnh, uốn nắn kòp thời phương pháp học tập của học sinh. -PHHS: trước đây vẫn có nhiều phụ huynh quan niệm rằng việc học của con em mình là sự giáo dục của nhà trường nên đã thoái thác cho nhà trường không quan tâm gì đến việc học tập của các em. Hiện nay, trình độ của phụ huynh được nâng cao, nhiều phụ huynh đã có sự quan tâm đến việ chọc của các em. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục học sinh đạt kết quả cao trong học tập. II.Kết quả thực hiện: II.Kết quả thực hiện: Qua những nội dung vừa nêu trên cùng với biện pháp giải quyết, tuy mới chỉ trong thời gian ngắn bên cạnh chất lượng học tập rất cao còn cho thấy một điều là các em rất hứng thú học tập. -Trong giờ học, các em rất tích cực phát biểu để xây dựng bài, cùng nhau xử lí các tình huống mà giáo viên đưa ra, tìm những câu hỏi khá lý thú để hỏi giáo viên. Phạm Trần Bích Ngọc 9 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm -Trong một tiết học, các em đã phối hợp được các hình thức học tập: vừa nghe giảng, vừa ghi chép, vừa theo dõi SGK, vừa tìm tòi sáng tạo,…thể hiện tính tích cực độc lập của học sinh, biết chọn lọc các sự kiện để ghi chép, hiểu sâu sắc hơn các sự kiện lòch sử. Như vậy học sinh đã tự lực nắm được các tri thức mới đồng thời rèn luyện được phương pháp tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh có điều kiện bộ lộ phát triển tìm năng của mình. 1/ Nguyên nhân thành công: -Quán triệt các quan điểm chỉ đạo giảng dạy bộ môn. -Lập kế hoạch giảng dạy bộ môn cụ thể, mang tính khoa học. Việc cải cách nội dung và phương pháp học tập bộ môn đánh dấu một bước tiến đáng kể trong việc đảm bảo từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. -Giáo viên phải đầu tư suy nghó, thiết kế bài dạy một cách khoa học, đặt ra các câu hỏi tư duy: “Tại sao…?”, “các em có nhận xét như thế nào?”… để phát huy tính tích cực của các em. Để làm được điều đó đòi hỏi giáo viên phải có năng lực về chuyên môn, phải đầu tư vào công tác soạn giảng… -Học sinh phải đặt thế chủ động trong học tập là nguyên nhân cốt yếu dẫn đến thành công,… -Sự phối hợp chặt chẽ với hoạt động tham quan thực tế, phối hợp với GVCN và PHHS sẽ là động lực giúp các em học tập tốt hơn. 2/ Mặt tồn tại: -Bên cạnh những học sinh hứng thú, say mê học tập cũng còn một số học sinh lại tỏ thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với việc học tập. Phần lớn những em này là con gia đình nghèo, ít được sự quan tâm, khuyến khích, động viên, nhắc nhở thường xuyên của gia đình. Ngoài ra, các em còn chòu ảnh hưởng bởi những tư tưởng xấu đang tác động mạnh mẽ đến các em như: cờ bạc, hút chích, phim ảnh, … -Việc thực hiện tham quan thực tế còn hạn chế do không có kinh phí, không có thời gian, lớp học quá đông nên rất phức tạp trong việc quản lí. Qua những gì đã làm được và qua những mặt hạn chế, tôi nhận thấy rằng: từ vòêc phát huy kinh nghiệm này cũng phần nào phục vụ và đáp ứng cho nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo “GD-ĐT phải thực sự là quốc sách hàng đầu”. Như vậy, cần phải khắc phục dần những gì chưa làm được và loại bỏ những hạn chế Phạm Trần Bích Ngọc 10 [...]... sinh phải đánh giá 1 cách khách quan III/ KẾT LUẬN: Sau thời gian giảng dạy, nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, tôi đã rút ra được kinh nghiệm cơ bản trong việc “lấy học sinh làm trung tâm”, phát huy hết khả năng học tập của học sinh Trong phương pháp tích cực, người học – chủ thể cho hoạt động – được cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo Thông... nghiên cứu,… được đặt vào những tình huống thực tế, nhười học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghỉ của mình, từ đó vừa nắm được các kiến thức mới, vừa được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo Tóm lại, với phương pháp tích cực giúp học sinh tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo phù hợp với nhiệm vụ của nghò quyết Trung Ương II khóa VIII “phải đổi mới phương pháp... để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như chất lượng học tập của học sinh 3/ Bài học kinh nghiệm: -Khi giảng dạy phải tiến hành tuần tự theo từng giai đoạn Mỗi giai đoạn đều có giá trò riêng của nó chứ không phải là giáo dục theo lối 1 chiều, dạy dài, dạy nén và trong quá trình dạy không nên áp đặt Nếu áp đặt quá sẽ làm cho không khí lớp học trở nên nặng nề -Khi giáo viên đặt câu . khoa lớp 9 và để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhắm phát huy tính tích cực của học sinh nên tôi đã chọn đề tài: Xây dựng tiết dạy. pháp nêu vấn đề mà giáo viên sử dụng trước đây và phương pháp tích cực hiện nay để thấy rõ được sự cải tiến theo hướng tích cực hóa hoạt động học của học

Ngày đăng: 15/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức dạy Đơn điệu -Thiếu sáng tạo - XD TIẾT SỬ 9 THEO PP TÍCH CỰC
Hình th ức dạy Đơn điệu -Thiếu sáng tạo (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w