Phương pháp phân tích tiết học theo hướng dạy học tích cực- Lê Hùng

40 796 5
Phương pháp phân tích tiết học theo hướng dạy học tích cực- Lê Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O L C NAMỤ Ạ Ụ H I TH OỘ Ả DỰ GiỜ VÀ PHÂN TÍCH TIẾT HỌC THEO HƯỚNG DHTC Lục Nam, tháng 8 năm 2010 2 Mục tiêu: - Trình bày đ ợc DHTC là gì và mục tiêu của tiết học theo h ớng DHTC. - Chỉ ra đ ợc những thành tố cơ bản của tiết học và t ơng tác giữa các thành tố. - Phân tích đ ợc vì sao cần thay đổi cách dự giờ và phân tích tiết học - Xây dựng đ ợc cách dự giờ và phân tích tiết học theo h ớng DHTC và áp dụng phân tích đ ợc tiết học theo h ớng DHTC. - 3 1. PPDH tích cực là gì? 2. MĐ của tiết học là gì? Các thành tố tiết học? Tương tác giữa các thành tố trong tiết học như thế nào? 3. Cách dự giờ và phân tích tiết học theo kiểu truyền thống có hạn chế gì? 4. Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm dự giờ và phân tích tiết học như thế nào? 5. Thực hành phân tích tiết học theo hướng DHTC? NỘI DUNG 4 HĐ1: Dạy học tích cực là gì? 5 HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC Dạy học thụ động Dạy học tích cực Học sinh là trung tâm HS học tập chủ động §©u lµ sù kh¸c biÖt ? 6 DẠY HỌC TÍCH CỰC Dạy học tích cực hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, quan tâm nhiều tới hứng thú và kinh nghiệm đã có hàng ngày của học sinh, nhấn mạnh hơn tới sự tham gia tích cực của từng cá nhân học sinh để hiểu sâu hơn những kiến thức mới. 3 KHÍA CẠNH CỦA MỘT GIỜ HỌC 1. Hứng thú của HS. 2. Kinh nghiệm hằng ngày của học sinh. 3. Từng cá nhân học sinh được học tập thực sự. 7 1. Hứng thú của học sinh: (Hứng thú sâu) - Sự hứng thú là căn nguyên cho mọi hành vi của học sinh và tiếp sức cho chúng tiến hành các hoạt động học tập một cách hiệu quả nhất. - Khi mà học sinh hứng thú học tập thì chúng sẽ rất đam mê và nỗ lực hết mình. Thái độ lúc này sẽ tích cực và chủ động - Biểu hiện hứng thú rõ nhất là trên nét mặt và hành động học tập: tự nhiên, thoải mái, tự tin và luôn tập trung lắng nghe. - Biểu hiện không hứng thú của học sinh chúng ta có thể dễ dàng nhận ra điều này khi quan sát học sinh trong một giờ học theo kiểu truyền thống. Hầu hết các em học sinh trong lớp trông không được tự nhiên ngồi khoanh tay, ko thoải mái mà lo lắng và chán nản, thậm chí nhiều em trông cứ mơ màng. Không có học sinh nào có biểu lộ trên khuôn mặt giống như lúc chúng vui chơi cùng bạn bè ở bên ngoài giờ học. 3 khía cạnh của dạy học tích cực Sự hứng thú giúp gì cho HS khi tham gia học tập ? Chúng ta nhận thấy sự hứng thú của HS qua những dấu hiệu nào ? 8 “Hứng thú” không chỉ là sự thích thú, vui vẻ mà còn có nghĩa là là động cơ thúc đẩy học tập. Câu “học sinh trở nên hứng thú với bài học” có nghĩa là học sinh trở nên háo hức học tập tiếp thu kiến thức mới. Do đó, “hứng thú” không chỉ là cuốn hút mà là nguồn động lực thúc đẩy học sinh suy nghĩ và khiến các em phải đào sâu suy nghĩ. “Hứng thú” khiến cho học sinh trở nên tò mò muốn biết. Những học sinh có hứng thú thường hỏi “tại sao?”, “như thế nào?” hoặc “sao lại như vậy?”. Đây mới là ý nghĩa thực sự của từ “hứng thú” trong DHTC. “Hứng thú” ở đây biểu thị mức độ cao của bản thân khái niệm này chứ không phải ở mức thấp của khái niệm, như sự hấp dẫn và tính giải trí…. 9 Xem một số hình ảnh Tiết học Bài xương (20’) – Bài TN Đoàn kết ( Phút 17-21) 10 2. Kinh nghiệm có hằng ngày của học sinh: (Kinh nghiệm?) - Học sinh của chúng ta có rất nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, nhưng cơ bản những kinh nghiệm đó rất rời rạc và không được sắp xếp có hệ thống, vai trò của nhà trường là sắp xếp lại có hệ thống các hoạt động phân tán và không được tổ chức trong cuộc sống hàng ngày của trẻ và cung cấp cho trẻ ý nghĩa của những kinh nghiệm ấy. - Trong dạy học tích cực người ta chú trọng đến việc đưa kinh nghiệm hằng ngày của trẻ vào bài học. Chỉ khi ấy trẻ mới thực sự mong muốn giải quyết các vấn đề học tập một cách thực sự. ( Xem 1 trích đoạn về việc đưa KN hàng ngày của HS vào tiết học – Bài : Em sinh ra ntn ) 3 khía cạnh của dạy học tích cực [...]... điểm của việc dự giờ và phân tích tiết học 28 HOẠT ĐỘNG 4: MỤC ĐÍCH VÀ CÁCH DỰ GIỜ PHÂN TÍCH TIẾT HỌC THEO HƯỚNG DHTC 1 Bày tỏ ý kiến của các đ/c về mục đích của việc dự giờ và phân tích tiết học theo hướng DHTC ? 2 Theo đ/c, cần thay đổi cách dự giờ và phân tích tiết học ntn để hướng tới DHTC ? ( Về tác phong người dự giờ; cách quan sát, vị trí ngồi quan sát; ý kiến phân tích tiết học ) ( Thảo luận nhóm;... học mà kết quả của tiết học chính là việc học của học sinh Để xem xét kết quả giờ học, trước hết chúng ta phải tìm hiểu về thực tế học tập của học sinh trong giờ học, sau đó mới xem xét kỹ năng dạy học của giáo viên Chúng ta chỉ có thể đánh giá được khả năng của giáo viên thông qua việc học tập của học sinh Ở đây điều đó có nghĩa là chúng ta không thể đánh giá giờ học tốt chỉ dựa trên kỹ năng dạy học. .. thức - Để nhận biết tiết học có biểu hiện tích cực hay không chúng ta hãy tập trung vào quan sát kĩ lưỡng từng học sinh học tập như thế nào? Em nào học? Em nào chưa học? Khi nào HS học? Khi nào HS không học? 11 Hãy quan tâm nhiều đến hứng thú, kinh nghiệm và sự tham gia tích cực của từng cá nhân 12 HĐ2: TIẾT HỌC • • • Mục tiêu của tiết học là gì? Các thành tố cơ bản của 1 tiết học là gì? Mối quan hệ... người dạy có thể ngại hoặc sợ hãi khi dạy minh hoạ và không có sáng kiến khi dạy, trở lên máy móc 26 2 Theo Đ/c trọng tâm của dự giờ và phân tích tiết học thiên về thành tố nào? Tại sao? Trọng tâm của việc dự giờ là quan sát học sinh sau đó phải tìm hiểu xem qua những hành động của giáo viên liệu học sinh có thể học tập thực sự được hay không? Hành vi của giáo viên chỉ là điều kiện cho việc học của học. .. * Khi chúng ta tập phân tính như vậy thì dần sẽ thu lượm được nhiều Kinh nghiệm hơn để thiết kế giáo án và giảng dạy làm sao để đảm bảo tất cả các em học sinh đều được học và học thực sự * Mỗi một giờ học có từ ít nhất một tình huống có vấn đề trở lên, nếu dự 100 giờ học có ít nhất là 100 tình huống trở lên và GV sẽ có đến hàng 100 kinh nghiệm… Học kiều phân tích bài học chính là Học trải nghiệm thực... không, theo Đ/c trọng tâm của dự giờ và phân tích tiết học thiên về thành tố nào? Tại sao? ( Trình bày trên giấy Ao ) 24 1 Đ/c có nhất trí cách đánh giá thiên về thành tố GV như vậy không? Tại sao? Nếu chú ý vào giáo viên - không thể chú ý đến HS sẽ khó nhận ra học sinh học như thế nào? Các em có - học tập không? kết quả của tiết học NTN? đánh giá giờ học trên cơ sở lấy giáo viên làm trung tâm (Ví dụ: Tiết. .. nghiệm khi quan sát và phân tích bài học Trải nghiệm (Dự giờ) Vòng tròn Áp dụng trải nghiệm Khái quát hoá vấn đề, rút ra bài học Phân tích hoạt động trải nghiệm 33 Tác phong dự giờ: Mọi thành viên tham gia dự giờ cần phải tôn trọng giáo viên giảng dạy và các em học sinh trong lớp học vì nhờ có họ chúng ta đã học hỏi được nhiều điều Vì thế chúng ta không nên làm ảnh hưởng đến các em học sinh trong khi dự... đỡ học sinh -Cách đưa đồ dùng, Ptiện DH, giao bài tập, đặt câu hỏi (ND) -NDHT: Quá dễ hoặc quá khó, không gắn với thực tế và KN sống của HS - 19 HĐ3: NHÌN LẠI CÁCH DG VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT HỌC.QUAN ĐIỂM CỦA CHÚNG TA 1 .Theo Đ/c cách đánh giá tiết dạy theo phương pháp truyền thống thiên về thành tố nào? 20 Các tiêu chí đánh giá dự giờ sau thiên về đối tượng nào? Tiêu chí - PPDH phù hợp với từng môn học. .. - Học tập để nâng cao năng lực chuyên môn chứ không phải để phán xét đánh giá -Phát triển kĩ năng quan sát , phân tích việc học của HS từ đó hình thành dần kĩ năng, kinh nghiệm đáp lại những nhu cầu của HS theo hướng DHTC - Nhìn lại những lỗi lầm mà mình cũng đã mắc phải trong quá khứ để suy ngẫm cách khắc phục Phát triển kĩ năng thực tế trong việc xây dựng KHBH - 30 2 CÁCH DỰ GIỜ VÀ PHÂN TÍCH TIẾT... quan hệ giữa các thành tố đó như thế nào? ( Trao đổi nhóm đôi , trình bày trên giấy A4) 13 Mục tiêu của tiết học: HS thực hiện những tương tác với các nội dung của bài học theo cách GV tổ chức và qua đó, HS chiếm lĩnh được kiến thức và kĩ năng mà bài học hướng tới 14 * Các thành tố cơ bản của một tiết học GV GV GV GV HS HS HS Quy về 3 thành tố ND ND Ba thành tố này luôn vận động bởi sự tác động lẫn nhau . 4 HĐ1: Dạy học tích cực là gì? 5 HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC Dạy học thụ động Dạy học tích cực Học sinh là trung tâm HS học tập chủ động §©u lµ sù kh¸c biÖt ? 6 DẠY HỌC TÍCH CỰC Dạy học tích. giờ và phân tích tiết học theo kiểu truyền thống có hạn chế gì? 4. Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm dự giờ và phân tích tiết học như thế nào? 5. Thực hành phân tích tiết học theo hướng. tiết học và t ơng tác giữa các thành tố. - Phân tích đ ợc vì sao cần thay đổi cách dự giờ và phân tích tiết học - Xây dựng đ ợc cách dự giờ và phân tích tiết học theo h ớng DHTC và áp dụng phân

Ngày đăng: 25/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NAM

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Mục tiêu của tiết học:

  • * Các thành tố cơ bản của một tiết học.

  • Slide 16

  • Quan hệ chủ thể - khách thể trong lao động

  • Mối quan hệ GV-HS-ND trong 1 tiết hoc?

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan